Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các dân tộc

Một phần của tài liệu giao an 12 cac bai 1,2,3,4,5,6 (Trang 67 - 68)

- Tranh, ảnh, sơ đồ, giấy khổ to.

d) Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các dân tộc

GV đặt ra các câu hỏi để HS thảo luận theo từng nhĩm. Các nhĩm ghi ý kiến của mình vào giấy và cử đại diện báo cáo.

Các câu hỏi:

Em hãy cho biết vai trị của Nhà nước trong việc đảm bảo quyền bình đẳng về chính trị, kinh tế, văn hố giữa các dân tộc.

Vì sao trong Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng về chính sách ưu tiên trong tuyển sinh cị quy định: Cơng dân Việt Nam cĩ cha hoặc mẹ là người dân tộc thiểu số thuộc nhĩm ưu tiên 1?

Em hãy nêu một số chính sách của Nhà nước nhằm khuyến khích trẻ em các dân tộc đến trường?

GV nhận xét, điều chỉnh, bổ sung các ý kiến của HS .

GV giảng :

+ Tuyên bố quyền bình đẳng của các dân tộc trong Hiến pháp là sự ghi nhận về mặt pháp lý, đồng thời cũng là sự khẳng định nhà nước ta là nhà nước của tất cả các dân tộc sinh sống trên đất nước Việt Nam. Tồn thể bộ máy nhà nước và các cơ quan trong bộ máy nhà nước đều được tổ chức và hoạt động dựa trên nguyên tắc bình đẳng giữa các dân tộc.

+ Trong lĩnh vực kinh tế - xã hội, để quyền bình đẳng giữa các dân tộc được thực hiện trên thực tế, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách phát triển kinh tế xã hội ở miền núi, vùng đồng bảo dân tộc nhằm tạo điều kiện để các dân tộc thiểu số vươn lên, tiến kịp trình độ chung của cả nước. Nhiều chính sách, chương trình, dự án đầu tư đã được Nhà nước đã triển khai thực hiện làm cho kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và đời sống nhân dân ở nhiều vùng đồng bào dân tộc được cải thiện rõ rệt. Cơng tác xĩa đĩi, giảm nghèo đạt được những kết quả to lớn. Mặt bằng dân trí được từng bước nâng lên. Mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học và xĩa mù chữ đã và đang được thực hiện ; hệ thống trường phổ thơng dân tộc nội trú được hình thành từ Trung ương đến tỉnh, huyện, cụm xã. Văn hĩa phát triển phong phú hơn ; đời sống văn hĩa của đồng bào được nâng cao một bước ; văn hĩa truyền thống của các dân tộc được tơn trọng, giữ gìn và phát huy. Các loại bệnh dịch

d) Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các dân tộc nước về quyền bình đẳng giữa các dân tộc

Ghi nhận trong Hiến pháp và các văn bản pháp

luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc

Thực hiện chiến lược phát triển kinh tế- xã hội đối với vùng đồng bào dân tộc

Nghiêm cấm mọi hành vi kì thị và chia rẽ dân tộc.

cơ bản được ngăn chặn và từng bước đẩy lùi ; việc khám, chữa bệnh cho người nghèo vùng sâu, vùng xa được quan tâm hơn.

Tiết 2:

Đơn vị kiến thức 2:

Bình đẳng giữa các tơn giáo

 Mức độ kiến thức: HS hiểu:

- Khái niệm tín ngưỡng, tơn giáo.

- Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa tín ngưỡng, tơn giáo; giữa tín ngưỡng, tơn giáo và mê tín dị đoan?

- Thế nào là bình đẳng giữa các tơn giáo?

- Nội dung quyền bình đẳng giữa các tơn giáo và ý nghĩa của việc thực hiện quyền bình đẳng giữa các tơn giáo?

- Trách nhiệm của bản thân trong việc gĩp phần thực hiện quyền bình đẳng này.

 Cách thực hiện:

 Khái niệm bình đẳng giữa các tơn giáo

GV sử dụng phương pháp đàm thoại kết hợp diễn giải giúp HS tìm hiểu khái niệm. Các câu hỏi : Theo em, người cĩ đạo cĩ phải là người cĩ tín ngưỡng khơng? Vì sao?

Thờ cúng tổ tiên là hiện tượng tơn giáo hay tín ngưỡng?

Tơn giáo và tín ngưỡng giống nhau và khác nhau như thế nào?

Tín ngưỡng, tơn giáo cĩ khác với mê tín dị đoan khơng? Tại sao phải chống mê tín dị đoan?

HS trả lời.

GV nhận xét, bổ sung và giảng mở rộng:

Tơn giáo là hình thái ý thức xã hội gồm những quan niệm dựa trên cơ sở tin và sùng bái những lực lượng siêu tự nhiên, cho rằng cĩ những lực lượng siêu tự nhiên quyết định số phận con người, con người phải phục tùng và tơn thờ.

Về mặt tổ chức, tơn giáo hình thành, phát triển từ tín ngưỡng, tức niềm tin vào một lực lượng siêu nhiên nào đĩ. Tín ngưỡng trở thành tơn giáo địi hỏi phải cĩ giáo lí, giáo lễ, giáo luật, giáo đường, và tất nhiên phải cĩ giáo dân. Việt Nam là nước đa tơn giáo, các tơn giáo khơng phân biệt lớn, nhỏ đều được tự do hoạt động trong khuơn khổ pháp luật, bình đẳng trước pháp luật. Hiện nay trong cả nước cĩ tới 20 triệu tín đồ của 6 tơn giáo lớn là đạo Phật, Cơng giáo, Tin lành, Hồ Hảo, Cao Đài

Một phần của tài liệu giao an 12 cac bai 1,2,3,4,5,6 (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(158 trang)
w