1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

17 maket VỀ CÔNG TAC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI hiv

57 327 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH (Dành cho cán xã hội cấp sở) VỚI NGƯỜI SỐNG CHUNG VỚI HIV/AIDS Hà Nội, năm 2016 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI SỐNG CHUNG VỚI HIV/AIDS LỜI MỞ ĐẦU CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI SỐNG CHUNG VỚI HIV/AIDS HIV/AIDS vấn đề xã hội giới nói chung Việt Nam nói riêng quan tâm giải vài thập kỷ gần HIV tác động tiêu cực tới sống người sống chung với HIV, tới cái, người thân gia đình họ HIV gây tác động tiêu cực đến đời sống kinh tế - xã hội nhiều quốc gia Chính vậy, can thiệp, hỗ trợ người sống chung với HIV đấu tranh giảm kỳ thị phòng ngừa HIV Nhà nước Việt Nam tổ chức quốc tế có UNICEF đặc biệt quan tâm Ngày 29/6/2006 Quốc hội thông qua Luật Phòng chống nhiễm virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/ AIDS) số 64/2006/QH11 Một loạt sách liên quan tới phòng ngừa can thiệp HIV ban hành Để tổ chức tốt luật pháp, sách cần có cán bộ, có cán công tác xã hội người có vai trò đặc biệt quan trọng trợ giúp người sống chung với HIV/AIDS gia đình họ Mục đích “Tài liệu tập huấn công tác xã hội với người sống chung với HIV/AID” dành cho cán xã hội cấp sở nhằm cung cấp kiến thức HIV/AIDS, vấn đề người sống chung với HIV kỳ thị, sức khỏe, việc làm tổn thương tâm lý nhiễm HIV công tác trợ giúp họ người thân họ giải vấn đề Đối tượng sử dụng cán xã hội cấp sở, nội dung tài liệu vào khía cạnh trợ giúp nhóm đối tượng Cuốn tài liệu biên soạn với hợp tác UNICEF, Cục Bảo trợ xã hội Bộ Lao động- Thương binh Xã hội với nhóm giảng viên trường Đại học Lao động- Xã hội Tài liệu hoàn thành với tham nhiều nhà khoa học, nhà quản lý cán trực tiếp lĩnh vực HIV Do tài liệu biên soạn lần đầu nên không tránh khỏi thiếu sót Rất mong đọc giả, người học góp ý để ban biên tập tiếp tục hoàn thiện tài liệu Ban biên soạn MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU BÀI 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIV/AIDS VÀ VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN XÃ HỘI TRONG TRỢ GIÚP NGƯỜI SỐNG CHUNG VỚI HIV/AIDS 6 I Kiến thức HIV/AIDS Khái niệm HIV/ AIDS Con đường lây truyền HIV Các giai đoạn phát triển HIV II Xu hướng phát triển dịch HIV/AIDS giới Việt Nam 11 Trên giới 11 Tại Việt Nam 11 III Những vấn đề người sống chung với HIV/AIDS vai trò trợ giúp công tác xã hội 12 Những vấn đề thường gặp phải người sống chung với HIV 12 Vai trò nhân viên xã hội trợ giúp người sống chung với HIV/AIDS 12 2.1 Vai trò nhà tham vấn 12 2.2 Vai trò người biện hộ 13 2.3 Vai trò người vận động sách 13 2.4 Vai trò người kết nối, chuyển tuyến 13 2.5 Vai trò người tạo thay đổi 14 2.6 Vai trò người chăm sóc, người trợ giúp 15 IV Nguyên tắc làm việc nhân viên xã hội với người sống chung với HIV/AIDS 15 Chấp nhận đối tượng 15 Đảm bảo tính khác biệt trường hợp 15 Bảo mật thông tin trường hợp đối tượng 15 Tôn trọng quyền tự đối tượng 15 Không định kiến, không phán xét hay lên án 16 Tự ý thức thân 16 Đảm bảo mối quan hệ nghề nghiệp 16 V Luật pháp, sách chương trình hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS 16 Luật pháp phòng chống HIV/AIDS 17 Một số văn sách liên quan tới HIV/AIDS 19 Một số chương trình, dịch vụ trợ giúp người nhiễm HIV/AIDS 19 BÀI 2: KỲ THỊ, PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỚI NGƯỜI SỐNG CHUNG VỚI HIV/AIDS VÀ HOẠT ĐỘNG GIẢM KỲ THỊ, PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ 22 I Kỳ thị phân biệt đối xử với người sống chung với HIV/AIDS 22 Khái niệm kỳ thị phân biệt đối xử người sống chung với HIV/AIDS 22 Thái độ hành vi thể kỳ thị phân biệt đối xử với người sống chung với HIV/AIDS 23 2.1 Tại gia đình cộng đồng 23 2.2 Tại nơi làm việc 23 2.3 Tại sở y tế 23 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI SỐNG CHUNG VỚI HIV/AIDS 2.4 Tự kỳ thị người sống chung với HIV/AIDS 24 Nguyên nhân kỳ thị phân biệt đối xử người người sống chung với HIV/AIDS 25 3.1 Do chất tự nhiên bệnh HIV/AIDS 25 3.2 Do thiếu hiểu biết HIV/AIDS 25 3.3 Do truyền thông không xác HIV/AIDS 25 3.4 Bất bình đẳng giới góp phần làm gia tăng lây nhiễm HIV 26 3.5 Do sách hay quy định chưa hợp lý 26 Hậu kỳ thị 27 II Một số hoạt động can thiệp giảm kỳ thị với người sống chung với HIV/AIDS 28 Tham vấn hỗ trợ giảm tự kỳ thị cho người nhiễm HIV/AIDS gia đình họ 28 Tổ chức hoạt động nhóm 28 Truyền thông giảm kỳ thị với người sống chung với HIV/AIDS cộng đồng 29 BÀI 3: HỖ TRỢ CHĂM SÓC SỨC KHỎE THỂ CHẤT CHO NGƯỜI SỐNG CHUNG VỚI HIV/AIDS 34 I Vấn đề sức khỏe thể chất người sống chung với HIV/AIDS 34 II Những hoạt động trợ giúp tăng cường sức khỏe thể chất người nhiễm HIV cộng đồng 35 Hướng dẫn chung chăm sóc người sống chung với HIV/AIDS cộng đồng, gia đình 35 Giúp người sống chung với HIV/AIDS tuân thủ điều trị 35 Hỗ trợ chăm sóc số triệu chứng nhiễm trùng 38 Chăm sóc dinh dưỡng cho người nhiễm HIV/AIDS 40 4.1 Các chất dinh dưỡng 40 4.2 An toàn vệ sinh thực phẩm 41 BÀI 4: VẤN ĐỀ TÂM LÝ VÀ THAM VẤN TÂM LÝ CHO NGƯỜI CÓ HIV/AIDS 44 I Một số vấn đề tâm lý người sống chung với HIV/AIDS 44 II Hoạt động trợ giúp tâm lý cho người sống chung với HIV 45 Tham vấn xét nghiệm cho người nhiễm HIV 45 1.1 Tham vấn trước xét nghiệm 45 1.2 Tham vấn sau xét nghiệm 46 Khủng hoảng tâm lý hỗ trợ tâm lý cho người sống chung với HIV bị khủng hoảng 47 2.1 Đặc điểm khủng hoảng tâm lý người sống chung với HIV 47 2.2 Tham vấn tâm lý, trợ giúp người sống chung với HIV xử lý khủng hoảng 49 BÀI 5: VẤN ĐỀ VIỆC LÀM VÀ HỖ TRỢ SINH KẾ CHO NGƯỜI CÓ HIV 52 I Vấn đề việc làm người sống chung với HIV 52 II Những can thiệp trợ giúp sinh kế cho người sống chung với HIV 53 Hỗ trợ sinh kế cho người sống chung với HIV 53 Biện hộ để bố trí việc làm 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI SỐNG CHUNG VỚI HIV/AIDS BÀI MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIV/AIDS VÀ VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN XÃ HỘI TRONG TRỢ GIÚP NGƯỜI SỐNG CHUNG VỚI HIV/AIDS I Kiến thức HIV/AIDS Khái niệm HIV/ AIDS HIV người sống chung với HIV? - HIV chữ viết tắt cụm từ tiếng Anh “Human Immunodeficiency Virus” - HIV vi rút gây suy giảm miễn dịch người, làm cho thể suy giảm khả chống lại tác nhân gây bệnh -  Người sống chung với HIV: người mang HIV máu thường được gọi là người nhiễm HIV hay gọi người sống chung với HIV hay người có HIV Trong tài liệu xin dùng người sống chung với HIV Cơ chế xâm nhập gây bệnh HIV thể người Khi vi rút HIV xâm nhập thể người, công, làm suy yếu bạch cầu, tế bào CD4 – tế bào có nhiệm vụ bảo vệ thể trước tác nhân gây bệnh cho thể Điều khiến cho hệ miễn dịch thể bị suy giảm dần khả chống chọi lại với nguy nhiễm trùng, cảm cúm bệnh lây nhiễm khác vào thể người có HIV CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI SỐNG CHUNG VỚI HIV/AIDS AIDS gì? - AIDS chữ viết tắt cụm từ tiếng Anh “Acquired Immune Deficiency Syndrome” - AIDS hội chứng suy giảm miễn dịch thể HIV gây ra, thường biểu qua nhiễm trùng hội, ung thư dẫn đến tử vong HIV phá huỷ các tế bào của hệ miễn dịch thể khiến thể không còn khả chống lại các virus, vi khuẩn và nấm gây bệnh - AIDS được coi là giai đoạn cuối của quá trình nhiễm HIV Tuy nhiên, mỗi người mắc AIDS sẽ có những triệu chứng khác nhau, tuỳ theo loại bệnh nhiễm trùng hội mà người đó mắc phải và khả chống đỡ của hệ miễn dịch mỗi người Con đường lây truyền HIV HIV lây nhiễm qua đường sau: • Lây truyền qua đường máu HIV có nhiều máu toàn phần thành phần máu hồng cầu, tiểu cầu, huyết tương, yếu tố đông máu Do HIV lây truyền qua máu chế phẩm máu có chứa HIV Ví dụ như: - Qua nhận máu, sản phẩm của máu hoặc cấy ghép quan, phủ tạng, nhận tinh dịch của người nhiễm HIV - Qua các dụng cụ xuyên trích qua da có dính máu chứa HIV bơm kim tiêm, (nhất tiêm chích ma túy), kim châm cứu, dao, kéo, kìm dùng thủ thuật chữa bệnh và sửa sắc đẹp.v.v bị dính máu có HIV Khi dùng chung bơm, kim chích không khử trùng HIV lây truyền từ người sang người khác HIV sống máu kim tiêm đến ngày - Dùng chung ống thuốc gây nghiện bị lây nhiễm, máu dính bơm, kim tiêm “chui” vào ống thuốc sau lần lấy thuốc - Dùng chung loại kim xăm trổ, kim châm cứu, dụng cụ xăm mi, xăm mày, lưỡi dao cạo râu ; - Dùng chung dùng chưa tiệt trùng cách dụng cụ phẫu thuật, dụng cụ khám chữa bệnh có xuyên cắt qua da - Lây truyền qua vật dụng dính máu người khác trường hợp dùng chung bàn chải đánh răng, khăn mùi xoa - Lây truyền qua tiếp xúc trực tiếp với máu khác, bị dính máu người sống chung với HIV vào nơi có vết thương hở da xây sát niêm mạc • Lây truyền qua đường tình dục Đường tình dục đường lây truyền HIV coi phương thức lây truyền HIV quan trọng phổ biến Khoảng 70-80% tổng số người sống chung với HIV giới bị lây nhiễm qua đường CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI SỐNG CHUNG VỚI HIV/AIDS Sự lây truyền HIV qua đường tình dục xảy dịch thể (máu, dịch sinh dục) nhiễm HIV xâm nhập vào thể người không nhiễm HIV HIV xâm nhập vào thể bạn tình qua niêm mạc hốc tự nhiên âm đạo, niệu đạo đầu dương vật, trực tràng, chí lỗ nhỏ niêm mạc mắt cuống họng Do HIV có nhiều dịch sinh dục (tinh dịch nam dịch tiết âm đạo nữ) với đủ lượng làm lây truyền từ người sang người khác Ngoài ra, quan hệ tình dục HIV lây truyền qua đường máu người có kinh nguyệt, hay máu từ vết thương vết loét quan sinh dục hay từ vết xước động tác giao hợp gây Tuy nhiên, mức độ nguy khác nhau, xếp theo thứ tự “kiểu” quan hệ tình dục có xâm nhập phổ biến nguy từ cao đến thấp là: Qua đường hậu môn, qua đường âm đạo cuối qua đường miệng Người mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục dễ bị lây nhiễm HIV qua quan hệ tình dục HIV có quan hệ chặt chẽ với bệnh lây truyền qua đường tình dục đặc biệt bệnh gây viêm loét phận sinh dục hạ cam, giang mai Khi người mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục có vết loét phận sinh dục nguy nhiễm HIV quan hệ tình dục với người nhiễm tăng lên từ 50- 300 lần Những vết loét đường sinh dục cho phép HIV xâm nhập vào máu Một số bệnh LTQĐTD herpes simplex, giang mai làm giảm khả miễn dịch làm tăng tính cảm nhiễm với HIV Dịch tiết từ vết loét sinh dục chứa nhiều tế bào bị nhiễm HIV • Lây truyền từ mẹ sang Trước hết cần khẳng định rằng HIV lây truyền từ mẹ sang không có nghĩa là bệnh di truyền Phụ nữ nhiễm virus HIV sinh có khả khoảng 30% nhiễm HIV theo mẹ, trường hợp sau: + Khi mang thai: HIV từ máu mẹ nhiễm HIV qua rau thai để vào thể thai nhi + Khi sinh: HIV từ nước ối, dịch tử cung, dịch âm đạo mẹ xâm nhập vào trẻ sinh (qua niêm mạc mắt, mũi, hậu môn da sây sát trẻ trình đẻ) Khi sinh HIV từ máu mẹ thông qua vết loét quan sinh dục mẹ dính vào thể (niêm mạc) trẻ sơ sinh + Khi cho bú: HIV lây qua sữa qua vết nứt núm vú người mẹ, trẻ có tổn thương niêm mạc miệng trẻ mọc cắn núm vú chảy máu Tuy nhiên, người mẹ dự phòng kịp thời đầy đủ giảm nguy xuống 5% Bà mẹ phát sớm, bác sĩ định phác đồ điều trị cho mẹ tuần thứ 28 Đến lúc sinh, định thêm thuốc để phòng tránh Tùy thuộc vào thời điểm xác định HIV dương tính vào giai đoạn thai kỳ mà có định dự phòng khác Người mẹ biết bị nhiễm HIV, bên cạnh việc chăm sóc thai nghén bao bà mẹ khác chăm sóc điều trị thích hợp HIV/AIDS Ngay tuần đầu thai kỳ, người mẹ tư vấn nhiều vấn đề dinh dưỡng, xét tiêu CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI SỐNG CHUNG VỚI HIV/AIDS chuẩn điều trị ARV từ tuần thai thứ 14 không đủ điều kiện để điều trị ARV, người mẹ uống thuốc dự phòng lây truyền cho từ tuần thai thứ 28 Những đường không làm lây truyền HIV: HIV không lây qua tiếp xúc thông thường, như: - Các hành vi giao tiếp thông thường; - Ho, hắt hơi, nước bọt, nước mắt, mồ hôi; - Cùng làm việc, học, nhà, ngồi phương tiện giao thông, chợ, ngồi rạp hát, rạp chiếu bóng ; - Dùng chung nhà vệ sinh, buồng tắm, bể bơi công cộng ; - Muỗi côn trùng khác đốt không làm lây nhiễm HIV ; - HIV virus yếu, tồn lâu thể môi trường bên HIV dễ bị tiêu diệt tác nhân lý hóa: + Trong chất dịch lỏng, dễ bị phá hủy 56 độ C 20 phút + Trong chế phẩm đông khô, HIV bị tiêu diệt 68 độ C + HIV bị tiêu diệt dung dịch chloramin 0,5%, nước javen sau 20 phút đun sôi 20 phút + Trong nhiệt độ phòng ( khoảng độ C) máu khô HIV sống khoảng tuần Tuy nhiên tia cực tím tia gamma có tác dụng HIV Như vậy, sống, làm việc, học tập chung với người sống chung với HIV mà không sợ bị lây nhiễm HIV ta tiếp xúc trực tiếp với máu, dịch sinh dục dịch sinh học khác họ Các giai đoạn phát triển HIV - Giai đoạn cấp tính ( gọi Giai đoạn” cửa sổ”) + Biểu hiện: Đa số người nhiễm HIV giai đoạn đầu thường không có biểu hiện bên ngoài nên khó nhận biết được, thậm chí kể cả bác sĩ khám bệnh tổng quát Một số trường hợp mới nhiễm HIV có thể sốt, nổi hạch, nổi ban đỏ đến 10 ngày rồi trở lại bình thường rất giống với các bệnh cảm cúm thông thường + Giai đoạn này máu chưa có kháng thể kháng virus HIV nên kết xét nghiệm thường âm tính Do vậy, lây lan thường diễn giai đoạn nhiều người nhiễm HIV để đề phòng lây nhiễm cho người khác + Thời gian: Vài tuần có đến tháng - Giai đoạn không triệu chứng + Triệu chứng: Người bệnh không có biểu hiện các dấu hiệu lâm sàng +  Người nhiễm HIV đã có kháng thể kháng virus HIV máu kết xét nghiệm dương tính CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI SỐNG CHUNG VỚI HIV/AIDS + Thời gian: Kéo dài vài năm đến 10 năm + Người nhiễm HIV vẫn lao động và sinh hoạt bình thường + Nếu không điều trị, bệnh sẽ kéo dài thời gian chuyển thành AIDS - Giai đoạn AIDS Là giai đoạn cuối nhiễm HIV Khi người sống chung với HIV không điều trị HIV tiếp tục có hành vi nguy (như dùng chung bơm kim tiêm tiêm chích, tiếp tục quan hệ tình dục không an toàn với nhiều người ) nên hệ thống miễn dịch cá nhân bị suy yếu nhanh chóng họ có nhiều triệu chứng bệnh khác Người nhiễm HIV chuyển sang giai đoạn AIDS có 02 triệu chứng cộng 01 triệu chứng phụ nhóm triệu chứng sau Nhóm triệu chứng chính: - Sụt cân 10% trọng lượng thể - Tiêu chảy kéo dài tháng - Sốt kéo dài tháng Nhóm triệu chứng phụ: - Ho dai dẳng tháng - Nhiễm nấm Candida hầu họng - Ban đỏ, ngứa da toàn thân - Herpes (Nổi mụn rộp), Zona (Giời leo) tái phát - Nổi hạch nhiều nơi thể Lưu ý: - Nhiễm HIV không có nghĩa là bị AIDS Từ nhiễm HIV cho đến chuyển thành AIDS là một khoảng thời gian dài nhiều năm Trong thời gian đó người nhiễm vẫn sống khoẻ mạnh và làm việc bình thường để sinh sống - Khi thể bị nhiễm HIV sẽ có xu hướng phát triển: + Hoặc người đó mang virus HIV kéo dài khoảng 10 năm hoặc lâu mà vẫn khoẻ mạnh và làm việc bình thường nếu người đó thay đổi hành vi, thực hiện chế độ dinh dưỡng và rèn luyện thân thể tốt + Hoặc sẽ phát triển thành AIDS vòng 5-7 năm nếu để cho HIV diễn biến tự nhiên thể + Giai đoạn AIDS này có thể kéo dài vài tháng đến năm, tuỳ thuộc vào sức đề kháng của người bệnh, tế bào bạch cầu và tải lượng của virus, thuốc điều trị nhiễm trùng hội + Giai đoạn này không lây qua chăm sóc nếu sử dụng đúng các dụng cụ bảo hộ 10 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI SỐNG CHUNG VỚI HIV/AIDS Bài tập Bài tập Động não lớp - Điều khiến cho sức khỏe người có HIV bị giảm sút? - Giai đoạm chuyển qua AIDS có phải lượng HIV người sống chung với HIV tăng lên nhiều không? Hay lý gì? Bài tập Bài tập cá nhân: Ghi giấy suy nghĩ cá nhân sau trao đổi với lớp Người có HIV/AIDS cần ăn thực phẩm để an toàn cho sức khỏe Bài tập 3: Thảo luận nhóm lớn - Làm để hạn chế phơi nhiễm trường hợp bị dính máu người có HIV? - Làm để hạn chế phơi nhiễm trường hợp giặt quần áo người giai đoạn AIDS? - Nhân viên xã hội làm để giúp đỡ người có HIV/AIDS giữ gìn sức khỏe thể chất? 43 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI SỐNG CHUNG VỚI HIV/AIDS BÀI VẤN ĐỀ TÂM LÝ VÀ THAM VẤN TÂM LÝ CHO NGƯỜI CÓ HIV/AIDS I Một số vấn đề tâm lý người sống chung với HIV/AIDS Người sống chung với HIV nhận kết xét nghiệm HIV dương tính thường bị rơi vào trạng thái tâm lý sốc choáng váng Họ bối rối, hoảng loạn, tay chân bủn rủn, phải làm Nhiều trường hợp chuẩn bị tâm lý kỹ bị trạng thái sốc, choáng váng, chí ngất xỉu Vì thời điểm họ cần có người mà họ tin cậy, để trấn an họ Cảm xúc đột ngột sốc, choáng người sống chung với HIV dẫn tới hành vi vô thức, mang tính tiêu cực, huỷ hoại Sau sốc, choáng người sống chung với HIV rơi vào trạng thái từ chối, phủ nhận thông tin bị nhiễm: “Bác sĩ nhầm rồi”, “Không thể được”, “Tôi khoẻ mạnh mà” Sau họ chuyển sang giai đoạn cảm xúc tự xỉ vả thân, mặc cảm tội lỗi, ân hận Một số người giấu bệnh làm cho bệnh tình ngày nặng hơn, số khác căm hận kẻ truyền bệnh cho có hành vi trả thù đời, họ sẵn sàng truyền bệnh cho người khác Cảm giác lo sợ trạng thái tâm lý phổ biến cá nhân biết nhiễm HIV Và sau cảm giác bao trùm sống họ Họ sợ hãi lo lắng cho nhiều điều liên quan tới sống họ: - Sợ chết, họ có nhiều ước mơ hoài bão - Sợ hội học tập, học nghề - Sợ việc làm - Sợ bị xa lánh người xung quanh, chí người thân gia đình - Lo lắng cho chi phí chữa bệnh - Sợ ảnh hưởng đến cha mẹ, người thân - Sợ hạnh phúc gia đình bị tan vỡ để lộ bệnh 44 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI SỐNG CHUNG VỚI HIV/AIDS Chính điều đó, kỳ thị cộng đồng họ dần trở nên mặc cảm Cảm giác buồn day dứt thấy không người Khi nói đến bệnh HIV người thường liên tưởng đến người sống buông thả, truỵ lạc Cách nghĩ khiến người không muốn tiếp xúc với người sống chung với HIV Điều khiến người sống chung với HIV mặc cảm Do mặc cảm để tránh dư luận họ giấu bệnh, muốn lánh mình, bỏ trốn xứ khác… Tất cảm xúc tiêu cực làm cho người bị nhiễm HIV rơi vào trạng thái cô đơn, buồn bã, thu không muốn giao tiếp Họ có cảm giác người bàn luận họ Họ cảm thấy không xứng đáng với gia đình, bạn bè, người thân, ý nghĩ muốn tự tử Tình trạng kéo dài ảnh hưởng xấu đến tâm trạng, sức khoẻ người bị nhiễm HIV Người sống chung với HIV cần giúp đỡ, cảm thông, chia sẻ gia đình, cộng đồng, xã hội Họ cần giúp để sống tích cực, hữu ích có ý nghĩa để hoà nhập vào sống Tuy nhiên, có người vượt qua giai đoạn khủng khoảng tâm lý, nâng đỡ tinh thần hỗ trợ xã hội, họ chấp nhận tình trạng bệnh, nỗ lực điều trị có sống tích cực Nếu quan tâm trợ giúp, người sống chung với HIV dần lấy lại cân tâm trạng Họ chấp nhận tình trạng bệnh muốn tìm cách sống tích cực Họ bắt đầu tìm kiếm thông tin để chữa bệnh, tăng cường sức khoẻ Họ muốn làm điều có ích cho gia đình, xã hội hy vọng việc kéo dài sống, thuốc điều trị khỏi bệnh II Hoạt động trợ giúp tâm lý cho người sống chung với HIV Tham vấn xét nghiệm cho người nhiễm HIV Tham vấn xét nghiệm cho người sống chung với HIV việc can thiệp giúp người sống chung với HIV tiếp cận với can thiệp y tế, tâm lý để hiểu rõ tình trạng nhiễm hay không nhiễm để họ tự định làm xét nghiệm HIV đồng thời giảm nguy lây nhiễm cho thân người khác Người ta xem biện pháp can thiệp dự phòng điểm khởi đầu cho dịch vụ chăm sóc hỗ trợ người nhiễm HIV Về nhân viên y tế tham gia tư vấn xét nghiệm tự nguyện cho cá nhân có nghi ngờ nhiễm HIV tư vấn trước/ sau xét nghiệm Tuy nhiên cộng đồng, có đối tượng tìm tới nhân viên xã hội để xin trợ giúp tâm lý nhân viên xã hội hỗ trợ họ để làm việc với cảm xúc, suy nghĩ tiêu cực việc tham vấn giúp họ phòng ngừa nguy lây nhiễm HIV hay hiểu ý nghĩa việc xét nghiệm HIV Nhân viên xã hội tham gia tham vấn cho họ trước xét nghiệm sau xét nghiệm 1.1 Tham vấn trước xét nghiệm 1.1.1 Mục tiêu tham vấn trước xét nghiệm: + Đánh giá nguy cơ, xây dựng kế hoạch giảm nguy cơ, xây dựng kỹ phòng ngừa lây nhiễm + Giúp đối tượng hiểu ý nghĩa xét nghiệm 45 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI SỐNG CHUNG VỚI HIV/AIDS 1.1.2 Nội dung trao đổi với đối tượng: - Tham vấn đánh giá nguy cơ, xây dựng kế hoạch giảm nguy cơ, xây dựng kỹ phòng ngừa lây nhiễm o Tìm hiểu xem đối tượng có hiểu biết HIV chưa mức độ o Trao đổi nguy gây nhiễm HIV cách thức phòng ngừa lây nhiễm họ làm để giảm nguy lây nhiễm cho thân hay cho người khác xung quanh trẻ o Đánh giá nguy lây nhiễm; nguyên nhân, hành vi tạo nên nguy lây nhiễm o Thăm dò cảm xúc giúp đối tượng giảm bớt cảm xúc hoang mang lo sợ o Thống cách thức thực nguồn lực hỗ trợ cho hành vi giảm nguy lây nhiễm o Giới thiệu họ địa sở cung cấp dịch vụ xét nghiệm dịch vụ tham vấn cá nhân, hoạt động nhóm - Thảo luận ý nghĩa xét nghiệm o Trao đổi với họ lợi ích việc xét nghiệm như: tự phòng lây nhiễm, biết dịch vụ trợ giúp điều trị nhiễm trùng liên quan tới HIV, hỗ trợ quan hệ an toàn, tạo lạc quan, giảm tự kỳ thị o Trao đổi cản trở xét nghiệm, khả kết dương tính hay âm tính, quy trình xét nghiệm cản trở sau có kết xét nghiệm với tâm trạng lo ngại bị kỳ thị, mối quan hệ gia đình hay với cộng đồng, lo ngại tài chính… o Hãy để họ có thời gian để tìm hiểu thông tin có liên quan để đến định xét nghiệm o Thảo luận với gia đình, cung cấp thông tin luật pháp liên quan tới xét nghiệm HIV o Cung cấp thông tin thảo luận với gia đình điều kiện can thiệp y tế, khó khăn trở ngại họ có hay tiếp cận dịch vụ hỗ trợ phụ thuộc vào điều kiện tài vị trí địa lý gia đình o Giải thích cho họ khả kết dương tính hay âm tính o Riêng trường hợp đối tượng tham vấn trẻ em cần có ý việc sử dụng công cụ giấy bút, hình vẽ để trao đổi có mặt gia đình cần thiết ví dụ người trẻ đến xét nghiệm, việc trẻ đến cần có đồng ý gia đình trước xét nghiệm 1.2 Tham vấn sau xét nghiệm Sau xét nhiệm, kết âm tính hay dương tính, cá nhân cần tới tham vấn trợ giúp tâm lý cán xã hội họ tin tưởng 1.2.1 Tham vấn kết xét nghiệm kết âm tính Với trường hợp có kết âm tính cần tham vấn trao đổi nguy lây 46 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI SỐNG CHUNG VỚI HIV/AIDS nhiễm họ cần đề phòng lưu ý giai đoạn cửa sổ Cũng cần nhấn mạnh với gia đình trì biện pháp để giảm nguy lây nhiễm người khác 1.2.2 Tham vấn kết xét nghiệm dương tính Khi người sống chung với HIV nhân viên y tế thông báo kết dương tính HIV Người sống chung với HIV thường rơi vào tình trạng sốc tâm lý Nếu nhân viên xã hội người sống chung với HIV tìm tới để trợ giúp tâm lý hãy: - Giành thời gian cho họ tìm hiểu thêm thông tin, thể cảm xúc - Trao đổi sống tích cực, ý nghĩa sống tích cực hành vi để sống tích cực - Trao đổi việc tiết lộ thông tin cho ai, họ muốn Việc trao đổi tiết lộ thông tin có HIV nội dung quan trọng tham vấn Việc người sống chung với HIV định tiết lộ hay không với quyền họ Tuy nhiên, nhân viên xã hội tham vấn để họ lựa chọn cá nhân hay thời điểm thích hợp để chia sẻ thông tin tình trạng HIV họ - Thể thấu hiểu trợ giúp tâm lý họ bị suy sụp tinh thần - Cung cấp thông tin dịch vụ chăm sóc sức khỏe khám điều trị, chăm sóc điều trị HIV, chăm sóc sức khoẻ định kỳ… - Cùng trao đổi kế hoạch chăm sóc sức khỏe thể chất dinh dưỡng, thể dục thể thao chăm sóc sức khỏe tinh thần tham vấn, giải trí… - Trao đổi kế hoạch giảm nguy lây nhiễm Khủng hoảng tâm lý hỗ trợ tâm lý cho người sống chung với HIV bị khủng hoảng 2.1 Đặc điểm khủng hoảng tâm lý người sống chung với HIV Người sống chung với HIV thường rơi vào tình trạng khủng hoảng tâm lý họ biết nhiễm HIV Đó trạng thái sốc tâm lý điều gây ảnh hưởng tiêu cực trầm trọng tới sống, cảm xúc, suy nghĩ hành động người sống chung với HIV Khi người sống chung với HIV thường có trạng thái tâm lý sau: - Bối rối - Quẫn trí - Căng thẳng trầm trọng - Cảm giác bất lực - Cảm giác tức giận buồn, tức giận - Thử nghiệm ứng phó - Tìm phương án đối phó phù hợp, tích cực 47 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI SỐNG CHUNG VỚI HIV/AIDS - Hoặc có phương án đối phó tiêu cực, không phù hợp Do cần phải nhận biết trạng thái xúc đối tượng để có biện pháp phòng tránh thích hợp Một số người sống chung với HIV rơi vào trạng thái tâm lý bất thường thay đổi từ tình trạng sốc, tới lo lắng phủ nhận, tức giận, cảm giác tội lỗi, trầm uất cô đơn Có người cố gắng giải pháp tích cực tìm tới tham vấn/ tư vấn tâm lý, hay chia sẻ với người thân để tự vượt qua, có người lại tìm đến giải pháp tiêu cực thu mình, đoạn tuyệt với sống, hay phó mặc sống , người cần có tham vấn tâm lý để vượt qua trạng thái khủng hoảng Một số đặc điểm tâm lý cá nhân thông báo nhiễm HIV: - Sốc: Khi biết bị nhiễm HIV, cá nhân thường rơi vào trạng thái sốc, biểu im lặng, tê cóng người, không tin điều xảy thật Nếu không tự vượt qua khỏi trạng thái người giúp đỡ vượt qua, cá nhân lâm vào tình trạng khủng hoảng Thường trạng thái sốc khủng hoảng dễ xảy đến với người biết tin bị lây nhiễm HIV cách đột ngột mà không đoán hay biết trước Còn người đoán trước khả thân lây HIV hành vi không an toàn trạng thái khủng hoảng thường xảy giai đoạn trước xét nghiệm HIV - Lo lắng xảy đến với người sống chung với HIV sau họ trải qua giai đoạn sốc ban đầu Họ sợ hãi nghĩ đến diễn với thân gia đình - Phủ nhận: Không tin điều xảy với với người thân gia đình Đi kèm với điều cảm giác sốc - Tức giận: Cảm thấy sống bất công, tức giận với thân mình, với người xung quanh, với xảy với Muốn phá bỏ, muốn trả thù… thân người khác -  Cảm giác tội lỗi thể chỗ tự đổ lỗi cho thân, người gây nên chuyện, không để chuyện xảy , mà người thân, bị ảnh hưởng - Thu mình, trầm uất cô đơn người sống chung với HIV cảm thấy chia sẻ khó khăn, trăn trở mình, không hiểu - Nỗ lực tìm cách tự cứu mình: Là trạng thái điển hình biểu bệnh rõ ràng hơn, lúc họ thường nghĩ đến sức mạnh thần kỳ làm thay đổi thực - Chấp nhận: Lo lắng biết hậu HIV chấp nhận sống có HIV, nhận thấy làm lại Từ việc chấp nhận thực thân, người sống chung với HIV nhận sống tiếp diễn, có nhiều điều đáng làm, đáng sống Có thể vui vẻ hạnh phúc sống chung với HIV sống dài Phần lớn bệnh nhân xuất cảm xúc tiêu cực vừa biết có HIV (ví dụ sốc, thất vọng, chán nản ) Tuy nhiên, có số bệnh nhân chia sẻ, cảm xúc lại xuất thân phát có HIV/AIDS Lý họ có chuẩn bị định mặt tâm lý, coi việc nhiễm 48 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI SỐNG CHUNG VỚI HIV/AIDS HIV khả xảy có hành vi nguy cao Những thay đổi tâm lý người sống chung với HIV theo chiều hướng tiêu cực gắn liền với cảm giác hy vọng, thiếu trợ giúp Những khó khăn mà người sống chung với HIV gặp phải không trì hoạt động nghề nghiệp, mối quan hệ tình cảm gần gũi, suy giảm hình ảnh thân, thay đổi công việc Chứng kiến chết người thân, người cảnh ngộ làm tăng thêm cảm xúc tiêu cực họ Yếu tố văn hoá - xã hội làm tăng cảm xúc tiêu cực người sống chung với HIV Những cảm xúc gắn chặt với xung đột liên quan đến định hướng giới tính, vấn đề đạo đức, chuẩn mực xã hội… Ví dụ, thông điệp từ phương tiện thông tin đại chúng gắn liền HIV/AIDS với người bán dâm sử dụng ma tuý làm cho người có thêm cảm xúc lo lắng có HIV Đối với nhiều người có suy nghĩ không quan hệ nhân làm tăng cảm xúc tiêu cực người sống chung với HIV Ví dụ, bị HIV làm điều xấu xa từ trước, có HIV báo Ngoài có số nguyên nhân bên làm tăng cảm xúc tiêu cực như: Sự chối bỏ từ gia đình, người thân, bạn bè, kèm với cảm giác bị chối bỏ, suy nghĩ chối bỏ làm tăng thêm xúc cảm tiêu cực người sống chung với HIV Sự kỳ thị phân biệt đối xử cộng đồng làm tăng cảm giác tiêu cực người sống chung với HIV Trạng thái khủng hoảng xảy giai đoạn có biến cố quan trọng khác HIV gây nên: tình trạng nhiễm HIV bắt đầu bị người gia đình biết, giai đoạn HIV bắt đầu chuyển sang giai đoạn AIDS Mức độ khủng hoảng nặng hay nhẹ phụ thuộc vào tính cách cá nhân, song tất cần hỗ trợ kịp thời để thoát khỏi tình trạng Nếu không trợ giúp kịp thời họ chìm sâu khủng hoảng làm hạn chế chức xã hội thân có hành vi tự giải thoát không phù hợp, ví dụ tự làm hại thân, chí tự tử Với lý người sống chung với HIV cần tham vấn tâm lý để xử lý khủng hoảng hay nâng cao khả giải vấn đề, đối phó với tâm trạng tiêu cực nhiễm HIV 2.2 Tham vấn tâm lý, trợ giúp người sống chung với HIV xử lý khủng hoảng - Hỗ trợ tâm lý ban đầu + Tạo dựng mối quan hệ tích cực với đối tượng + Nâng đỡ, khuyến khích đối tượng biểu lộ cảm xúc + Lắng nghe thể thấu hiểu, đồng cảm + Giới thiệu họ tới sở cung cấp dịch vụ giúp họ chuyên sâu - Giúp đối tượng họ phủ nhận tình + Để đối tượng phủ nhận không đồng tình với họ Chúng ta tạm chấp nhận quan điểm họ để sau phân tích để đối tượng tự hiểu vấn đề + Nhắc lại chi tiết cụ thể vấn đề cách nhẹ nhàng thận trọng + Nhắc lại nhiều lần thông tin cụ thể 49 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI SỐNG CHUNG VỚI HIV/AIDS + Không nên hứa điều không thực tế, điều không + Tỏ đồng cảm - Giúp đỡ đối tượng họ tức giận + Để họ có hội khoảng thời gian định bộc lộ xúc cảm họ cảm xúc mạnh mẽ + Tỏ tự tin, nói với đối tượng hiểu họ biết họ tức giận, giúp đỡ nhân viên xã hội có tác dụng tích cực + Không nên tranh cãi với đối tượng họ khủng hoảng - Giúp đỡ đối tượng lúc họ đau khổ, tuyệt vọng + Lắng nghe tích cực + Tránh không phán xét + Tạo điều kiện cho đối tượng bộc lộ tình cảm + Hãy để họ khuyến khích họ chia sẻ cảm xúc buồn bã, lo sợ + Tỏ đồng cảm, lo lắng nâng đỡ tinh thần 50 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI SỐNG CHUNG VỚI HIV/AIDS Bài tập Bài tập Bài tập nhóm Chia lớp thành nhóm nhỏ Đề nghị nhóm vẽ hình tam giác với đầu cạnh tương ứng với cảm xúc, suy nghĩ, hành vi mô tả cảm xúc, suy nghĩ hành vi cá nhân họ biết nhiễm HIV Bài tập Sắm vai người tình trạng khủng hoảng biết nhiễm HIV tới gặp nhân viên xã hội Tình huống: Chị Nguyễn Thị T công nhân dệt may Khi chị có mang khám thai tư vấn làm xét nghiệm HIV Chị bất ngờ nhận kết dương tính Chị tình trạng khủng hoảng với thông tin Chồng chị anh H anh khỏe mạnh, công việc kinh doanh, chị chưa nghi ngờ chồng chị không thấy có biểu việc chồng ngoại tình Vậy với tư cách nhân viên xã hội cộng đồng, anh/chị tham vấn cho chị T Bài tập Thảo luận nhóm lớn Theo anh/chị có nên nói chết với người có HIV không? Nếu không sao? Nếu có sao? 51 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI SỐNG CHUNG VỚI HIV/AIDS BÀI VẤN ĐỀ VIỆC LÀM VÀ HỖ TRỢ SINH KẾ CHO NGƯỜI CÓ HIV I Vấn đề việc làm người sống chung với HIV Không có việc làm hay thiếu việc làm khó khăn người sống chung với HIV Sức khỏe bị suy giảm HIV khó khăn lớn sống họ, song kỳ thị cộng đồng, bao gồm người sử dụng lao động, đồng nghiệp quan lại khó khăn lớn Chính kỳ thị cộng đồng khiến cho người có HIV khó khăn hay không tìm việc làm để tạo thu nhập cho sống Nhiều người sống chung với HIV cho biết, trở ngại lớn họ sống, tìm kiếm việc làm kỳ thị, phân biệt người sử dụng lao động, đồng nghiệp cộng đồng Nhiều ý kiến cho người có HIV việc làm thiếu việc làm lực họ mà kỳ thị, phân biệt đối xử người sử dụng lao động Trong không trường hợp người chủ sử dụng lao động gắn việc nhiễm HIV với vấn đề đạo đức, gắn với tiêm chích ma túy, mại dâm Cách nghĩ kỳ thị làm tăng rào cản người có HIV tiếp cận việc làm, tiếp cận dịch vụ hỗ trợ việc làm vốn, đào tạo nghề Đặc biệt nhiều năm trước đây, kỳ thị với HIV lớn, người sống chung với HIV (những người mà cộng đồng biết tình trạng bệnh họ) không kiếm việc làm Một số môi trường việc làm đặc thù (ví dụ lĩnh vực dịch vụ ăn uống) tuyển dụng lao động, lại yêu cầu xét nghiệm máu, kiểm tra tổng quát, nên người sống chung với HIV thường bị chối tuyển dụng sau có kết xét nghiệm Một số trường hợp người sống chung với HIV có việc làm sử dụng thuốc ARV (thuốc điều trị HIV), tác dụng phụ thuốc nên họ khó khăn vừa làm việc, vừa điều trị Một số sở lao động sử dụng người sống 52 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI SỐNG CHUNG VỚI HIV/AIDS chung với HIV vào làm việc lại không ưu tiên cho họ nghỉ ngơi để chăm sóc sức khỏe Người sống chung với HIV thường gặp vấn đề suy giảm sức khỏe, dễ bị nhiễm bệnh tật sức đề kháng yếu họ cần có việc làm phù hợp cần nghỉ ngơi, cần có thời gian để chăm sóc sức khỏe đau ốm… Tuy nhiên chưa có sách ưu đãi xã hội cụ thể hay chưa có chế tài đủ mạnh sở lao động để họ đưa ưu tiên tiếp nhận người sống chung với HIV vào làm việc Vì vậy, người sống chung với HIV thường gặp nhiều khó khăn tìm kiếm việc làm sở sản xuất kinh doanh hay quan, tổ chức lao động Việc việc làm kéo theo nhiều khó khăn khác sống người sống chung với HIV như: thu nhập bị hạn chế, giao lưu xã hội bị thu hẹp, gia đình người thân không chia sẻ Điều lại làm cho người sống chung với HIV có nhìn tiêu cực thân Khi việc làm, họ tiền khám chữa bệnh, chi phí lo toan cho sống hàng ngày Không trường hợp người sống chung với HIV có gia đình việc làm họ tài để nuôi dưỡng cái, lo toan cho gia đình Việc làm không giúp người sống chung với HIV tạo thu nhập, nuôi sống thân gia đình mà có tác dụng tạo động lực, nghị lực để họ vượt qua hoàn cảnh có kế hoạch hướng tới tương lai Không thế, có việc làm giúp cho người sống chung với HIV tự tin giao tiếp, tự ý thức ngăn ngừa lây nhiễm cho cộng đồng chăm sóc sức khỏe cho thân để tiếp tục lao động Do việc trợ giúp người sống chung với HIV có việc làm, tạo sinh kế cần thiết nhiệm vụ quan trọng cán công tác xã hội II Những can thiệp trợ giúp sinh kế cho người sống chung với HIV Hỗ trợ sinh kế cho người sống chung với HIV Một khía cạnh quan trọng mà NVXH can thiệp trợ giúp người sống chung với HIV tạo sinh kế để có việc làm thu nhập NVXH trợ giúp người sống chung với HIV mặt sau: - Giới thiệu người sống chung với HIV địa chỉ, quan cung cấp dịch vụ đào tạo nghề - Hỗ trợ tư vấn, giới thiệu quan tổ chức cho vay vốn kinh doanh, sản xuất - Tư vấn, giới thiệu quan cung cấp việc làm - Tư vấn, giới thiệu quan thực sách hỗ trợ việc làm, sinh kế, vay vốn cho người sống chung với HIV  - Hỗ trợ người sống chung với HIV làm thủ tục vay vốn từ ngân hàng sách, lĩnh vực lao động- xã hội, quan tổ chức Phụ nữ, Chữ Thập đỏ , dự án quốc tế, tổ chức NGOs - Trực tiếp xây dựng triển khai dư án tạo lập kinh doanh, buôn bán nhỏ cho người sống chung với HIV - Huy động hỗ trợ nguồn vốn vay cho nhóm tự lực phát triển kinh tế 53 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI SỐNG CHUNG VỚI HIV/AIDS - Kết nối dịch vụ, thúc đẩy dịch vụ, hội tiếp cận với nguồn vốn vay ưu đãi Ngân hàng Chính sách Xã hội, học nghề miễn phí, sách xã hội, phát triển kinh tế cho người sống chung với HIV/AIDS Các công việc xem sinh kế người nhiễm HIV kinh doanh buôn bán nhỏ mở tiệm tạp hoá, mở cửa hàng bán sản phẩm nông nghiệp rau quả, gia súc, gia cầm, thuỷ sản, dịch vụ vệ sinh… Hiện số tổ chức quốc tế, địa phương triển khai dự án hỗ trợ, đào tạo nghề, tìm việc cho người sống chung với HIV Nhiều người sống chung với HIV hướng nghiệp, hỗ trợ toàn kinh phí học nghề tạo việc làm theo nhu cầu mức độ phù hợp với khả sức khỏe như: Sửa chữa ô tô, cắt tóc, nấu ăn, vẽ móng nghệ thuật Nhiều nghiên cứu tìm kiếm công việc thách thức hầu hết người sống chung với HIV Nhiều người sống chung với HIV mong muốn làm công việc đồng đẳng viên mở cửa hàng nhỏ để tự điều hành sạp bán hoa quả, thức ăn, cắt tóc… Họ có mong muốn có công việc bán thời gian không gò bó Những trở ngại họ tìm việc làm gồm: Điều kiện sức khỏe yếu, bị nhà tuyển dụng đồng nghiệp kỳ thị, lịch làm việc mâu thuẫn với lịch điều trị, kinh nghiệm tìm, xin làm việc, thiếu thông tin hội việc làm, trình độ học vấn thấp… Như nhân viên xã hội cần ý thức tư vấn cho người sống chung với HIV công việc phù hợp làm việc với quan sách, quan tổ chức quốc tế để biện hộ, huy động nguồn lực để giúp người sống chung với HIV tiếp cận nguồn lực liên quan tới việc làm, sinh kế Không người nhiễm HIV họ cho không khả làm việc tâm lý buông xuôi chí chờ đợi chết Do NVXH cần tham vấn cho người sống chung với HIV nâng cao giá trị thân để họ tìm lại lực, phục hồi chức bao gồm làm việc Dịch vụ hỗ trợ tạo việc làm cho người sống chung với HIV cần trọng tư vấn nghề nghiệp hỗ trợ tâm lý xã hội, đào tạo kỹ sống, kỹ xin việc làm việc, đào tạo nghề, tăng cường xây dựng mạng lưới hỗ trợ việc làm để tối đa hóa nguồn lực sẵn có trường, trung tâm dạy nghề, trung tâm giới thiệu việc làm, sàn giao dịch việc làm, doanh nghiệp Biện hộ để bố trí việc làm Để giúp cho người sống chung với HIV có việc làm họ cần chấp nhận quan sử dụng lao động Do NVXH cần thực biện hộ để bảo vệ quyền làm việc, quyền không bị phân biệt đối xử nơi làm việc Nhân viên xã hội cần làm việc với quan sử dụng lao động để biện hộ, giúp người sống chung với HIV quay trở lại làm việc hay bố trí việc làm quan, tổ chức Hoạt động biện hộ cấp độ quan tổ chức, NVXH luật pháp sách liên quan quyền người sống chung với HIV đại diện cho họ để làm việc với chủ sử dụng lao động, giúp người chủ sử dụng lao động thấy trách nhiệm trước pháp luật Nhân viên xã hội có trách nhiệm biện hộ sách qua phát hiện, đề xuất kiến nghị bất cập sách gây nên khó khăn bố trí việc làm cho người sống chung với HIV 54 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI SỐNG CHUNG VỚI HIV/AIDS Tuy nhiên, để hoạt động tạo việc làm cho người sống chung với HIV bền vững, cần làm tốt công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng nhằm giảm kỳ thị người sống chung với HIV/AIDS Cần biện hộ để có sách cụ thể vấn đề đào tạo nghề, việc làm cho người sống chung với HIV Nếu người sống chung với HIV thu nhập ổn định, bị đẩy vào hoàn cảnh khốn khó, dịch HIV/AIDS có nguy lây lan rộng cộng đồng 55 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI SỐNG CHUNG VỚI HIV/AIDS Bài tập Bài tập Thảo luận nhóm Sử dụng vấn đề để phân tích thực trạng việc làm sinh kế người có HIV, nguyên nhân hậu việc thiếu hay việc làm họ Bài tập 2: Bài tập sắm vai Yêu cầu sắm vai mô tả thực trạng tiếp nhận người có HIV vào làm việc sở sản xuất Một niên Nguyễn Văn H 29 tuổi nhiễm HIV điều trị đến xin việc sở lao động Một học viên sắm vai chủ sử dụng lao động tiếp đón anh H thương thảo vấn đề bố trí hay không bố trí việc làm cho anh H 56 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI SỐNG CHUNG VỚI HIV/AIDS TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Phòng chống nhiễm virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS) số 64/2006/QH 11 ngày 29/6/2006 Bộ Y tế (2000) Sổ tay hướng dẫn tư vấn phòng chống HIV/AIDS, Ban phòng chống AIDS Khuất Thị Thu Hồng, Nguyễn Thị Vân Anh (2011) Tìm hiểu kỳ thị phân biệt đối xử liên quan tới HIV nhóm có hành vi nguy cao Việt Nam Khuất Thị Thu Hồng- Phạm Đức Mục (2007) Sổ tay Thầy thuốc an toàn thân thiện thời đại có HIV, Viện nghiên cứu phát triển XH Bùi Thị Xuân Mai (2009) Công tác XH với trẻ em bị nhiễm bị ảnh hưởng HIV, NXB Lam - Sabacu Printing Bùi Thị Xuân Mai- Nguyễn Tố Như (2013), Giáo trình Tham vấn điều trị nghiện ma túy, NXB Lao động – Xã hội Bùi Thị Xuân Mai (2013) Ma túy xã hội, NXB LĐXH David M Aronstein (1998) HIV and Social work - A preactitioner’s Guide Haworth Press 57 ...CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI SỐNG CHUNG VỚI HIV/ AIDS LỜI MỞ ĐẦU CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI SỐNG CHUNG VỚI HIV/ AIDS HIV/ AIDS vấn đề xã hội giới nói chung Việt Nam nói... thân Không người sống chung với HIV/ AIDS thường tự kỳ thị thân họ tự tách khỏi gia đình cộng 22 CÔNG TÁC XÃ HỘI CÔNGSỐNG TÁC CHUNG XÃ HỘIVỚI HIV/ AIDS VỚI NGƯỜI VỚI NGƯỜI SỐNG CHUNG VỚI HIV/ AIDS... khinh bỉ người sống chung với HIV/ AIDS người thân họ (dùng chung người sống chung với HIV) Sự kỳ thị người sống chung với HIV/ AIDS không dừng lại kỳ thị với người sống chung với HIV mà xã hội cộng

Ngày đăng: 28/07/2017, 09:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w