Quyền tự do ngơn luận

Một phần của tài liệu giao an 12 cac bai 1,2,3,4,5,6 (Trang 82 - 83)

- Khái niệm, nội dung, ý nghĩa các quyền tự do cơ bản của cơng dân, bao gồm:

e) Quyền tự do ngơn luận

Cơng dân cĩ quyền tự do phát biểu ý kiến, bày

tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hĩa, xã hội của đất nước.

GV tổ chức cho HS thảo luận nhĩm theo hai nội dung:

Kẻ bảng, phân biệt quyền tự do ngơn luận trực tiếp và tự do ngơn luận gián tiếp.

Trả lời câu hỏi: Là HS phổ thơng, em đã thực hiện quyền tự do ngơn luận của mình ở trường, lớp như thế nào?

Các nhĩm trình bày kết quả thảo luận. Các nhĩm khác trao đổi, bổ sung. GV kết luận.

Tiết 4:

Đơn vị kiến thức 6

Trách nhiệm của Nhà nước và cơng dân trong việc bảo đảm và thực hiện các quyền tự do cơ bản của cơng dân

 Mức độ kiến thức: HS hiểu được:

- Nhà nước xây dựng và ban hành hệ thống pháp luật, tổ chức bộ máy các cơ quan bảo vệ pháp luật để bảo đảm và thưc hiện các quyền tự do cơ bản của cơng dân.

- Trách nhiệm của cơng dân: tìm hiểu pháp luật về các quyền tự do cơ bản; phê phán, đấu tranh, tố cáo các hành vi vi phạm; giúp đỡ cán bộ nhà nước thi hành cơng vụ; rèn luyện, nâng cao ý thức pháp luật.

 Cách thực hiện:

GV sử dụng phương pháp thuyết trình và đàm thoại, thảo luận nhĩm.

GV giảng giải cho HS hiểu rõ trách nhiệm của Nhà nước và cơng dân: Nhà nước bảo đảm các quyền tự do cơ bản của cơng dân; cơng dân thực hiện tốt các quyền tự do cơ bản của mình và tơn trọng các quyền tự do cơ bản của người khác. GV hỏi:

Nhà nước bảo đảm các quyền tự do cơ bản của cơng dân như thế nào?

HS trao đổi, trả lời. GV giảng:

Nhà nước đảm bảo bằng cách:

+ Xây dựng và ban hành hệ thống pháp luật quy định quyền hạn và trách nhiệm của các cơ quan, cán bộ, cơng chức nhà nước về đảm bảo thực hiện các quyền tự do cơ bản của cơng dân.

(Ví dụ, Điều 4 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 quy định : “Khi tiến hành tố tụng, Thủ trưởng, Phĩ Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên, Viện trưởng, Phĩ Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát

quyền nay:

Sử dụng quyền này tại các cuộc họp ở các cơ

quan, trường học, tổ dân phố,… bằng cách trực tiếp phát biểu ý kiến nhằm xây dựng cơ quan, trường học, địa phương mình.

Viết bài gửi đăng báo, trong đĩ bày tỏ ý

kiến, quan điểm của mình về chủ trương, chính sách và pháp luật của Nhà nước; về xây dựng bộ máy nhà nước trong sạch, vững mạnh; về ủng hộ cái đúng, cái tốt, phê phán và phản đối cái sai, cái xấu trong đời sống xã hội.

Đĩng gĩp ý kiến, kiến nghị với các đại biểu

Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân trong dịp đại biểu tiếp xúc với cử tri cơ sở, hoặc cơng dân cĩ thể viết thư cho đại biểu Quốc hội trình bày, đề đạt nguyện vọng.

Một phần của tài liệu giao an 12 cac bai 1,2,3,4,5,6 (Trang 82 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(158 trang)
w