giáo dục thẩm mĩ nhóm 5

5 139 0
giáo dục thẩm mĩ nhóm 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề tài: Mĩ dục (Giáo dục thẩm mĩ) I.Lời mở đầu Theo Khoản 1, điều 27 Luật Giáo dục năm 2005 có ghi rõ: “Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kỹ bản,…” Để đáp ứng yêu cầu đó, hoạt động giáp dục cho học sinh giáo dục thẩm mĩ Giáo dục thẩm mĩ vấn đề quan trọng cần thiết việc hình thành nhân cách học sinh Thông qua giáo dục thẩm mĩ, học sinh hiểu hay, đẹp sống, đồng thời có cách ứng xử tốt với người xung quanh, với cộng đồng Con người với trí tuệ, sức khỏe thiếu giá dục thẩm mĩ phát triển toàn diện xã hội đại Bởi vậy, giáo dục thẩm mĩ có vai trò vô to lớn nhận thức lao động sáng tạo người II Nội dung Nhiệm vụ giáo dục thẩm mĩ - Phát triển học sinh tình cảm, thị hiếu, khiếu lý tưởng thẩm mĩ cảm thụ lĩnh hội đẹp nghệ thuật sống - Giúp cho học sinh nắm quan niệm chuẩn mực thẩm mĩ, hình thành niềm tin thẩm mĩ, phát triển lực phán đoán đánh giá thẩm mĩ - Hình thành học sinh lực biểu sáng tạo nghệ thuật: làm đẹp môi trường, cư xử văn minh, trang phục hợp thẩm mĩ - Khơi gợi lòng mong muốn khả đưa đẹp vào đời sống, học tập, lao động ứng xử - Bồi dưỡng tình cảm thẩm mĩ lành mạnh: yêu đẹp, ghét xấu Do hình thành lý tưởng thẩm mĩ đắn cho học sinh Phương tiện, đường thực nhiệm vụ giáo dục thẩm mĩ Các nhiệm vụ giáo dục thẩm mĩ thực thông qua nhiều phương tiện: thiên nhiên, nghệ thuật, hoạt động dạy - học, hoạt động lao động, trò chơi, giao lưu… Tuy nhiên, để thực nhiệm vụ giáo dục thẩm mĩ cho học sinh cần có kết hợp chặt chẽ nhà trường – gia đình – xã hội Như vậy, tiếp cận với mới, đẹp em có nhìn nhận, tiếp thu khách quan đắn a Về phía gia đình Trong ba phương diện trên, gia đình coi nôi đầu tiên, tảng giáo dục thẩm mĩ cho học sinh sau Yếu tố gia đình mức độ quan tâm giáo dục đến gia đình lớn tình trạng trẻ em, thiếu niên tham gia vào trò giải trí thiếu lành mạnh, thẩm mĩ Do đó, gia đình cần: - Nuôi dưỡng tâm hồn trẻ phát triển lành mạnh, tạo sở cho phát triển thân em sau Chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho em Quan tâm đến hoạt động chuyển biến tâm lý em b Về phía nhà trường Khác với gia đình xã hội, nhà trường nơi có giáo dục với hệ thống hoàn chỉnh, chặt chẽ toàn diện nhất, cho nhà trường đóng vai trò vô quan trọng việc giáo dục thẩm mỹ cho học sinh Do đó, nhà trường cần thực nhiều biện pháp kết hợp với nhau: - Có kế hoạch quản lý hoạt động lên lớp, ngăn chặn tình trạng học sinh bỏ học, tham gia trò chơi giải trí không lành mạnh - Thông qua chương trình giảng dạy, lồng ghép kiến thức thẩm mĩ để truyền đạt cho học sinh Bên cạnh đó, khai thác ưu giáo dục thẩm mĩ số môn thuộc ngành khoa học xã hội như: Ngữ văn, lịch sử, giáo dục công dân, âm nhạc… từ hướng học sinh đến chân, thiện, mĩ - Thực hoạt động lên lớp hội trại, văn nghệ, báo tường,… cách thường xuyên hấp dẫn để thu hút đông đảo học sinh tham gia nhằm tuyên truyền, giáo dục thẩm mĩ - Tạo điều kiện để học sinh tham gia hoạt động thể hết lực thân Phát bồi dưỡng em có khiếu đặc biệt - Thầy cô gương soi trực tiếp mà em học sinh tìm hình mẫu Do vậy, thầy cô phải trang bị kiến thức thẩm mỹ để nhận đẹp, để làm đẹp cho mình, không chạy theo mốt, diêm dúa gây phản cảm, phản tác dụng - Sách giáo khoa nội dung tốt, phải có hình thức đẹp với tỷ lệ khổ sách, số trang, số bìa, minh họa, kỹ thuật in, giấy… c Về phía xã hội Ngoài nhà trường, xã hội môi trường có ảnh hưởng, tác động lớn đến tư tưởng hành động người nhiều lứa tuổi khác nhau, nhiên chịu tác động mạnh lứa tuổi học sinh, sinh viên Do đó, ngăn chặn chuyển biến, ảnh hưởng tiêu cực đến hình thành nhân cách đạo đức cho học sinh hoạt động mang tính xã hội cao Vì vậy: - Đảng Nhà nước quan quản lý giáo dục cần nhanh chóng có biện pháp mang tính pháp chế loại hình sinh hoạt, giải trí thiếu lành mạnh - Đưa chuẩn mực, tư tưởng văn hóa truyền thống trở thành nội dung quan trọng nhà trường mà chương trình giải trí, kiện… - Đẩy mạnh vận động, tổ chức nhiều thi theo hướng đòi hỏi sáng tạo suy nghĩ cảm nhận phù hợp với chuẩn mực xã hội - Kết hợp với nhiều quan, tổ chức tham gia giáo dục thẩm mĩ Đoàn niên, Hội học sinh, sinh viên, câu lạc sinh hoạt chung… Công việc xã hội hóa vừa mang tính định hướng cho học sinh, vừa nâng cao nhận thức thẩm mĩ, đấu tranh loại bỏ loại hình giải trí thiếu lành mạnh, ảnh hưởng xấu đến học sinh Đánh giá Giáo dục thẩm mĩ nhà trường làm nhiều điều tốt, đắn bổ ích: a Tích cực - Đem đến cho học sinh tri giác, cảm nhận cử chỉ, thái độ, cách hành xử… thân giới theo phương diện thẩm mĩ - Thực trang phục, lễ phục nghi thức học đường nghiêm túc, chuẩn mực… giúp học sinh định hình cho khuynh hướng thẩm mĩ đắn - Hoạt động ngoại khóa, văn nghệ, hội trại truyền thống…được tổ chức thường xuyên với tham gia hưởng ứng đông đảo học sinh, sinh viên - Lồng ghép nhiều học quan niệm thẩm mĩ mà giáo dục kỹ mềm, kỹ nẵng phản xạ… cần thiết cho học sinh - Đưa đẹp, thẩm mĩ trở thành đề tài phổ biến quan trọng diễn đàn trao đổi dành cho học sinh b Hạn chế - Do nhận thức thiếu chín chắn, tâm lý chưa phát triển hoàn thiện tác động tiêu cực cá loại hình giải trí thiếu lành mạnh phá triển tràn lan khiến nhiều học sinh có việc làm sai trái, ngược lại giá trị thẩm mĩ dân tộc Do đó, phận học sinh hình thành lực thẩm mĩ bị sai lệch - Dưới tác động internet, hình thức giải trí tiêu cực… học sinh bị hạn chế sức sáng tạo, thiếu động - Nhiều trường (nhất trường thuộc khu vực khó khan) thường cho qua môn mỹ thuật, không dạy “thả nổi” Bài học mỹ thuật thường dừng lại mức đơn giản nhất, khái niệm hình họa, vẽ trang trí, bố cục, phối màu, luật xa gần,… khiến nhiều học sinh cảm thấy khó hiểu không giảng dạy cụ thể - Các hoạt động hỗ trợ môn học thăm bảo tàng mỹ thuật, di tích, trò chuyện với nghệ nhân, họa sĩ… dù tổ chức, lại bị nhiều yếu tố thời gian, kinh phí, chương trình… dẫn tới việc có mang tính giải trí nên kết thu lượm hạn chế - Xuất nhiều tượng như: trật tự, lựa học đường, thay đổi mối quan hệ thầy trò… ảnh hưởng nhiều đến đạo đức, nhân cách học sinh III.Kết luận Như vậy, giáo dục thẩm mĩ chiếm giữ vai trò vô quan trọng giáo dục nói riêng toàn xã hội nói chung Trong bối cảnh xã hội nay, để công tác giáo dục thẩm mĩ ngang tầm với yêu cầu, nhiệm vụ không đơn giản Nó trách nhiệm riêng ngành giáo dục mà đòi hỏi toàn tâm toàn ý, chung tay góp sức gia đình, nhà trường toàn xã hội Tuy nhiên, chung tay gia đình, nhà trường xã hội không đủ cá nhân không tự ý thức giá trị thẩm mĩ để từ tìm tòi, học hỏi sáng tạo ... dưỡng tình cảm thẩm mĩ lành mạnh: yêu đẹp, ghét xấu Do hình thành lý tưởng thẩm mĩ đắn cho học sinh Phương tiện, đường thực nhiệm vụ giáo dục thẩm mĩ Các nhiệm vụ giáo dục thẩm mĩ thực thông qua... sinh III.Kết luận Như vậy, giáo dục thẩm mĩ chiếm giữ vai trò vô quan trọng giáo dục nói riêng toàn xã hội nói chung Trong bối cảnh xã hội nay, để công tác giáo dục thẩm mĩ ngang tầm với yêu cầu,... tiên, tảng giáo dục thẩm mĩ cho học sinh sau Yếu tố gia đình mức độ quan tâm giáo dục đến gia đình lớn tình trạng trẻ em, thiếu niên tham gia vào trò giải trí thiếu lành mạnh, thẩm mĩ Do đó, gia

Ngày đăng: 29/08/2017, 21:30