Một số nộidung cơ bản của pháp luật về phát triển kinh tế

Một phần của tài liệu giao an 12 cac bai 1,2,3,4,5,6 (Trang 125 - 130)

- Khái niệm, nội dung, ý nghĩa các quyền tự do cơ bản của cơng dân, bao gồm:

a)Một số nộidung cơ bản của pháp luật về phát triển kinh tế

 Mức độ kiến thức:

HS hiểu được một số nội dung của pháp luật về phát triển kinh tế.

 Cách thực hiện:

GV sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp đàm thoại.

Quyền tự do kinh doanh của cơng dân

GV yêu cầu HS đọc Điều 13 Luật Doanh nghiệp năm 2005 ( trong SGK).

GV hỏi:

Kinh doanh là gì? HS trao đổi, phát biểu. GV giảng:

Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các cơng đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi. Theo định nghĩa này, kinh doanh bao gồm ba loại hoạt động khác nhau là hoạt động sản xuất, hoạt động tiêu thụ sản phẩm và hoạt động dịch vụ. Cả ba loại hình hoạt động này đều nhằm mục đích chính là thu lợi nhuận.

Vậy, các hoạt động kinh doanh được biểu hiện như thế nào?

Hoạt động sản xuất là hoạt động quan trọng nhất của con người. Trong khái niệm kinh doanh, hoạt động này được hiểu là quá trình các tổ chức, cá nhân lao động để tạo ra sản phẩm vật chất cho xã hội. Các sản phẩm do sản xuất tạo ra được biểu hiện ở nhiều thể loại khác nhau, bao gồm các sản phẩm cơng nghiệp, nơng nghiệp, ngư nghiệp… Ví dụ: sản xuất xe đạp, xe máy, quần áo, đồ dùng gia đình.

Hoạt động tiêu thụ sản phẩm là hoạt động thương mại nhằm thực hiện lưu thơng hàng hố từ người sản xuất đến người tiêu dùng. Thơng qua hoạt

2. Một số nội dung cơ bản của phát luật trong sự phát triển bền vững của đất nước sự phát triển bền vững của đất nước

a) Một số nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển kinh tế phát triển kinh tế

Quyền tự do kinh doanh của cơng dân

Quyền tự do kinh doanh được qui định trong Hiến pháp và các luật về kinh doanh.

Tự do kinh doanh cĩ nghĩa là mọi cơng dân khi

cĩ đủ điều kiện do pháp luật quy định đều cĩ quyền tiến hành họat động kinh doanh sau khi được cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền chấp nhận đăng kí kinh doanh.

động này, sản phẩm từ các cơ sở sản xuất được chuyển đến người tiêu dùng, đáp ứng nhu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức. Ví dụ: buơn bán vật tư, hàng cơng nghiệp, hàng tiêu dùng, hàng văn phịng phẩm.

Hoạt động dịch vụ là hoạt động phục vụ cho nhu cầu của sinh hoạt của con người, như hoạt động kinh doanh khách sạn, hoạt động sửa chữa máy mĩc, thiết bị, hoạt động tư vấn và giới thiệu việc làm…

GV hỏi tiếp

Các em hiểu thế nào là quyền tự do kinh doanh của cơng dân?

HS trao đổi, phát biểu. GV giảng:

Quyền tự do kinh doanh cĩ nghĩa là, mọi cơng dân khi cĩ đủ điều kiện do pháp luật quy định đều cĩ quyền tiến hành hoạt động kinh doanh sau khi được cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền chấp nhận đăng ký kinh doanh.

Quyền tự do kinh doanh được hiểu theo các nội dung sau đây:

Một là, cơng dân cĩ quyền tự do lựa chọn và quyết định kinh doanh mặt hàng nào. Ví dụ: sản xuất đồ điện, hàng tiêu dùng, hoặc buơn bán hàng may mặc.

Hai là, cơng dân cĩ quyền quyết định quy mơ kinh doanh lớn hay nhỏ, mức vốn đầu tư nhiều hay ít, địa bàn kinh doanh rộng hay hẹp.

Ba là, cơng dân cĩ quyền lựa chọn và quyết định hình thức tổ chức kinh doanh. Ví dụ : cĩ thể thành lập cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân, hoặc cĩ thể khơng cần thành lập cơng ty mà chỉ cần đăng ký kinh doanh hình thức cá nhân hoặc hộ gia đình.

GV kết luận:

Quyền tự do kinh doanh của cơng dân là quyền của mỗi người được tự do tiến hành hoạt động kinh doanh theo quy định của pháp luật, tự do lựa chọn ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh, tự do lựa chọn quy mơ và hình thức tổ chức kinh doanh.

Nghĩa vụ của cơng dân khi thực hiện các họat động kinh doanh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV hỏi:

Theo em, theo quy định của pháp luật, nhà kinh doanh phải thực hiện những nghĩa vụ gì?

Nghĩa vụ của cơng dân khi thực hiện các họat động kinh doanh

Kinh doanh đúng ngành, nghề ghi trong giấy phép kinh doanh và những ngành, nghề mà pháp luật khơng cấm;

Nộp thuế đầy đủ theo quy định của pháp luật; Bảo vệ mơi trường;

HS trao đổi, phát biểu. GV giảng:

+ Mọi doanh nghiệp được tự chủ đăng ký và thực hiện kinh doanh những ngành, nghề mà pháp luật khơng cấm. Ví dụ : Cấm kinh doanh các ngành, nghề gây phương hại đến quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, truyền thống lịch sử, văn hố, đạo đức, thuần phong mỹ tục Việt Nam và sức khoẻ của nhân dân.

+ Kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký.

+ Đối với doanh nghiệp kinh doanh các ngành, nghề mà pháp luật quy định phải cĩ vốn pháp định hoặc chứng chỉ hành nghề, thì doanh nghiệp đĩ chỉ được đăng ký kinh doanh khi cĩ đủ vốn hoặc chứng chỉ hành nghề theo quy định của pháp luật (ví dụ: mở cửa hàng bán thuốc tân dược, thuốc phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp).

+ Nộp thuế đầy đủ và đúng hạn theo quy định của pháp luật.

+ Trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường, các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ cĩ trách nhiệm :

 Tuân thủ các quy định của pháp luật về bảo vệ mơi trường.

•Thực hiện các biện pháp bảo vệ mơi trường nêu trong báo cáo đánh giá tác động mơi trường đã được phê duyệt, bản cam kết bảo vệ mơi trường đã đăng ký và tuân thủ tiêu chuẩn mơi trường.  Phịng ngừa, hạn chế các tác động xấu đối với mơi trường từ các hoạt động của mình.

 Khắc phục ơ nhiễm mơi trường do hoạt động của mình gây ra.

 Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường cho người lao động trong cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của mình.

 Nộp thuế mơi trường, phí bảo vệ mơi trường. GV nêu câu hỏi:

Trong các nghĩa vụ khi kinh doanh, nghĩa vụ nào là quan trọng nhất?

HS trao đổi, phát biểu. GV giảng:

Trong các nghĩa vụ này, nghĩa vụ nộp thuế được coi là quan trong nhất. Thuế là khoản tiền từ thu nhập mà tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật phải nộp vào ngân sách nhà nước.

Thuế ra đời và tồn tại cùng với nhà nước, là khoản thu chủ yếu của ngân sách nhà nước. Nhà nước

khơng thể tồn tại được nếu khơng cĩ nguồn thu từ thuế.

Thuế dùng để chi cho những cơng việc chung của Nhà nước và xã hội : chi trả lương cho cán bộ, cơng chức trong bộ máy nhà nước ; dùng vào việc xây dựng nền quốc phịng và bảo đảm an ninh, trật tự xã hội ; để xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng của đất nước như đường giao thơng, sân bay, bến cảng ; để đầu tư tài chính thúc đẩy các ngành kinh tế quốc dân, tập trung đầu tư xây dựng những ngành kinh tế mũi nhọn, những vùng kinh tế trọng điểm ; để phát triển giáo dục - đào tạo như xây dựng trường học, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, thực hiện đổi mới nội dung chương trình các mơn học ; để giải quyết các vấn đề văn hố - xã hội. GV hỏi:

Em biết những loại thuế nào ở nước ta hiện nay? HS trao đổi, phát biểu:

GV giảng:

Ở nước ta hiện nay cĩ nhiều loại thuế khác nhau. + Thuế thu nhập doanh nghiệp : Là khoản thuế thu từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hố và dịch vụ cĩ thu nhập của các tổ chức, cá nhân, trừ hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác xã sản xuất nơng nghiệp cĩ thu nhập thấp.

Thuế thu nhập doanh nghiệp hiện nay ở nước ta được thực hiện theo Luật Thuế Thu nhập doanh nghiệp năm 2003. Theo Luật này, cĩ các mức thuế khác nhau đối với các cơ sở kinh doanh như sau : • Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp đối với cơ sở kinh doanh là 28%.

• Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp đối với cơ sở kinh doanh tiến hành tìm kiếm thăm dị, khai thác dầu khí và tài nguyên quý hiếm khác từ 28 đến 50% phù hợp với từng dự án, từng cơ sở kinh doanh.

+ Thuế giá trị gia tăng : Là khoản thuế tính trên giá trị tăng thêm của hàng hố, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thơng đến tiêu dùng. Ví dụ: Hàng hố được sản xuất ra từ nhà máy, nếu được bán trên thị trường thì phải nộp thuế giá trị gia tăng, tức là giá bán trên thị trường lần đầu. Nếu bán tiếp làn sau với giá cao hơn thì phần chênh lệch giữa giá bán lần đầu với giá bán lần sau là giá phải tính thuế.

loại hàng hố, dịch vụ, tuỳ thuộc vào tính chất, vị trí, vai trị của hàng háo ấy đối với nền kinh tế quốc dân và đời sống xã hội nước ta. Theo Luật Thuế Giá trị gia tăng, mức thuế suất dao động từ 0% đến 10%.

Đối tượng phải nộp thuế giá trị gia tăng là tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hố, dịch vụ chịu thuế và tổ chức, cá nhân khác nhập khẩu hàng hố. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Thuế tiêu thụ đặc biệt : Là thuế thu đối với một số mặt hàng hố và dịch vụ đặc biệt được sản xuất trong nước hoặc được nhập khẩu vào Việt Nam. Đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt trước hết là hàng hố, bao gồm : thuốc lá điếu, xì gà, rượu, bia, ơ tơ dưới 24 chỗ ngồi, xăng các loại, điều hồ nhiệt độ cĩ cơng suất từ 90.000 BTU trở xuống, bài lá, vàng mã, hàng mã. ngồi hàng hố, đối tượng phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt cịn bao gồm các loại dịch vụ như : kinh doanh vũ trường, mát xa, ka-ra-ơ-kê, kinh doanh casino, trị chơi bằng máy giắc-pĩt, kinh doanh giải trí cĩ đặt cược, kinh doanh gơn, bán thẻ hội viên, vé chơi gơn, kinh doanh xổ số.

Đối tượng nộp thuế là tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hàng hố và kinh doanh dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.

Căn cứ tính thuế tiêu thụ đặc biệt là giá tính thuế và thuế suất. Giá tính thuế là giá do cơ sở sản xuất bán ra tại nơi sản xuất chưa cĩ thuế tiêu thụ đặc biệt; đối với hàng hố nhạp khẩu là giá tính thuế nhập khẩu cộng thuế nhập khẩu.

Thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt cĩ mức là từ 10% đến 75%, tuỳ theo các loại hàng hố, dịch vụ. Ví dụ : sản xuất hoặc nhập khẩu hàng bia chai, bia hộp thì phải nộp thuế với mức là 75% ; đối với dịch vụ kinh doanh gơn, bán thẻ hội viên, vé chơi gơn thì mức thuế suất là 10%.

+ Thuế thu nhập đối với người cĩ thu nhập cao : Là thuế thu đối với cơng dân Việt Nam ở trong nước hoặc đi cơng tác nước ngồi và cá nhân khác định cư tại Việt Nam, người nước ngồi làm việc tại Việt Nam cĩ thu nhập cao theo quy định của pháp luật.

Theo Pháp lệnh Thuế thu nhập đối với người cĩ thu nhập cao năm 1997 (được sửa đổi, bổ sung năm 2004), từ ngày 1–7–2004, người phải nộp

thuế thu nhập là cơng dân Việt Nam và cá nhân khác định cư tại Việt Nam cĩ thu nhập trên 5 triệu đồng/tháng, người nước ngồi cư trú tại Việt Nam và người Việt Nam lao động, cơng tác ở nước ngồi cĩ thu nhập trên 8 triệu đồng/tháng.

Đơn vị kiến thức 2.2:

º Một số nội dung cơ bản của pháp luật về

Một phần của tài liệu giao an 12 cac bai 1,2,3,4,5,6 (Trang 125 - 130)