Nộidung quyền bình đẳng giữa các dân tộc

Một phần của tài liệu giao an 12 cac bai 1,2,3,4,5,6 (Trang 65 - 66)

- Tranh, ảnh, sơ đồ, giấy khổ to.

b)Nộidung quyền bình đẳng giữa các dân tộc

 Các dân tộc ở Việt Nam đều được bình đẳng

về chính trị

Các dân tộc đều cĩ quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội, tham gia vào bộ máy nhà nước, tham gia thảo luận, gĩp ý các vấn đề chung của đất nước. Quyền này được thực hiện theo hai hình thức dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp.

 Các dân tộc ở Việt Nam đều bình đẳng về kinh

tế

Trong chính sách phát triển kinh tế, khơng cĩ sự phân biệt giữa các dân tộc đa số và thiểu số. Nhà nước luơn quan tâm đầu tư phát triển kinh tế đối với tất cả các vùng, đặc biệt ở những vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.  Các dân tộc ở Việt Nam đều bình đẳng về văn

hố, giáo dục

Các dân tộc cĩ quyền dùng tiếng nĩi, chữ viết của mình. Những phong tục, tập quán, truyền thống văn hố tốt đẹp của từng dân tộc được giữ

dân tộc trong các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội.

GV tổng hợp các ý kiến, giảng mở rộng:

+ Hiến pháp của nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ghi rõ "nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam". Các dân tộc thực hiện quyền làm chủ của mình bằng hai hình thức: dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện. Việc các dân tộc cử đại biểu của mình tham gia hệ thống cơ quan dân cử cho thấy: Đại biểu Quốc hội khĩa X là người dân tộc thiểu số chiếm 17,3% ; số đại biểu là người dân tộc trong Hội đồng nhân dân các cấp như sau: cấp tỉnh chiếm 18,2%, cấp huyện chiếm 18,7%, cấp xã chiếm 22,7% so với tổng số đại biểu dân cử cấp đĩ. Điều đĩ thể hiện sự bình đẳng giữa các dân tộc trong việc tham gia quản lý Nhà nước.

Để khuyến khích tạo điều kiện thực hiện bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực chính trị, Nhà nước quy định tỷ lệ thích ứng người dân tộc trong các cơ quan dân cử. Hiện nay, số lượng đại biểu quốc hội là người dân tộc thiểu số tăng lên. Người dân tộc thiểu số tham gia đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp ở miền núi và vùng đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tỉ lệ khá cao.

+ Quyền bình đẳng của các dân tộc đã được Hiến pháp xác định và được thể hiện trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội bao gồm bình đẳng về chính trị, bình đẳng về kinh tế, bình đẳng về văn hố, giáo dục...Tuy nhiên, trên thực tế, việc thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc cịn một khoảng cách bởi điều kiện và trình độ phát triển kinh tế- xã hội của các dân tộc khơng đồng đều, đĩ là một thực tế khách quan, vì vậy cần cĩ sự tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các dân tộc. Cụ thể là các dân tộc đa số cĩ trình độ phát triển cao hơn cĩ trách nhiệm giúp đỡ các dân tộc thiểu số, chậm phát triển và ngược lại. Đại hội IX của Đảng (4/2001) đã nêu lên nguyên tắc cơ bản của Đảng về chính sách dân tộc là: “bình đẳng, đồn kết, tương trợ, giúp nhau cùng phát triển…”. Cĩ bình đẳng thì mới thực hiện được đồn kết dân tộc; cĩ đồn kết giúp nhau cùng phát triển thì mới thực hiện được bình đẳng dân tộc.

GV nêu ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc  Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà

gìn, khơi phục, phát huy.

Các dân tộc ở Việt Nam cĩ quyền hưởng thụ một nền giáo dục của nước nhà.

Một phần của tài liệu giao an 12 cac bai 1,2,3,4,5,6 (Trang 65 - 66)