0
Tải bản đầy đủ (.doc) (158 trang)

Vi phạm pháp luật

Một phần của tài liệu GIAO AN 12 CAC BAI 1,2,3,4,5,6 (Trang 27 -30 )

V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định tổ chức lớp :

a) Vi phạm pháp luật

Thứ nhất, là hành vi trái pháp luật

+ Hành vi đĩ cĩ thể là hành động – làm những việc khơng được làm theo quy định của pháp luật hoặc khơng hành động – khơng làm những việc phải làm theo quy định của pháp luật .

+ Hành vi đĩ xâm phạm, gây thiệt hại cho những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.

Thứ hai, do người cĩ năng lực trách nhiệm pháp

lí thực hiện.

Năng lực trách nhiệm pháp lí được hiểu là khả năng của người đã đạt một độ tuổi nhất định theo quy định pháp luật, cĩ thể nhận thức, điều khiển và chịu trách nhiệm về việc thực hiện hành vi của mình.

Thứ ba, người vi phạm pháp luật phải cĩ lỗi.

Lỗi thể hiện thái độ của người biết hành vi của mình là sai, trái pháp luật , cĩ thể gây hậu quả khơng tốt nhưng vẫn cố ý làm hoặc vơ tình để mặc cho sự việc xảy ra.

=> Kết luận:

Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật , cĩ lỗi do người cĩ năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.

thuộc vào độ tuổi, tình trạng sức khoẻ - tâm lý (cĩ bị bệnh về tâm lý làm mất hoặc hạn chế khả năng nhận thức về hành vi của mình hay khơng). Cĩ những hành vi mặc dù là trái pháp luật nhưng do một người mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình thực hiện thì khơng bị coi là vi phạm pháp luật, vì những hành vi này do người khơng cĩ năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện. Hành vi trái pháp luật của trẻ em chưa đến độ tuổi phải chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật thì khơng bị coi là vi phạm pháp luật, vì trẻ em cịn ít tuổi cĩ thể nhận thức và điều khiển được hành vi của mình, nhưng chưa cĩ khả năng nhận thức được hậu quả của hành vi trái pháp luật của mình gây ra.

Ví dụ : Theo quy định của pháp luật thì trẻ em dưới 14 tuổi là người khơng cĩ năng lực trách nhiệm pháp lý nên dù cĩ thực hiện hành vi trái pháp luật thì cũng khơng bị coi là vi phạm pháp luật. Vì thế, Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính quy định khơng xử phạt vi phạm hành chính người dưới 14 tuổi.

°Thứ ba: Người vi phạm pháp luật phải cĩ lỗi. GV nêu câu hỏi: Theo em, bố con bạn A cĩ biết đi xe vào đường ngược chiều là vi phạm pháp luật khơng? Hành động của bố con bạn A cĩ thể dẫn đến hậu quả như thế nào? Hành động đĩ cố ý hay vơ ý?

GV giảng;

Một người bình thường, khoẻ mạnh về mặt tâm lý, cĩ lý chí và tự do ý chí, hồn tồn cĩ thể lựa chọn cho mình hành vi xử sự phù hợp với lợi ích của xã hội, của cộng đồng và cần phải thấy trước hậu quả hành vi của mình. Nếu coi thường lợi ích xã hội và lợi ích của cá nhân khác, cĩ thể nhận thấy được hậu quả thiệt hại cho xã hội hoặc cho người khác do hành vi của mình gây ra nhưng lại mong muốn, hoặc để mặc, hoặc do sơ xuất để nĩ xảy ra thì đĩ là hành vi cĩ lỗi.

Trong khoa học pháp lý, lỗi được hiểu là trạng thái tâm lý phản ánh trạng thái tiêu cực của chủ thể đối với hành vi trái pháp luật của mình và đối với hậu quả của hành vi đĩ.

Lỗi được thể hiện dưới hai hình thức : lỗi cố ý và lỗi vơ ý.

+ Lỗi cố ý

Lỗi cố ý trực tiếp : Chủ thể vi phạm nhận thấy trước hậu quả thiệt hại cho xã hội và cho người khác do hành vi của mình gây ra, nhưng vẫn mong muốn điều đĩ xảy ra.

Ví dụ : Hành vi đánh người gây thương tích.

Lỗi cố ý gián tiếp : Chủ thể vi phạm nhận thấy trước hậu quả thiệt hại cho xã hội và cho người khác do hành vi của mình gây ra, tuy khơng mong muốn nhưng vẫn để mặc cho nĩ xảy ra.

Ví dụ : Khơng cứu giúp người đang trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng.

+ Lỗi vơ ý

Lỗi vơ ý do quá tự tin : Chủ thể vi phạm nhận thấy trước hậu quả thiệt hại cho xã hội và cho người khác do hành vi của mình gây ra, nhưng hy vọng, tin tưởng điều đĩ khơng xảy ra.

Ví dụ : Phanh xe (thắng) khơng an tồn ; bán thực phẩm bị quá hạn sử dụng làm nhiều người bị ngộ độc.

Lỗi vơ ý do cẩu thả : Chủ thể vi phạm do khinh suất, cẩu thả mà khơng nhận thấy trước hậu quả của thiệt hại cho xã hội và cho người khác do mình gây ra, mặc dù cĩ thể nhận thấy và cần phải nhận thấy trước.

Ví dụ : Hút thuốc lá làm cháy rừng ; tạt ngang xe máy làm ngã người khác

Như vậy, những hành vi trái pháp luật mang tính khách quan, khơng cĩ lỗi của chủ thể thực hiện hành vi đĩ (chủ thể khơng cố ý và cũng khơng vơ ý thực hiện hành vi đĩ) khơng bị coi là hành vi vi phạm pháp luật.

GV rút ra khái niệm vi phạm pháp luật. Để khắc sâu kiến thức cho HS, GV hỏi:

Nguyên nhân nào dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật?

GV giảng:

Trong 2 nguyên nhân khách quan (thiếu pháp luật, pháp luật khơng cịn phù hợp với thực tế, điều kiện kinh tế – xã hội khĩ khăn) và chủ quan (coi thưịng pháp luật, cố ý vi phạm vì mục đích cá nhân, khơng hiểu biết pháp luật) thì nguyên nhân chủ quan là nguyên nhân chính, nguyên nhân phổ biến dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật. Vì vậy, ý thức con người là yếu tố quan trong nhất, quyết định việc tuân thủ pháp luật hay vi phạm pháp luật

của cá nhân, tổ chức.

GV động viên, khuyến khích HS nâng cao hiểu biết về pháp luật.

 Trách nhiệm pháp lí

Để dẫn dắt HS hiểu khái niệm và ý nghĩa của trách nhiệm pháp lí, GV lần lượt hỏi:

Các vi phạm pháp luật gây hậu quả gì, cho ai? Cần phải làm gì để khắc phục hậu quả đĩ và phịng ngừa các vi phạm tương tự?

Khi phân tích về lí thuyết, GV sử dụng các ví dụ trong SGK, Bài đọc thêm Vết trượt từ chiếc mũ hoặc cùng HS nêu vài vụ án đã xét xử.

GV giảng:

Trong lĩnh vực pháp luật, thuật ngữ “Trách nhiệm” được hiểu theo hai nghĩa.

Theo nghĩa thứ nhất, trách nhiệm cĩ nghĩa là chức trách, cơng việc được giao, là nghĩa vụ mà pháp luật quy định cho các chủ thể pháp luật. Ví dụ : Khoản 2 Điều 61 Luật Bảo vệ mơi trường năm 2005 quy định : “Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh trên thượng nguồn dịng sơng cĩ trách nhiệm phối hợp với Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh trên hạ nguồn dịng sơng trong việc điều tra phát hiện, xác định nguồn gây ơ nhiễm nước sơng và áp dụng các biện pháp xử lý”.

Theo nghĩa thứ hai, trách nhiệm được hiểu là nghĩa vụ mà các chủ thể phải gánh chịu hậu quả bất lợi khi khơng thực hiện hay thực hiện khơng đúng nghĩa vụ của mình mà pháp luật quy định. Đây là sự phản ứng của Nhà nước đối với những chủ thể cĩ hành vi vi phạm pháp luật gây hậu quả xấu cho xã hội.

Trách nhiệm pháp lý trong bài học được hiểu theo nghĩa thứ hai.

Tiết 3:

 Các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm

pháp lí:

GV yêu cầu HS trình bày 4 loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí tương ứng.

GV giảng:

+ Vi phạm hình sự :

Vi phạm hình sự (tội phạm) là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình sự, do người cĩ năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vơ ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, tồn vẹn lãnh thổ ; xâm phạm

Một phần của tài liệu GIAO AN 12 CAC BAI 1,2,3,4,5,6 (Trang 27 -30 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×