1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

15 maket CTXH voi nguoi ngheo

65 276 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 323,58 KB

Nội dung

CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHÈO BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH (Dành cho cán xã hội cấp sở) VỚI NGƯỜI NGHÈO Hà Nội, năm 2016 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHÈO LỜI MỞ ĐẦU CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHÈO Quan điểm Đảng Nhà nước ta trình công nghiệp hóa – đại hóa tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến công xã hội; song song với tăng trưởng kinh tế phải tập trung cho giảm nghèo, trợ giúp đối tượng yếu Nhằm thực quan điểm trên, Chính phủ phê duyệt Đề án Phát triển nghề Công tác xã hội giai đoạn 2010 – 2020 với mục đích nâng cao nhận thức toàn xã hội nghề Công tác xã hội; xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên cộng tác viên công tác xã hội đủ số lượng, đạt yêu cầu chất lượng gắn với phát triển hệ thống sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội cấp, góp phần xây dựng hệ thống an sinh xã hội tiên tiến Cùng với sách, dự án chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2010 – 2020, kiến thức kỹ công tác xã hội với người nghèo xem công cụ hỗ trợ tích cực cho cán làm công tác xã hội với người nghèo, góp phần giải vấn đề riêng người nghèo, hộ nghèo để họ có điều kiện vươn lên thoát nghèo Do tài liệu biên soạn nhằm cung cấp kiến thức kỹ cần thiết Tài liệu biên soạn với phối hợp UNICEF, Bộ Lao động Thương binh Xã hội, trường Đại học Lao động - Xã hội đóng góp chuyên môn nhà khoa học lĩnh vực Rất mong nhận ý kiến đóng góp từ địa phương, cá nhân đặc biệt cán làm công tác xã hội sở để giúp nâng cao chất lượng tài liệu cho lần tái sau MỤC LỤC CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHÈO LỜI MỞ ĐẦU BÀI VẤN ĐỀ NGHÈO ĐÓI VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO I Khái niệm nghèo số khái niệm liên quan tới nghèo đói 1.1 Nghèo 1.2 Người nghèo 1.3 Hộ nghèo, xã nghèo hộ cận nghèo 1.4 Xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang vùng ven biển hải đảo 1.5 Chuẩn nghèo quốc gia 1.6 Chuẩn nghèo địa phương II Nghèo đói, Nguyên nhân dẫn đến nghèo đói vấn đề người nghèo Tình hình nghèo đói 2.2 Nguyên nhân nghèo đói 11 2.2.1 Nhóm nguyên nhân điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 12 2.2.2 Nhóm nguyên nhân chế sách 12 2.2.3 Nguyên nhân thân người nghèo 12 2.3 Vấn đề người nghèo 12 III Các sách hỗ trợ giảm nghèo 13 3.1 Chính sách trợ cấp xã hội 13 3.2 Chính sách hỗ trợ y tế 13 3.3 Chính sách hỗ trợ giáo dục 13 3.4 Chính sách hỗ trợ học nghề 14 3.5 Chính sách tín dụng ưu đãi 14 3.6 Chính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt, nhà ở, nước sạch, vệ sinh môi trường 15 3.7 Chính sách hỗ trợ người nghèo cách làm ăn, khuyến nông, lâm ngư hỗ trợ sản xuất phát triển ngành nghề 15 3.8 Chính sách 62 huyện nghèo 15 3.9 Dịch vụ xã hội 16 IV Mô hình giảm nghèo vai trò nhân viên xã hội 16 4.1 Một số mô hình giảm nghèo Thế giới 16 4.1.1 Các mô hình giảm nghèo Mỹ 16 4.1.2 Mô hình giảm nghèo Ấn độ 17 4.1.3 Mô hình giảm nghèo HongKong 18 4.1.4 Mô hình giảm nghèo Brazin Mexico 19 4.2 Một số mô hình giảm nghèo Việt Nam 20 4.3 Vai trò Nhân viên xã hội 22 BÀI TRỢ GIÚP NGƯỜI NGHÈO TIẾP CẬN THÔNG TIN, NGUỒN LỰC, CHƯƠNG TRÌNH, CHÍNH SÁCH VÀ DỊCH VỤ XÃ HỘI 24 I 24 Vấn đề tiếp cận thông tin, sách, nguồn lực dịch vụ xã hội người nghèo 1.1 Sự tham gia thực trạng việc tiếp cận thông tin loại nguồn lực 24 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHÈO 1.2 Nguyên nhân 26 1.2.1 Từ thân người nghèo 26 1.2.2 Từ xã hội, cá nhân có vai trò cộng đồng (lãnh đạo cộng đồng) 26 II Các hoạt động trợ giúp người nghèo tiếp nhận thông tin, sách, nguồn lực dịch vụ xã hội 27 2.1 Tăng cường tham gia vào hoạt động cộng đồng người nghèo 27 2.1.1 Với thân người nghèo 27 2.1.2 Thay đổi môi trường để tăng cường tham gia người nghèo 28 2.2 Hỗ trợ kết nối nguồn lực 29 2.2.1 Khả tiếp cận huy động nguồn lực người nghèo 29 2.2.2 Các hoạt động hỗ trợ kết nối nguồn lực cho người nghèo 29 2.3 Biện hộ/ vận động sách 35 2.3.1 Ở góc độ bảo vệ quyền cho người nghèo 34 2.3.2 Ở góc độ vận động sách 35 2.3.3 Chu trình vận động sách 36 BÀI GIÁO DỤC THAY ĐỔI NHẬN THỨC 40 I 41 Các hoạt động giáo dục cộng đồng 1.1 Tư vấn 41 1.1.1 Vai trò hoạt động tư vấn thay đổi nhận thức 41 1.1.2 Cách thức tư vấn 41 1.2 Hỗ trợ tâm lý 42 1.2.1 Vai trò hoạt động hỗ trợ tâm lý 42 1.2.2 Các bước số lưu ý hỗ trợ tâm lý 42 1.3 Tuyên truyền 44 1.3.1 Ý nghĩa tuyên truyền 44 1.3.2 Các phương pháp tuyên truyền 44 1.3.3 Các bước thực truyền thông qua họp nhóm 45 1.3.4 Một số yêu cầu truyền thông nhóm 46 Bài PHÁT HUY NỘI LỰC CỘNG ĐỒNG 48 I 48 Ý nghĩa phát huy nội lực cộng đồng II Các hoạt động phát huy nội lực 49 2.1 Nhân tố tiềm 49 2.2 Phát Xác định nhân tố tiềm 50 2.3 Xây dựng lực cho nhân tố tiềm lực cộng đồng 50 2.3.1 Hướng dẫn tổ chức tập huấn 51 3.3.2 Hỗ trợ phương pháp thúc đẩy tham gia thảo luận nhóm 53 3.3.3 Phương pháp xây dựng dự án Phát triển cộng đồng 57 Tài liệu tham khảo 65 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHÈO BÀI VẤN ĐỀ NGHÈO ĐÓI VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO I Khái niệm nghèo số khái niệm liên quan tới nghèo đói Đói nghèo nỗi bất hạnh điều khó chấp nhận giới văn có thành tựu tiến khoa học công nghệ với gia tăng đáng kể cải vật chất xã hội Đói nghèo diễn tất Châu lục với mức độ khác nhau, đặc biệt nước phát triển, đói nghèo vấn đề nhức nhối cần phải tháo gỡ vô khó khăn thực Để hình thành giải pháp hiệu giảm bớt nghèo đói, cần thiết có cách hiểu đắn đồng khái niệm liên quan tới đói nghèo 1.1 Nghèo Nghèo tình trạng phận dân cư thiếu ăn, không đủ bữa, mặc không đủ ấm, nhà chủ yếu tranh tre, không đủ điều kiện để phát triển sản xuất, để tăng thu nhập đáp ứng nhu cầu học tập, chữa bệnh nhu cầu xã hội khác Ba khía cạnh chủ yếu người nghèo: - Không thụ hưởng nhu cầu tối thiểu dành cho người; - Có mức sống thấp mức sống trung bình cộng đồng dân cư; - Thiếu hội lựa chọn tham gia vào trình phát triển cộng đồng.1 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2011), Tài liệu tập huấn cán XĐGN xã, huyện, nxh Lao động-Xã hội CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHÈO Định nghĩa Ngân hàng Thế giới đề cập đến nghèo khía cạnh rộng không thiếu thốn điều kiện vật chất mà vấn đề khác giáo dục, sức khỏe hay khả dễ bị tổn thương Theo tổ chức này, “Nghèo khái niệm vượt khỏi phạm vi túng thiếu vật chất; nghèo không gồm số dựa thu nhập mà gồm vấn đề liên quan đến lực dinh dưỡng, sức khỏe, giáo dục, khả dễ bị tổn thương, quyền phát ngôn quyền lực” 1.2 Nghèo đa chiều Quan niệm nghèo đa chiều xuất phát từ việc tiếp cận thỏa mãn nhu cầu người ăn, mặc, học hành, khám chữa bệnh, nhà ; thiếu hụt nhu cầu coi nghèo Tiếp cận nghèo đa chiều cần đạt mục tiêu Đó là: Đo lường (các chiều nghèo), giám sát nghèo định hướng sách, xác định hộ nghèo xác định đối tượng thụ hưởng sách Trong trình chuyển đổi phương pháp tiếp cập đo lường nghèo từ đơn chiều sang đa chiều, chuẩn nghèo đa chiều chuẩn nghèo chi tiêu/thu nhập cần sử dụng song song Chuẩn nghèo thước đo, tiêu chí để xác định đối tượng nghèo hay không nghèo: Bên cạnh chuẩn nghèo dựa vào thu nhập/chi tiêu nhiều quốc gia sử dụng, có Việt Nam, nhằm làm sở xác định đối tượng thụ hưởng sách trợ giúp nhà nước, chuẩn nghèo quy 1USD USD (theo sức mua tương đương) cách Ngân hàng giới đưa nhằm để so sánh mức độ nghèo đói quốc gia, chuẩn nghèo đa chiều xu người ta thay đổi tiếp cận nghèo - Đây tiêu chí đo lường thiếu hụt nhu cầu người, phụ thuộc vào điều kiện phát triển cụ thể quốc gia, giai đoạn định Hiện nay, khái niệm nghèo đa chiều tổ chức quốc tế UNDP, WB sử dụng để giám sát, đo lượng thay đổi mức độ tiếp cận nhu cầu quốc gia, thông qua số HDI (thu nhập, tỷ lệ biết chữ, tuổi thọ) hay chi số MPI (chỉ số nghèo đa chiều); Chỉ số nghèo đa chiều đánh giá loạt yếu tố định hay thiếu thốn, túng quẫn cấp độ gia đình: từ giáo dục đến tác động sức khỏe, đến tài sản dịch vụ Theo OPHI UNDP, số cung cấp đẩy đủ tranh nghèo khổ sâu sắc so với thang đo thu nhập giản đơn Thang đo biểu lộ tính tự nhiên quy mô nghèo khổ cấp độ khác nhau: từ cấp độ gia đình đến cấp độ khu vực, cấp độ quốc gia cấp độ quốc tế Cách tiếp cận đa chiều việc đánh giá mức độ nghèo khổ điều chỉnh để sử dụng cấp quốc gia Mexico xem xét áp dụng Chile Colombia Việc tiếp cận đo lường nghèo đa chiều nhằm mục đích đánh giá cách toàn diện kết giảm nghèo nước địa phương, làm sở để ban hành sách giảm nghèo phù hợp cho nhóm đối tượng, phân bổ ngân sách hợp lý, hiệu hơn; CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHÈO Xu hướng đo lường nghèo đa chiều nhiều quốc gia giới bước áp dụng (khoảng 20 nước), UNDP, WB khuyến cáo quốc gia nên sử dụng thay đo lường nghèo đơn chiều2 1.3 Người nghèo Người nghèo người có sống bấp bênh không tiếp cận điều kiện vật chất dịch vụ để có sống ấm no Họ thiếu điều kiện đảm bảo nhu cầu tối thiểu người ăn, mặc, ở, lại, học hành chăm sóc sức khoẻ; tiếp cận với kết cấu hạ tầng nguồn lực xã hội kém; thiếu tự tin dễ bị tổn thương; có điều kiện tham gia vào định địa phương tăng trưởng, phát triển kinh tế - xã hội Để xác định người nghèo cần vào sổ chứng nhận hộ nghèo Người nghèo người có tên sổ chứng nhận hộ nghèo/sổ theo dõi quản lý hộ nghèo 1.4 Hộ nghèo, Xã nghèo Hộ cận nghèo Hộ nghèo hộ có thu nhập bình quân đầu người tháng chuẩn nghèo Để xác định hộ nghèo phải vào tình trạng nhà giá trị tài sản phương tiện sản xuất (nhà tạm bợ, tài sản giá trị, thiếu phương tiện sản xuất) Theo đó, xã nghèo xã có tỷ lệ hộ nghèo từ 25% trở lên, xác định theo chuẩn nghèo hành Theo tài liệu tập huấn cán XĐGN xã, huyện (2011), hộ cận nghèo hộ có mức thu nhập bình quân đầu người tháng từ chuẩn nghèo đến tối đa 130% chuẩn nghèo.3 1.5 Xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang vùng ven biển hải đảo Là xã có vị trí vùng bãi ngang ven biển xã cồn, bãi, đầm phá, bán đảo, hải đảo có đủ điều kiện sau: - Là xã nghèo theo tiêu chí xã nghèo Bộ LĐTBXH quy định Quyết định số 587/2002/QĐ-LĐTBXH ngày 22/5/2002 không thuộc xã 135; - Còn thiếu sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất, tuỳ theo điều kiện cụ thể xã, bao gồm: bờ bao chống triều cường, kè, công trình thuỷ lợi, trạm bơm cấp nước biển cho nuôi trồng thuỷ sản, làm muối, đường bến cá, chợ cá4 1.6 Chuẩn nghèo quốc gia Ở nước ta, qua lần công bố chuẩn nghèo đói tính theo thu nhập bình quân đầu người sở gạo tiền Lần thứ công bố vào năm 20115 Thu nhập bình quân/đầu người/tháng 400.000 đồng khu vực nông thôn 500.000 đồng khu vực thành thị Ngoài chuẩn nghèo trên, xác định hộ nghèo cần xem xét thêm tình trạng nhà ở, đồ dùng sinh hoạt; tài sản phương tiện sản xuất hộ gia đình http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=20720 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2011), Tài liệu tập huấn cán XĐGN xã, huyện, nxh Lao động-Xã hội Quyết định số 257/2003/QĐ-TTg ngày 03/12/2003 Thủ tướng Chính phủ QĐ 09/2011/QĐ-TTg, 30/01/2011, Thủ tướng phủ áp dụng cho CT MTQGGN, giai đoạn 2011-2015 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHÈO 1.7 Chuẩn nghèo địa phương Các tỉnh, thành phố trực thuộc TW nâng chuẩn nghèo cao so với chuẩn quốc gia thỏa mãn điều kiện sau đây: - Thu nhập bình quân đầu người tỉnh/thành phố lớn thu nhập bình quân đầu người quốc gia; - Tỷ lệ hộ nghèo tỉnh/thành phố phải nhỏ tỷ lệ nghèo nước; - Tự cân đối nguồn lực để thực chế độ sách trực tiếp cho người nghèo, hộ nghèo, xã nghèo II Nghèo đói, Nguyên nhân dẫn đến nghèo đói vấn đề người nghèo Tình hình nghèo đói Từ ngày đầu thành lập nước (9/1945) Chủ tịch Hồ Chí Minh coi đói nghèo thứ giặc ba thứ giặc (giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm) đề nhiệm vụ phải “diệt”, tức phải xóa bỏ để có cơm ăn, áo mặc, học hành Tuy nhiên, kinh tế ta chưa phát triển với nhiều nguyên nhân khác, nước ta số phận dân cư phải sống tình trạng đói nghèo Từ năm 1986, đặc biệt từ năm 1989 trở lại đây, thực sách đổi mở cửa Đảng - Nhà nước, đất nước có chuyển biến tích cực đời sống vật chất tinh thần nhân dân ta cải thiện đáng kể, đại phận dân cư có sống ổn định, nhiều nhu cầu người đáp ứng, nhân dân ta cơm no, áo mặc mà nhu cầu văn hoá tinh thần đáp ứng Theo số liệu điều tra tình trạng giàu nghèo Tổng cục Thống kê (1993), nước có 51,7% gia đình tự đánh giá lên so với năm 1990; 30,7% gia đình có mức sống cải thiện số mặt Do nhiều nguyên nhân khác nhau, phận dân cư sống tình trạng nghèo khổ, mức sống trung bình xã hội không gia đình rơi vào hoàn cảnh thiếu đói gay gắt Đây vấn đề cần giải cấp bách, không vấn đề nhân đạo mà mục tiêu hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước, nhằm nâng cao mức sống cho người dân để thực mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Nhận thức trách nhiệm đó, Đảng Nhà nước có chủ trương xoá đói giảm nghèo, nhằm động viên sức mạnh toàn Đảng, toàn Dân, tạo điều kiện giúp đỡ hộ nghèo đói vượt qua khó khăn, tự vươn lên thoát khỏi cảnh nghèo Nghị V Ban chấp hành trung ương Đảng (khóa VII) nhấn mạnh “Cùng với trình đổi mới, tăng trưởng kinh tế phải tiến hành công tác xóa đói giảm nghèo, thực công xã hội, tránh phân hóa giàu nghèo giới hạn cho phép” Chủ trương XĐGN chủ trương đắn kịp thời Đảng, Nhà nước, hợp với lòng dân nên cấp ngành toàn dân hưởng ứng thực rộng rãi nước bước đầu có kết Từ 30% nghèo đói năm 1991, giảm xuống 28% năm 1992 22% năm 19936 Theo chuẩn nghèo: TNBQ/ĐN < 15 kg gạo; điều tra 43/53 tỉnh, thành phố, BLĐ-TBXH – Tổng cục Thống Kê CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHÈO Sau đó, Bộ LĐTBXH; Tổng cục Thống kê, Bộ Nông nghiệp Công nghiệp - Thực phẩm đưa chuẩn mực để xác định đói nghèo thời kỳ 1993-1995 (công bố lần thứ I) theo chuẩn này, năm 1995 nước có: 2.595.518 hộ nghèo, chiếm 18,42% tổng số hộ nước; 716.184 hộ đói, chiếm 5,08% tổng số hộ nước Theo chuẩn nghèo (lần II) 19961997, tỷ lệ nghèo đói giảm từ 20,3% cuối năm 1995 xuống 19,2% năm 1996 17,7% năm 1997 Xóa đói giảm nghèo trở thành phong trào khắp tỉnh, thành phố hiệu XĐGN thể rõ Song, diện đói nghèo nhiều, nên việc triển khai mạnh mẽ sâu rộng chủ trương nhiệm vụ vô quan trọng Đảng – Nhà nước ta Đại hội VIII Đảng xác định “Xóa đói giảm nghèo chương trình phát triển kinh tế - xã hội vừa cấp bách truớc mắt, vừa lâu dài” Nghị nhấn mạnh phải thực tốt chuơng trình XĐGN, vùng cách mạng, vùng đồng bào dân tộc Xây dựng phát triển quỹ XĐGN nhiều nguồn vốn nước; quản lý chặt chẽ, đầu tư đối tượng có hiệu Mục tiêu XĐGN Đại hội Đảng VIII đề “Giảm tỷ lệ đói nghèo tổng số hộ nước từ 20-25% xuống khỏang 10% vào năm 2000, bình quân giảm 300 ngàn hộ/năm Trong 2-3 năm đầu kế hoạch năm, tập trung xóa hộ đói kinh niên” Đại hội đưa chủ trương xây dựng phong trào XĐGN trở thành Chuơng trình Mục tiêu quốc gia XĐGN nhằm nhanh chóng đưa hộ đói nghèo thoát khỏi hoàn cảnh khó khăn, túng thiếu sớm hòa nhập với phát triển chung đất nước thực cam kết XĐGN Hội nghị thượng đỉnh giới Phát triển xã hội Cophenhagen năm 1995 Chủ trương cụ thể nghị Trung ương IV khóa VIII Đảng ta Thực chủ trương trên, năm 1998 Thủ tướng phủ ký Quyết định 133/1998/ QĐ-TTg 23/7/1998 Phê duyệt CTMTQG XĐGN thời kỳ 1998-2000 (gọi tắt chương trình 133); theo chuẩn mực nghèo thông báo 1751/LĐBTXH, 20/5/97 (Chuẩn nghèo lần III) Nhằm làm giảm cách biệt giàu-nghèo, nông thôn-thành thị Thủ tướng phủ ký Quyết định 135/1998/QĐ-TTg 31/7/1998 Phê duyệt chương trình phát triển KT-XH xã đặc biệt khó khăn (ĐBKK) Với đạo liệt hỗ trợ phủ, cố gắng cấp ngành, địa phương, tầng lớp dân cư thân người nghèo chương trình bước đạt mục tiêu đề Theo chuẩn nghèo công bố năm 1995, tỷ lệ hộ nghèo đói giảm nhanh từ 19,23% năm 1996 đến cuối năm 2000 10,0% Tỷ lệ nghèo đói trung bình năm giảm 2% (gần 300.000 hộ) Tổng cộng năm qua giảm 1,5 triệu hộ nghèo tương đương 7,5 triệu người; riêng hộ đói kinh niên chiếm tỷ lệ gần 1% tổng số hộ nước Phát huy tác dụng mạnh mẽ chương trình MTQG XĐGN thời kỳ 1998-2000, Thủ tướng phủ ký QĐ 143/2001/QĐ-TTg, 27/9/2001 Phê duyệt CTMT QG XĐGN Việc làm giai đoạn 2001-2005 Tỷ lệ hộ nghèo từ 10,0% (2000) tăng lên 17,18% (đầu 2001) Sau năm thực hiện; số hộ nghèo giảm từ 17,18% năm 2001 xuống 6,53% năm 20057 Chuẩn nghèo theo QĐ 1143/2000/QĐ-TBXH 1/11/2000 10 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHÈO Khi làm tốt công tác xây dựng lực cho nhân tố tiềm cộng đồng, người nghèo người dân nói chung cộng đồng có đủ lực, tự tin tham gia vào hoạt động dự án có khả thực đề xuất giải vấn đề cộng đồng lực Do vậy, hoạt động hướng tới việc nâng cao lực nhân tố tiềm tập trung vào việc: hướng dẫn tổ chức tập huấn trang bị kiến thức kỹ năng; kỹ thúc đẩy tham gia thảo luận nhóm; hướng dẫn bước tiến trình xây dựng dự án PTCĐ 2.3.1 Hướng dẫn tổ chức tập huấn Nội dung buổi tập huấn nhằm tăng cường lực làm việc nhóm; trang bị kiến thức kỹ để giải vấn đề họ; Để xác định tốt nội dung cần tập huấn, NVXH cần đánh giá nhu cầu từ phía người dân, đặc biệt xác định nhu cầu từ nhóm dễ tổn thương, người yếu cộng đồng Tăng cường lực cộng đồng bắt đầu việc nâng cao lực cho nhóm nòng cốt gồm thành viên tiềm Qua đó, thành viên nhóm nòng cốt thực việc tập huấn cho cộng đồng Để làm điều này, NVXH cần có buổi tập huấn riêng cho họ Khi tổ chức tập huấn có nhóm nòng cốt, NVXH cần tuân thủ số yêu cầu sau: - Khuyến khích thành viên nhóm suy nghĩ, thảo luận chủ đề cần tập huấn; - Thực việc cung cấp thông tin, trang bị kỹ cho nhóm; - Lưu ý thành viên việc quan sát ghi chép lại bước tổ chức tập huấn mà họ trải nghiệm; - Tổ chức lượng giá tập huấn mặt: Nội dung kiến thức kỹ học tập phương pháp tập huấn mà họ học tập được; - Khích lệ thành viên thảo luận phương pháp tổ chức tập huấn Phương pháp tập huấn Trong tập huấn, người ta sử dụng nhiều phương pháp để đạt mục tiêu Một số phương pháp thường sử dụng tập huấn là: thuyết trình, tọa đàm, chia nhóm thảo luận trường hợp điển hình, sử dụng tranh ảnh băng hình tổ chức chuyến thăm quan mô hình Tuy nhiên, tùy theo nhóm thân chủ, trình độ hiểu biết nội dung tập huấn mà NVXH sử dụng phương pháp khác để mang lại hiệu mong muốn Các hình thức tập huấn thu hút tham gia nhiều người phương pháp coi trọng giáo dục tham gia người học mang lại thay đổi cho thân họ nhận thức, hành vi, nâng cao lực giải vấn đề người học 51 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHÈO Các bước thực tập huấn Các nội dung cụ thể Xác định thân chủ tham gia tập huấn Vận dụng vào trường hợp cụ thể Nhóm phụ nữ nghèo đơn thân nuôi nhỏ Đông Anh- Hà Nội Đời sống kinh tế: thu nhập bấp bênh việc không ổn định Thời gian tham gia tập huấn: Thứ chủ nhật Tìm hiểu đặc điểm thành phần tham gia tập huấn nhiều Trình độ học vấn: 50% chưa tốt nghiệp phổ thông 50% Trình độ cao đẳng Độ tuổi: 23- 30 Khó khăn cha mẹ: hạn chế hiểu biết kiến thức dinh dưỡng cho trẻ Xác định mục tiêu tập huấn Trang bị kiến thức kỹ chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ Xác định địa điểm thời gian tập huấn Tại nhà văn hóa cộng đồng vào tối thứ Chuẩn bị tài liệu giảng dạy phát tay Dựa tình hình thực tiễn tài trình độ học viên để lựa chuẩn bị tài liệu phát tay Xác định phương pháp tập huấn công cụ cần thiết Thảo luận nhóm, tình cụ thể trường hợp trẻ khó ăn, loại thực phẩm thường dùng tốt cho sức khỏe bé, cách thức cho trẻ ăn cách khoa học Chuẩn bị văn phòng phẩm cần thiết Giấy màu, giấy Ao, bảng, máy tính, máy chiếu Chuẩn bị giấy mời Chị em phụ nữ độ tuổi có nhỏ thiếu kiến thức, hiểu biết chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ Xây dựng kế hoạch kinh phí Dựa vào thực tiễn số người để tính toán ngân sách cho văn phòng phẩm giải khát cần thiết Thù lao mời chuyên gia dinh dưỡng Chị em phụ nữ không đến đủ mong muốn Chuẩn bị tình giải pháp dự phòng Dự đoán câu hỏi đề cập học viên chuẩn bị câu trả lời Chuyên gia dinh dưỡng lý đột xuất không tới tham dự Một số câu hỏi liên quan tới nhóm trẻ có bệnh đặc thù với trẻ bị hen, trẻ nhiễm HIV… Lưu ý: - Tất nội dung cần thực phù hợp với thành phần tham gia điều kiện có địa phương - Cần chuẩn bị giải pháp hỗ trợ thay cho tất nội dung: đặc biệt trang thiết bị liên quan tới điện kỹ thuật khác - Trong trường hợp cần tới nguồn lực chuyên môn, việc vận động huy động nguồn lực từ nhà chuyên môn cộng đồng đặt lên hàng đầu Nếu phải cần tới nhà chuyên môn chuyên gia nơi khác, cần phải ý tới nguồn kinh phí hỗ trợ lại trả công cho việc trình bày họ Lúc cần phải tổ chức tốt việc huy động nguồn lực Mạng lưới nguồn lực lúc phát huy 52 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHÈO Triển khai tập huấn Các nội dung cụ thể: - Giới thiệu làm quen học viên người thực tập huấn; - Mong muốn khóa tập huấn: Nội dung, phương pháp học tập; - Triển khai nội dung theo thứ tự kế hoạch tập huấn soạn thảo; - Tóm lược nội dung tập huấn sau buổi; - Thúc đẩy lắng nghe phản hồi học viên sau tập huấn Lưu ý: Lắng nghe, quan sát phản hồi tích cực với học viên; linh hoạt cách ứng xử tình xảy Sau tập huấn Các nội dung cụ thể: - Ghi chép lại hoạt động diến tập huấn; - G  hi lại phát liên quan tới học viên: Nhu cầu mới, lực nay, khí chất số thành viên đặc biệt… - Tổng hợp kết đánh giá học viên; - Kết luận điểm mạnh hạn chế khóa tập huấn; - Bài học rút kinh nghiệm nội dung tập huấn cho lần sau (nếu thực hiện); - Đề xuất thay đổi/ điều chỉnh cho lần sau tập huấn Lưu ý: - Tìm hiểu phản hồi học viên qua phiếu đánh giá gián tiếp qua nói chuyện vấn - Sáng tạo phương pháp lấy ý kiến học viên- nên chuẩn bị công cụ lượng giá buổi tập huấn phù hợp với thành phần tham gia, tránh tình trạng gây căng thẳng cho học viên 3.3.2 Hỗ trợ phương pháp thúc đẩy tham gia thảo luận nhóm Thảo luận nhóm hoạt động hướng tới nhiều mục đích, đặc biệt làm việc với người yếu Thảo luận nhóm nhằm để thu thập thông tin có phản hồi, phản biện cá thành viên tham gia hoạt động; thảo luận nhóm tăng cường hội chia sẻ thể cá nhân; thảo luận nhóm tăng cường khả tự nhận thức thân; thảo luận nhóm nhằm làm tăng cường gắn kết người tham gia thảo luận Tuy nhiên, để đạt mục tiêu này, thảo luận nhóm yêu cầu người thực điều phối phải đảm bảo số yêu cầu đạo đức, tác phong số kỹ bản, cụ thể: - Đảm bảo mẫu mực hành vi ứng xử người biết tôn trọng, quan tâm tới người 53 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHÈO - Coi trọng giá trị hợp tác bộc lộ cách làm việc dân chủ điều hành thảo luận nhóm - Có khả thu hút thúc đẩy tham gia người - Có thể tổ chức hoạt động thư giãn, trò chơi hiệu cho việc tạo bầu không khí nhóm thúc đẩy mục tiêu làm việc nhóm Về kỹ kỹ thuật tổ chức thảo luận nhóm: Ngoài việc xếp thời gian, địa điểm lựa chọn số người tham gia phù hợp cho thảo luận, NVXH cần có kỹ thúc đẩy tham gia người Những kỹ thăm dò, kỹ diễn giải, kỹ tóm tắt … Nội dung cung cấp số kỹ để thúc đẩy tham gia trình làm việc nhóm Kỹ thăm dò: Có thể ví von, kỹ thăm dò giống việc bóc hành tây, lớp vỏ bóc để lộ vấn đề cốt lõi Kỹ thăm dò cho phép NVXH: - Khai thác khả người vấn đề quan tâm, cảm xúc dấu kín; - Làm rõ câu hỏi, thông tin đầu vào quan điểm họ; - Tạo đối thoại; - Giải vấn đề Làm để thăm dò tốt? Dưới số gợi ý điều NÊN KHÔNG NÊN điều hành thảo luận nhóm Nên - Chăm lắng nghe - Hỏi tiếp sau hiểu câu trả lời trước - Làm sáng tỏ thông tin - Tìm vấn đề cốt yếu điểm Không nên - Phán xét lắng nghe - Chuyển từ chủ đề sang chủ đề khác vội vã, xếp khoa học - Đưa giả định - Mất phương hướng sa vào chi tiết vụn vặt Một số câu hỏi giúp thăm dò tốt: - Bạn có giải thích thêm không? - Bạn nói nội dung theo cách khác không? - Bạn cho biết thêm việc không? - Nhưng sao? Như nào? Ai? đâu? - Còn không? 54 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHÈO Kỹ diễn giải Kỹ diễn giải nói lại người khác nói ngôn từ Lợi ích: - Kiểm tra xem thực nghe đúng, hiểu ý người giao tiếp không; - Giúp trấn tĩnh, sáng tỏ điều vừa chia sẻ khẳng định việc bạn lắng nghe với người; - Sẽ khuyến khích người nói ý nghĩ trí, điều chỉnh thấy khích lệ ý kiến ghi nhận Khi diễn giải? - Khi nói dài dòng chưa rõ ý, - Trong nội dung giao tiếp có nhiều vấn đề phức tạp, khó hiểu, chưa thoát ý Diễn giải có nhiều ý nghĩa nhiên ý không liên tục diễn giải nhiều thời gian gây chán với người giao tiếp Mô hình bước diễn giải: 1) Lắng nghe chăm chú: Thông qua ánh mắt tập trung vào người nói chuyện, gật đầu, tư ngồi nghiêng phía người giao tiếp, không làm việc riêng… 2) Dùng ngôn từ nói theo cách khác: Khi nhận thấy cần phải diễn giải, NVXH nên nói: “Mình hiểu là…? “Không biết hiểu có không…? “Hình bạn/anh/chị định nói rằng…? “Có phải ý bạn/anh/chị là…? “Tôi hiểu có không…? 3) Kiểm tra lại cách hỏi: “Như có không?? 4) Nếu hiểu sai tiếp tục diễn giải theo cách khác để làm rõ thông tin mà người giao tiếp vừa chia sẻ Kỹ đối thoại Đối thoại nói chuyện cởi mở thẳng thắn người đối thoại có chung trách nhiệm cố gắng hiểu Đối thoại khác với tranh luận Thăm dò diễn giải hai kỹ hỗ trợ cho kỹ đối thoại Để tổ chức buổi đối thoại tốt, người điều phối cần: - Tạo bầu không khí tin cậy lẫn nhau; - Mở rộng cánh cửa chia sẻ lắng nghe; 55 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHÈO - Khuyến khích hiểu biết nhau; - Khuyến khích giải vấn đề cách hiệu quả; - Khuyến khích giải pháp tổng thể Các bước thực buổi tọa đàm hiệu quả: - Xác định rõ mục tiêu buổi tọa đàm; - Nhấn mạnh đến tôn trọng lắng nghe thành viên; - Thăm dò, diễn giải khuyến khích thành viên tôn trọng, lắng nghe thành viên khác Vì tọa đàm thường hướng tới việc làm rõ ràng, minh bạch (một) vấn đề người có liên quan: thường người chịu ảnh hưởng người chịu trách nhiệm Việc tổ chức buổi tọa đàm dạng có ý nghĩa to lớn việc tăng cường tham gia cộng đồng, đặc biệt nhóm tổn thương nhóm người nghèo Để tổ chức tọa đàm thành công, NVXH kỹ cần có chuẩn bị kỹ lưỡng bước tiến trình việc xác định vấn đề/nhu cầu (lý cần tổ chức tọa đàm); làm việc với cán có liên quan trước để thông tin lại nhu cầu chia sẻ thông tin người dân Trong nhiệm vụ này, người NVXH cần khéo léo diễn đạt để không ảnh hưởng tới mối quan hệ thành viên cộng đồng người dân với cán bộ/ người có liên quan Kỹ tổ chức họp tóm tắt kết thảo luận họp Nâng cao lực cho thành viên tiềm có nhấn mạnh tới lực tổ chức thảo luận nhóm, tổ chức họp Để hoạt động hiệu quả, việc tóm tắt lại kết thảo luận cần phải làm tốt để thành viên tham gia học hỏi nhiều qua hoạt động thảo luận Hướng dẫn xây dựng chương trình họp: NVXH hỗ trợ thành viên nhóm tiềm suy nghĩ điều cần quan tâm tổ chức họp nhằm giải vấn đề cụ thể Dưới số câu hỏi mà nhóm cần lưu ý trước tổ chức họp: - Chúng ta cần mời tới tham dự họp? - Chúng ta cần mời người? - Thành phần hợp lý? - Với số người thế, địa điểm họp nên đâu? - Cần hậu cần nào? - Chúng ta cần có hoạt động hop, - Trình tự thực hoạt động đó; - Mỗi hoạt động thế, cần phương pháp gì? Các trang thiết bị cần thiết để triển khai theo nội dung theo phương pháp - Với hoạt động cần bao nhiều thời gian? 56 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHÈO - Người tham dự họp cần chuẩn bị gì? Sau họp cần tóm tắt lại nội dung trình bày Đây nội dung quan trọng tóm tắt tốt giúp cho người tham dự nhớ, hiểu tốt mà họ nghe chia sẻ họp Nó móc câu (hook) mắc lại người Vì vậy, cần phải có kỹ để thực tốt việc Dưới số lưu ý cho việc tóm tắt kết thảo luận: - Tập trung quan sát lắng nghe; - Tìm ý chính, nhóm ý kiến; - Nhớ, ghi tóm tắt ý chính; - Khái quát, so sánh tư phản biện; - Khi tóm tắt cần làm bật ý chính; - Khái quát, so sánh hướng nội dung tới mục tiêu buổi họp; - Nhấn mạnh trực quan giọng nói kết luận 3.3.3 Phương pháp xây dựng dự án Phát triển cộng đồng Chỉ người dân cộng đồng biết họ có nhu cầu cách thức đáp ứng nhu cầu phù hợp với văn hóa địa phương Các dự án PTCĐ nhằm giải phòng ngừa nghèo đói cần xây dựng thực giám sát người dân cộng đống vậy, thành viên tiềm cộng đồng cần cung cấp kiến thức xây dựng dự án PTCĐ cho địa phương Phần hướng dẫn cách thức thực bước dự án PTCĐ: (1) Hiểu biết cộng đồng (2) đánh giá nhu cầu cộng đồng; (3) Lập kế hoạch (4) thực hoạt động (5) Lượng giá Hiểu biết cộng đồng Hướng dẫn cho nhóm nòng cốt biết nội dung cần tìm hiểu bước Gợi ý nội dung cụ thể: Cơ cấu trị hành chính13 13 trich tài liệu “Nâng cao lực cộng đồng” 57 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHÈO - Đặc điểm dân số đặc tính dân cư khu vực; - Các hoạt động kinh tế; - Sự phân tầng xã hội mối quan hệ có liên quan tới quyền lực; - Các tổ chức cộng đồng, chức khía cạnh hoạt động tổ chức này; - Phương thức lãnh đạo ảnh hưởng phương thức lãnh đạo phát triển cộng đồng; - Những khía cạnh văn hóa hay truyền thống cộng đồng; - Tình trạng sức khỏe dinh dưỡng; - Giáo dục; - Những vấn đề cấp thiết vấn đề cần phải giải quyết; - Nhóm nghèo có nhu cầu cấp bách - Lưu ý với nhóm nòng cốt nhiệm vụ cần thực bước gồm xác định nguồn cung cấp thông tin, kỹ thuật thu thập thông tin cách phân tích thông tin - Về nguồn thông tin, cần để thành viên nhóm nòng cốt bàn luận nguồn thông tin hợp lý, phù hợp với mục đích tìm hiểu cộng đồng, phù hợp với thực tế cộng đồng - Các văn hồ sơ giấy tờ sở, tổ chức địa bàn; - Các báo cáo hay tài liệu điều tra khảo sát trước có liên quan tới lĩnh vực mà cộng đồng quan tâm; - Các thành viên cộng đồng; - Những người lãnh đạo cộng đồng; - Những người có ảnh hưởng tới cộng đồng (người già, trưởng tộc, trưởng lão…); - Các nhân viên lãnh đạo thuộc tổ chức phi phủ; - Các trị gia đại diện quyền cấp sống khu vực - Về kỹ thuật thu thập thông tin, NVXH cần hướng dẫn nhóm nòng cốt suy nghĩ phương pháp thu thập thông tin thông thường; - Hướng dẫn họ thảo luận cách thức thu thập thông tin phù hợp hiệu quả; - Cho họ thảo luận điểm mạnh hạn chế phương pháp thu thập thông tin; Dưới số gợi ý điểm mạnh, điểm hạn chế phương pháp thu thập thông tin 58 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHÈO Phương pháp Đọc tài liệu có sẵn Sử dụng phiếu hỏi Điểm mạnh Điểm hạn chế Đọc lúc, nơi, nhanh, linh hoạt, nhiều thông tin; Không nhiều thời gian để giao tiếp Thông tin thiếu cập nhật Thu thập nhiều thông tin; Một số người chữ khó tham gia; Nhiều người tham gia thời gian ngắn; Độ xác chưa cao; Phụ thuộc vào khả tổng hợp thông tin Yêu cầu chất lượng phiếu hỏi; Chất lượng thông tin có vấn đề việc điền mẫu không nghiêm túc thiếu dẫn Không tốn nhiều thời người thu thập thông tin; gian công sức; Không chủ động thời gian việc nộp phiếu hỏi phụ thuộc vào người tham gia Người trả không cần công khai danh tính Quan sát Chính xác Tạo mối quan hệ Thảo luận nhóm Nhiều thông tin, nghe nhiều chiều, tăng cường gắn kết; Có thể sử dụng với nhóm già trẻ, biết chữ, chữ; Có khả thảo luận sâu vấn đề; Có phản hồi tức thời; Cho phép bộc lộ tình cảm hiểu biết thân Chủ quan, tốn thời gian tiền bạc, không phát điều người ta suy nghĩ, có mặt nghiên cứu viên ảnh hưởng đến đô xác thông tin cung cấp Yêu cầu sở vật chất; Chất lượng thảo luận nhóm phụ thuộc vào lực người điều hành thảo luận điều hành nhóm kỹ đào tạo Không giữ kín danh tính nên nhiều chủ đề phương pháp thu thông tin thông tin chưa xác người tham gia che dấu nhiều hình thức Khó theo dõi kỹ có quan điểm nào; Các nhóm đồng quan điểm dễ chệch hướng 59 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHÈO Thực địa Nhiều thông tin, thông tin Mất nhiều thời gian, tốn tiền của… đáng tin cậy, tạo lập mối quan hệ Phỏng vấn Có thể sử dụng với nhóm đối tượng biết chữ chữ Linh hoạt, điều chỉnh câu hỏi sâu phù hợp với đối tượng tham gia Tốn nhiều thời gian, định kiến dẫn đến thiếu khách quan Đòi hỏi có kỹ vấn Chỉ tiếp xúc người Người trả lời đôi lúc nể nên trả lời làm hài lòng người thu thập thông tin Thu thập nhiều thông tin mà người Danh tính người trả lời câu hỏi không giữ nghiên cứu chưa tính tới; kín Có thể điều chỉnh phát nhóm thông tin xuất trình thao tác công cụ Giúp làm sáng tỏ thêm nhiều điều cho chưa rõ thông tin phiếu hỏi Sau thu thập thông tin, NVXH đề nghị người dân vẽ chân dung cộng đồng Chân dung cộng đồng Chân dung cộng đồng hiểu đồ xã hội cộng đồng thể cấu trúc, sở hạ tầng, cách thức làm ăn kinh tế hộ dân, vấn xã hội thực trạng công trình phúc lợi an sinh, văn hóa, tôn giáo cộng đồng Chân dung cộng đồng xây dựng nhóm người tham gia gồm người dân tích cực hướng dẫn tác viên cộng đồng với vai trò cán PRA Với tham gia người dân, chân dung cộng đồng hình thành thể hình ảnh ghi cần thiết Đánh giá nhu cầu cộng đồng Hiểu việc đánh giá nhu cầu: - Đánh giá nhu cầu cộng đồng việc xác định khác biệt “tình trạng nay” với “tình trạng mong muốn đạt được” - Để đánh giá tốt cần phải xem xét việc đánh giá tiến trình xác định đo lường khoảng cách cách biệt đó, xem xét xem cách biệt ưu tiên phải xóa bỏ trước - Khi đánh giá nhu cầu cộng đồng có tham gia người dân, nhóm đối tượng yếu đặc biệt người có bị ảnh hưởng/hưởng lợi trực tiếp từ kế hoạch cộng đồng củng cố động viên gắn bó cộng đồng dự án, khiến cho họ thấy dự án/kế hoạch họ, họ người “sở hữu” dự án, qua tăng cường tính trách nhiệm người 60 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHÈO Khung xác định nhu cầu cách hệ thống Đánh giá nhu cầu (1) Xác đinh nhu cầu (2) Sắp xếp thứ tự ưu tiên nhu cầu (4) Quyết định đáp ứng nhu cầu (3) Cân đối nhu cầu (1) Giúp người dân xác định nhu cầu: - Hỏi người dân liệu cần làm để thay đổi cộng đồng giống cộng đồng họ mong muốn? Tại lại muốn làm điều đó? - Liệt kê mong muốn cho tất thành viên thấy; - Kết luận: nhu cầu cộng đồng (2) Sắp xếp thứ tự ưu tiên - Cần giải thích cho người dân hiểu phải xếp thứ tự nhu cầu ưu tiên: có nhu cầu cần giải cấp bách không ảnh hưởng lớn tới cộng đồng; có nhu cầu giải trước thúc đẩy cho việc đáp ứng nhu cầu khác - Giúp người dân cách thức xác định nhu cầu ưu tiên: + Sử dụng lại bảng tổng kết nhu cầu xác định phần trước, tùy theo thời gian dành để xác định nhu cầu ưu tiên để định phương pháp phù hợp: Khi thời gian ít, yêu cầu cá nhân tự đánh dấu lựa chọn nhu cầu mà họ cho ưu tiên thống kê cung cấp, sau tổng hợp; có đủ thời gian để thảo luận, chia thành nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận lựa chọn vấn đề ưu tiên họ + Yêu cầu người tham gia họp dùng thang điểm 10 để đánh giá: điểm 10 nhu cầu cần ưu tiên nhất, điểm ưu tiên nhất; sử dụng công cụ khác que nhỏ, hay hạt ngô, nhỏ để nói lên mức độ xác định nhu cầu ưu tiên cách bỏ số hạt/quả/ nhiều cho nhu cầu xác định cần ưu tiên + Sau đó, cử đại diện người dân tổng hợp lại tổng số điểm cho nhu cầu cá nhân nhóm người đánh giá Một phương pháp khác để đánh gia nhu cầu ưu tiên sử dụng bảng lượng giá tầm quan trọng tương đối nhu cầu khác 61 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHÈO Nhu cầu Mức độ phổ biến Mức độ nghiêm trọng Mức độ quan trọng Mức độ ưu tiên (rất nhiều người (nếu không đáp muốn đáp ứng) ứng gây ảnh hưởng lớn tới cộng đồng) (ảnh hưởng lan tỏa tương lai) Xây dựng hố xí hợp vệ sinh xx x xx Xây dựng thùng rác nơi công cộng xxx x xxx (3) Cân đối nhu cầu: Khi cân đối nhu cầu, cần hướng dẫn cho người dân biết biết: - Cân đối nhu cầu việc phân tích điểm mạnh điểm hạn chế, lợi ích việc lựa chọn nhu cầu nhu cầu cần ưu tiên nhì, vvv Qua đưa định thứ tự ưu tiên nhu cầu - Khi cân đối nhu cầu cần phải xem xét khía cạnh khác kế hoạch liên quan tới: khả nguồn lực quan tâm lãnh đạo địa phương dự án tài trợ với việc đáp ứng nhu cầu Có nghĩa nhu cầu thực điều mà quyền địa phương có kế hoạch dự trù ngân sách, dự án mong muốn thực nhiệm vụ kế hoạch họ thời điểm địa phương - Sau xem xét điều cách toàn diện, yêu cầu người dân đưa định cuối thứ tự ưu tiên nhu cầu cần đáp ứng Lập kế hoạch xác định nhu cầu - Cần giúp người dân có phân tích cách hệ thống xây dựng kế hoạch, đo là: + Giúp họ mục tiêu tổng quát, mục tiêu cụ thể: Mục tiêu tổng quát: Xác định cách khái quát mong đợi cuối sau thực kế hoạch cộng đồng gì, sử dụng: nâng cao mức sống cho người dân thôn… hoặc: Đảm bảo an toàn vệ sinh khu dân cư… Mục tiêu cụ thể: Cần gắn với nhu cầu đảm bảo tiêu chí: cụ thể, đo lường được, có tính thực tiễn, có tính khả thi, có thời gian xác định Hướng dẫn cho người dân biết mục tiêu cụ thể cần trả lời câu hỏi sau: - Ai: người hưởng thụ)? - Cái gì: cần phải có hành động, công việc cần thực gì? - Bao nhiêu: cần đưa số cụ thể mục tiêu (ví dụ: phòng tạm lánh; sau 15 ngày thân chủ có thói quen uống thuốc đặn.…) - Khi nào: Mốc, khoảng thời gian thực dự án (Vd: vòng năm, Tới tháng năm 2018…) - Ở đâu: Địa điểm hoạt động diễn (Vd: Tại gia đình TC, trạm y tế xã…) 62 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHÈO Lượng định tài nguyên cản trở Cần giúp người dân hiểu rõ lên kế hoạch thực dự án cộng đồng cần phải biết rõ về: - Các nguồn tài nguyên cần thiết gì? - Các nguồn tài nguyên sẵn có cộng đồng gì? - Các nguồn tài nguyên huy động từ bên gì? - Các phương pháp thức sử dụng tối đa nguồn tài nguyên gì? Nhắc lại cho người dân biết có nguồn tài nguyên cộng đồng (trong phần nguồn lực đề cập) - Nguồn tài nguyên vật chất - Nguồn tài nguyên thiết chế - Nguồn tài nguyên người Lên kế hoạch hoạt động Khi lên kế hoạch cần thực bước sau: (1) Xác định hoạt động (2) Lập trình thứ tự cho hoạt động (3) Lên khung thời gian cho hoạt động (4) Phân công trách nhiệm thực hoạt động (5) Lượng định phương tiện, thiết bị dịch vụ cần phải có (6) Chuẩn bị kinh phí Điều quan trọng bỏ qua việc dự định giải pháp dự phòng Nói cho người dân biết, có nhiều tình xảy ảnh hưởng tới kế hoạch, thay đổi thời gian (do vấn đề thời tiết không thuận lợi, phù hợp cho việc thực hiên hoạt đông…) người tham gia có vấn đề đột xuất sức khỏe…) biến cố bất thường khiến cho kế hoạch ban đầu không thực (ở nhiều hoạt động Vì để có khả đối phó với rủi ro xảy đòi hỏi phải có giải pháp dự phòng cho Thực dự án Khi thực dự án cần đảm bảo: (1) Đảm bảo tham gia cộng đồng: - Một dự án gọi dự án PTCĐ xuất phát từ nhu cầu cộng đồng, thực giám sát người dân quyền cộng đồng NVXH tác viên cộng đồng giữ vai trò người xúc tác, vậy, tham gia cộng đồng thể chất xúc tác không hiệu không liên kết thành viên, nhóm cộng đồng với - Cần lưu ý tham gia thường vài có nhân “cấp tiến” cộng đồng người quan tâm tới vấn đề cộng đồng, mong muốn giải vấn 63 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHÈO đề Sau đó, cá nhân người lôi kéo thành viên khác vào hoạt động chung (2) Đảm bảo tốt công tác phối hợp: - Công tác phối hợp ám tới việc vào nhóm, đại diện tổ chức diễn có kế hoạch, tuân thủ kế hoạch hỗ trợ giải thực công việc cách hiệu Mỗi cá nhân, tổ chức tham gia vào kế hoạch giải vấn đề cộng đồng đặt lợi ích cộng đồng lên hết (3) Giám sát tốt hoạt động thực dự án: - Giám sát hoạt động dự án thực suốt tiến trình để đảm bảo nội dung thực tiến độ Giám sát giúp cho việc điều chỉnh, bổ sung hoạt động cần thiết xuất vấn đề chưa tính đến thời điểm xây dựng kế hoạch - Giám sát cần phải thực nhiều thành phần, người dân nhân tố thiếu - Kết giám sát cần thể cách công khai trước người dân cộng đồng; - Khi giám sát xuất cố bất thường, cần phải làm việc lại với người dân để đưa định điều chỉnh (4) Xử lý tốt tình phát sinh - Có lọai tình phát sinh: (1) nằm dự tính (2) chưa tính tới kế hoạch ban đầu Với tình có dự phòng, hoạt động thực theo kế hoạch dự phòng; với loại tình không nằm dự phòng, Ban dự án cần có bàn bạc nghe ý kiến người dân trước đưa giải pháp Giám sát lượng giá - Kết giám sát phần để đánh giá thực dự án Tuy vậy, việc lượng giá vào cuối chương trình hành động cần thực mang nhiều ý nghĩa khác ý nghĩa đánh giá kết đạt - Việc lượng giá có tham gia thành phần cộng đồng thể minh bạch suốt từ bắt đầu dự án kết thúc; - Lượng giá thời điểm khiến cho thành phần tham gia từ cá nhân hay nhóm, tổ chức thấy thành tham gia họ Ban dự án phát triển cộng đồng ca tụng tham gia họ để khích lệ họ tiếp tục với dự án - Với ý nghĩa quan trọng vậy, nhóm nòng cốt lãnh đạo địa phương cần cân nhắc hình thức nội dung lượng gia để đạt hiệu mong muốn Những phương pháp lượng giá thông thường tổ chức buổi họp với nhóm nhỏ để chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc với thành công cộng đồng dự án, học rút từ hoạt động dự án; … Sau nhóm nhỏ tổng hợp lại chia sẻ nhóm, tổ chức hội thảo đông với nhiều thành phần cộng đồng tham gia để nhằm công bố thành công, qua lôi kéo thêm nhiều người để tham gia vào dự án sau 64 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHÈO Tài liệu tham khảo Nguyễn Thị Oanh (1995) Phát triển cộng đồng Bộ Giáo dục Đào tạo Đại học MởBán công Tp Hồ Chí Minh Khoa Phụ nữ học Nguyễn Thị Oanh, 1995, Tâm lý truyền thông giao tiếp, ĐH Mở BC TP HCM Nguyễn Thị Oanh, 1998, Công tác xã hội đại cương, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Oanh, 2007, Làm việc theo nhóm, NXB Trẻ Nguyễn Ngọc Lâm, 2006, Công tác xã hội nhóm, ĐH Mở TP HCM Nguyễn Ngọc Lâm, 2002, Kỹ xây dựng quản lý dự án, ĐH Mở TP HCM Nguyễn Kim Liên (2009) Phát triển cộng đồng Giáo trình giảng dạy NXB Lao độngXã hội Nguyễn T T Lan, Nguyễn T Thanh Hương (2013) Công tác xã hội nhóm (Tái lần 1) NXH Lao động- Xã hội Tô Duy Hợp (1994) Phát triển cộng đồng: Lý thuyết thực hành NXB Văn hóa 10 Roger Moyson, Phạm Đình Thái (dịch), 2000, Lãnh đạo phát triển tiềm người cộng tác, NXB Trẻ 11 Actionaid 2007 Phương pháp tiếp cận giáo dục- Phát triển cộng đồng (Tài liệu tham khảo) NXB Giáo dục 65 ... sạch, vệ sinh môi trường 15 3.7 Chính sách hỗ trợ người nghèo cách làm ăn, khuyến nông, lâm ngư hỗ trợ sản xuất phát triển ngành nghề 15 3.8 Chính sách 62 huyện nghèo 15 3.9 Dịch vụ xã hội 16... Khánh Hòa; Bà Rịa-Vũng Tàu Bình Dương); 21 tỉnh từ 5% đến nhỏ 10%; 10 tỉnh từ 10% đến nhỏ 15% ; 10 tỉnh từ 15% đến nhỏ 20%; 04 tỉnh từ 20% đến nhỏ 25% 02 tỉnh tỷ lệ hộ nghèo 25%9 Năm 2012, có 2.149.110... núi Tây Bắc có tỷ lệ hộ nghèo cao 28,552%; tiếp đến miền núi Đông Bắc 17,39%; Bắc Trung 15, 01%; Tây Nguyên 15% ; Duyên hải miền Trung 12,2%; đồng sông Cửu Long 9,24%; đồng sông Hồng 4,89%; Đông

Ngày đăng: 28/07/2017, 09:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w