- Tranh, ảnh, sơ đồ, giấy khổ to.
d) Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các tơn giáo
GV giảng:
b) Nội dung quyền bình đẳng giữa các tơn giáo giáo
Các tơn giáo được Nhà nước cơng nhận đều
bình đẳng trước pháp luật, cĩ quyền hoạt động tơn giáo theo quy định của pháp luật.
Cơng dân thuộc các tơn giáo khác nhau, người cĩ tơn giáo hoặc khơng cĩ tơn giáo đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ cơng dân, khơng phân biệt đối xử vì lí do tơn giáo.
Đồng bào theo đạo và các chức sắc tơn giáo cĩ trách nhiệm sống tốt đời, đẹp đạo, giáo dục cho tín đồ lịng yêu nước, phát huy những giá trị văn hố đạo đức tốt đẹp của tơn giáo, thực hiện quyền, nghĩa vụ cơng dân và ý thức chấp hành pháp luật.
Hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo theo quy định
của pháp luật được Nhà nước bảo đảm; các cơ sở tơn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ.
Quyền hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo của cơng dân trên tinh thần tơn trọng pháp luật, phát huy giá trị văn hố, đạo đức tơn giáo được Nhà nước đảm bảo.
Các cơ sở tơn giáo như: chùa, nhà thờ, thánh đường, thánh thất, trụ sở, các cơ sở đào tạo, … được pháp luật bảo hộ; nghiêm cấm việc xâm phạm các tài sản đĩ.
c) Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các tơn giáo
Quyền bình đẳng giữa các tơn giáo là cơ sở, tiền đề quan trọng của khối đại đồn kết tồn dân tộc, thúc đẩy tình đồn kết keo sơn gắn bĩ nhân dân Việt Nam, tạo thành sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc ta trong cơng cuộc xây dựng đất nước.
d) Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các tơn giáo nước về quyền bình đẳng giữa các tơn giáo
Nhà nước bảo đảm quyền hoạt động tín ngưỡng,
Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng khố IX xác định : “Tín ngưỡng, tơn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta”. + Đồng bào các tơn giáo là bộ phận của khối đại đồn kết tồn dân tộc.
Thực hiện nhất quán chính sách tơn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc khơng theo một tơn giáo nào, quyền sinh hoạt tơn giáo bình thường theo đúng pháp luật. Các tơn giáo hoạt động trong khuơn khổ pháp luật, bình đẳng trước pháp luật. Hoạt động tơn giáo và cơng tác tơn giáo phải nhằm tăng cường đồn kết đồng bào các tơn giáo trong khối đại đồn kết tồn dân tộc, phát huy sức mạnh tổng hợp của tồn dân tộc, thực hiện thắng lợi sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước, xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh.
+ Đảng, Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách đại đồn kết tồn dân tộc
Đồn kết đồng bào theo các tơn giáo khác nhau ; đồn kết đồng bào theo tơn giáo và đồng bào khơng theo tơn giáo. Giữ gìn và phát huy những giá trị tích cực của truyền thống thờ cúng tổ tiên, tơn vinh những người cĩ cơng với Tổ quốc và nhân dân. Nghiêm cấm sự phân biệt đối xử với cơng dân vì lý do tín ngưỡng, tơn giáo. Đồng thời, nghiêm cấm lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để hoạt động mê tín dị đoan, hoạt động trái pháp luật và chính sách của Nhà nước, kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ các dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia.
Mọi cơng dân khơng phân biệt tín ngưỡng, tơn giáo đều cĩ quyền và nghĩa vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Mọi tín đồ đều cĩ quyền tự do hành đạo tại gia đình và cơ sở thờ tự hợp pháp theo quy định của pháp luật.
Các tổ chức tơn giáo được Nhà nước thừa nhận được hoạt động theo pháp luật và được pháp luật bảo hộ, được hoạt động tơn giáo, mở trường đào tạo chức sắc, nhà tu hành, xuất bản kinh sách và giữ gìn, sửa chữa, xây dựng cơ sở thờ tự tơn giáo của mình theo đúng quy định của pháp luật.
Nhà nước thừa nhận và bảo đảm cho cơng dân cĩ hoặc khơng cĩ tơn giáo đều được hưởng mọi quyền cơng dân và cĩ trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ cơng dân.
Đồn kết đồng bào theo các tơn giáo khác nhau,
đồng bào theo tơn giáo và đồng bào khơng theo tơn giáo.
Nghiêm cấm mọi hành vi vi phạm quyền tự do tơn giáo, lợi dụng các vấn đề dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo để hoạt động trái pháp luật
Việc theo đạo, truyền đạo cũng như mọi hoạt động tơn giáo khác đều phải tuân thủ Hiến pháp và pháp luật ; khơng được lợi dụng tơn giáo tuyên truyền tà đạo, hoạt động mê tín dị đoan, khơng được ép buộc người dân theo đạo. Nghiêm cấm các tổ chức truyền đạo, người truyền đạo và các cách thức truyền đạo trái phép, vi phạm các quy định của Hiến pháp và pháp luật.
Nghiêm cấm mọi hành vi vi phạm quyền tự do tơn giáo lợi dụng các vấn đề dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo để hoạt động trái pháp luật, kích động chia rẽ tơn giáo, chia rẽ khối đại đồn kết tồn dân tộc, gây rối trật tự cơng cộng, làm tổn hại đến an ninh quốc gia.
GV tổ chức cho HS chia sẻ với nhau những thơng tin mà các em biết về các hoạt động lợi dụng tơn giáo của các thế lực thù địch.
GV kết luận:
Các tơn giáo được Nhà nước thừa nhận đều bình đẳng trước pháp luật, hoạt động trong khuơn khổ pháp luật nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của tồn dân tộc, thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN.
3. Củng cố:
Em hãy nêu một vài chính sách của Nhà nước thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tơn giáo.
Tại sao để thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc, Nhà nước cần quan tâm đến các dân tộc thiểu số cĩ trình độ phát triển kinh tế- xã hội thấp?
(Gợi ý:
Tương trợ, giúp nhau cùng phát triển là một tất yếu khách quan trong quan hệ giữa các dân tộc. Tuyên bố quyền bình đẳng về mặt pháp lí và việc thực hiện quyền bình đẳng trên thực tế cịn cĩ một khoảng cách bởi điều kiện và trình độ phát triển kinh tế- xã hội của các dân tộc khơng đồng đều. Sự tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các dân tộc bao hàm cả dân tộc đa số cĩ trình độ phát triển cao hơn giúp đỡ các dân tộc thiểu số, chậm phát triển và ngược lại. Sự giúp đỡ của Nhà nước cĩ một vị trí đặt biệt quan trọng vì là sự đầu tư tập trung, tạo điều kiện về con người, phương tiện để các dân tộc thiểu số tự vươn lên, phát triển kinh tế, xã hội, văn hĩa, tiến kịp trình độ chung của cả nước).
Thực hiện bình đẳng giữa các dân tộc, tơn giáo cĩ ý nghĩa như thế nào trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa?
Nêu một vài ví dụ chứng tỏ Nhà nước quan tâm tạo điều kiện thực hiện quyền bình đẳng về kinh tế, văn hố, giáo dục giữa các dân tộc.
Anh Nguyễn Văn T yêu chị Trần Thị H. Hai người quyết định kết hơn, nhưng bố chị H khơng đồng ý, vì anh T và chị H khơng cùng đạo. Cho biết ý kiến của em về việc này.
Em hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu dưới đây.
Quyền bình đẳng giữa các tơn giáo được hiểu là:
a) Cơng dân cĩ quyền khơng theo bất kì một tơn giáo nào.
b) Người theo tín ngưỡng, tơn giáo cĩ quyền hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo theo quy định của pháp luật.
c) Người đã theo một tín ngưỡng, tơn giáo khơng cĩ quyền bỏ để theo tín ngưỡng, tơn giáo khác.
d) Người theo tín ngưỡng, tơn giáo cĩ quyền hoạt động theo tín ngưỡng, tơn giáo đĩ.
4. Dặn dị:
- Giải quyết các câu hỏi và bài tập trong SGK.
- Sưu tầm các tư liệu cĩ liên quan đến bài (hình ảnh, bài viết,..) - Đọc trước bài 6.
5. Tham khảo:
TƠN GIÁO VÀ CHÍNH DANH
Nhà nước tạo điều kiện cho các tơn giáo, khi xuất hiện, cĩ một vị thế chính danh, với những hoạt độg minh bạch. Đạo này hay đạo kia, tơn giáo này hay tơn giáo khác, nếu chính danh, minh bạch thì sẽ được xã hội cơng nhận, pháp luật bảo vệ và sẽ ngày càng sáng danh. Với những thứ gọi là đạo nhưng lại dắt con người ta vào cõi u mê, kích động con người ta hành xử trái với luật đời, đẩy người ta vào con đường khơng chính đạo, thì khơng phải là đạo, tơn giáo thực, mà là tà đạo, tà giáo, như cách gọi của người dân từ trước đến nay.
Nhà nước Việt Nam luơn bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tự do tơn giáo. Hiện nay trong cả nước cĩ tới 20 triệu tín đồ của 6 tơn giáo lớn là đạo Phật, Cơng giáo, Tin lành, Hồ Hảo, Cao Đài và Hồi giáo. 20 triệu tín đồ tơn giáo là một tỉ lệ rất đáng kể trong hơn 80 triệu dân cả nước. Khoảng 60.000 chức sắc tơn giáo với hơn 30.000 nơi thờ tự cũng là con số biết nĩi. Ngày 18 thang6 năm 2004 Nhà nước ta đã ban hành Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tơn giáo, cụ thể hố về quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo, tạo hành lang pháp lí để mọi hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo dều minh bạch, tuân thủ pháp luật.
Theo Pháp lệnh, để được cơng nhận là một tổ chức tơn giáo chính danh, các tổ chức tơn giáo cần đáp ứng 5 điều kiện : Một là, phải là tổ chức của những người cùng chung tín ngưỡng ; cĩ giáo lí, giáo luật, lễ nghi khơng trái với thuần phong, mĩ tục, lợi ích của dân tộc. Hai là, phải cĩ hiến chương, điều lệ thể hiện tơn chỉ , mục đích, đường hướng hành đạo gắn bĩ với dân tộc và khong trái quy định của pháp luật. Ba là, phải cĩ đăng kí hoạt động tơn giáo và hoạt đọng tơn giáo ổn định. Bốn là, phải cĩ trụ sở, tổ chức bộ máy, nhân sự phù hợp. Năm là, phải cĩ tên gọi khơng trùng với tên gọi của tổ chức tơn giáo đã được cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền cơng nhận.
Quy định như thế là tạo điều kiện cho các tổ chức tơn giáo khi xuất hiện cĩ một vị thế chính danh, với những hoạt động minh bạch. Các thứ đạo Vàng Chứ, Thiền Hùng xuất hiện ở vùng đồng bào dân tộc phía Bắc, và đặc biệt là thứ đạo Tin lành Đê-ga xuất hiện ở vùng đồng bào dân tộc Tây Nguyên, là thứ tà đạo, tà giáo khơng hơn khơng kém. Lợi dụng sự cả tin, hồn nhiên và thiếu hiểu biết của một bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số, đặc biệt đồng bào ở vùng sâu, vùng xa để truyền đạo một cách lén lút, trái phép, đĩ là một biểu hiện khơng chính danh. Lơi kéo, dụ dỗ những người dân hiền lành, chất phác vào cuộc gây rối, chống đối chính quyền, chia rẽ tình đồn kết giữa các dân tộc anh em, địi “tự trị”, “độc lập” là việc làm trái với luật đời, ngược với lẽ đạo. Vốn dĩ đạo với đời khơng cĩ mâu thuẫn ở chỗ đều hướng thiện, thủ tiêu cái ác, đều vì con người. Thứ đạo coi thường mạng sống con người, biến con người thành méo mĩ, cực đoan, cuồng tín, thì đĩ đâu cịn là đạo nữa !
Căn cứ vào Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tơn giáo thì Tin lành Đê-ga khơng phải là tơn giáo chính danh, nĩ đứng ngồi vịng pháp luật. Nguồn gốc của thứ Đạo này cũng rất mờ ám. Nhĩm Phun-rơ lưu vong cố tình dựng nên cái thứ tơn giáo mang tên Tin lành Đêga là nhằm phục vụ cho ý đồ chính trị đen tối của chúng, khuấy lên vấn đề dân tộc, phá hoại sự ổn định của đất nước. Khi những thứ giả danh tơn giáo trở thành cơng cụ của một số kẻ xấu, thì nĩ đồng nghĩa với cái ác, cái bất hợp pháp, cần phải được loại bỏ.
(Theo Văn Nhân, Báo Tiếng nĩi Việt Nam, số 41, từ ngày 4 – 10/ 10/ 2004) PHÚC THẨM VỤ LỢI DỤNG QUYỀN TỰ DO, DÂN CHỦ XÂM PHẠM LỢI ÍCH CỦA NHÀ NƯỚC VÀ NHÂN DÂN.
Tồ phúc thẩm Tồ án nhân dân tối cao tại Thành phố Hồ Chí Minh đã mở phiên tồ phúc thẩm xét xử cơng khai các bị cáo Nguyễn Văn V, Nguyễn Đức C và Nguyễn Thị H về tội "Lợi dụng các quyền tự do, dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cơng dân", theo Điều 258 Bộ luật Hình sự của nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Theo Hội đồng xét xử, án sơ thẩm của Tồ án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã xét xử đúng người, đúng tội nhưng xét các bị cáo phạm tội lần đầu và bị kẻ xấu lợi dụng nên áp dụng chính sách khoan hồng của pháp luật, giảm án cho cả 3 bị cáo. Cụ thể là : Hội đồng xét xử đã tuyên phạt Nguyễn Văn V và Nguyễn Đức C mỗi bị cáo 2 năm 8 tháng tù, Nguyễn Thị H 4 tháng 6 ngày tù giam (án sơ thẩm xử V 5 năm tù, C 4 năm tù và H 3 năm tù).
Theo cáo trạng của Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Nguyễn Thị H (47 tuổi, ngụ tại Đồng Nai), Nguyễn Đức C (41 tuổi) và Nguyễn Văn V (34 tuổi), năm 2000, thơng qua một người quen ở Đà Nẵng, Nguyễn Vũ Việt quen biết với Ngơ Thị X (Việt kiều Mĩ) và được X hứa hẹn xin học bổng cho V đi du học ở Mĩ. Vì lợi ích bản thân, Việt đã cung cấp cho X nhiều tài liệu khơng đúng sự thật về tình hình tơn giáo ở Việt Nam. Việt cịn mở 3 hộp thư điện tử để nhận nhiều tài liệu phản động cĩ nội dung xuyên tạc chính sách về tơn giáo của Đảng và Nhà nước ta do các tổ chức phản động từ nước ngồi chuyển về. Khoảng tháng 5-2001, qua điện thoại, Nguyễn Thị H liên hệ với một Việt kiều Mĩ và nhận của người này 2.900 đơ-la Mĩ để cùng với Nguyễn Đức C, Nguyễn Văn V cộng tác với người Việt kiều này trong việc nắm tình hình tơn giáo ở Việt Nam. H, V, C đã cung cấp nhiều thơng tin, tài liệu khơng đúng sự thật về tự do tín ngưỡng, tự do tơn giáo ở Việt Nam.
Bài 6