1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chương 8, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất và tai nạn lao động

32 365 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƯƠNG VIII KỶ LUẬT LAO ĐỘNG, TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT VÀ TAI NẠN LAO ĐỘNG Biên soạn: Th.s Đoàn Công Yên Email: dcyen@hcmulaw.edu.vn Văn QPPL có hiệu lực:  Bộ luật Lao động 2012  Nghị định 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động  Thông tư 47/2015/TT-BLĐTBXH hướng dẫn NĐ.05  Thông tư số 04/2015/TT-BLĐTXH hướng dẫn thực chế độ bồi thường, trợ cấp chi phí y tế người sử dụng lao động người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Kỷ luật lao động 1.1 Khái niệm ý nghĩa kỷ luật lao động 1.1.1 Khái niệm kỷ luật lao động 1.1.2 Ý nghĩa kỷ luật lao động nội quy lao động 1.2 Nội quy lao động 1.2.1 Hình thức nội quy lao động (K1 Đ.119) 1.2.2 Nội dung nội quy lao động Thời làm việc, thời nghỉ ngơi; Trật tự nơi làm việc; An toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc; Việc bảo vệ tài sản bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, sở hữu trí tuệ NSDLĐ; Các hành vi vi phạm kỷ luật lao động NLĐ hình thức xử lý kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất K2 Đ.119; Đ.27 NĐ.05 1.2.3 Đăng ký nội quy lao động (Đ.28 NĐ.05) Trách nhiệm kỷ luật lao động 2.1 Khái niệm đặc điểm trách nhiệm kỷ luật lao động a Khái niệm TN KLLĐ loại trách nhiệm pháp lý NSDLĐ áp dụng NLĐ có hành vi vi phạm kỷ luật lao động cách bắt họ phải chịu hình thức kỷ luật lao động b Đặc điểm Chủ thể áp dụng NSDLĐ thuê mướn lao động theo HĐLĐ; Chủ thể bị áp dụng NLĐ tuyển dụng theo hình thức HĐLĐ; Cơ sở TN KLLĐ hành vi vi phạm KLLĐ; TN KLLĐ áp dụng theo trình tự, thủ tục Luật Lao động quy định; Hình thức kỷ luật lao động sa thải Bản chất? Tác động KLLĐ sa thải? a Căn để sa thải: NLĐ nghỉ việc có lý đáng trường hợp sau: Do thiên tai, hỏa hoạn; Bản thân, bố đẻ, mẹ đẻ, bố nuôi, mẹ nuôi, bố vợ, mẹ vợ, bố chồng, mẹ chồng, vợ chồng, đẻ, nuôi hợp pháp bị ốm có giấy xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh thành lập hoạt động theo quy định pháp luật; Các trường hợp khác quy định nội quy lao động b Trình tự, thủ tục để định sa thải NLĐ Tổ chức phiên họp theo nguyên tắc, trình tự, thủ tục thời hiệu Người có thẩm quyền định c Hậu pháp lý Tùy vào định sa thải hay trái pháp luật: Đối với người lao động Đối với người sử dụng lao động Quyền nghĩa vụ bên? Ông B yêu cầu quan giải tranh chấp? Ông B làm việc công ty X theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn từ ngày 01/8/2010 Tiền lương 5.000.000 đồng/tháng Công ty X định sa thải với ông B từ ngày 1/6/2015 với lý ông B thường xuyên không hoàn thành công việc Ngày 20/8/2015, tranh chấp giải án có hiệu lực thi hành Các yêu cầu ông B có chấp nhận hay không? Ông B nên thực trình tự, thủ tục để giải tranh chấp với Công ty X? Ông B ký HĐLĐ 36 tháng với Công ty X từ ngày 1/4/2013 Ngày 10/4/2015, ông có hành vi nhận tiền (16 triệu đồng) bất hợp pháp khách hàng công ty Căn vào NQLĐ, TƯLĐTT cam kết thực quy chế, Công ty X định sa thải ông B từ ngày 20/5/2016 Không đồng ý với định đó, ông B khiếu nại nhiều lần không thành Ngày 2/6/2016, ông B khởi kiện TAND yêu cầu Công ty phải nhận lại làm việc phải bồi thường thiệt hại Trách nhiệm vật chất 3.1 Khái niệm, đặc điểm 3.2 Căn áp dụng trách nhiệm vật chất Các vấn đề khác: Mức bồi thường; Phương thức bồi thường; Nguyên tắc, thời hiệu thủ tục xử lý bồi thường thiệt hại vật chất Tai nạn lao động 4.1 Định nghĩa Tai nạn lao động tai nạn gây tổn thương cho phận, chức thể gây tử vong cho người lao động, xảy trình lao động, gắn liền với việc thực công việc, nhiệm vụ lao động (K1Đ142 BLLĐ) 28 4.2 Đặc trưng TNLĐ Bất ngờ; Thời gian, không gian cụ thể; Phải để lại hậu (chết/làm tổn thương /hủy hoại… thân thể) 29 4.3 Các trường hợp xem TNLĐ (K1.Đ39 LBHXH) Bị tai nạn nơi làm việc làm việc kể thời gian nghỉ giải lao, ăn ca, thời gian chuẩn bị kết thúc công việc Bị tai nạn nơi làm việc làm việc thực công việc theo yêu cầu người sử dụng lao động Bị tai nạn tuyến đường từ nơi đến nơi làm việc khoảng thời gian tuyến đường hợp lý 30 4.4 Trách nhiệm NSDLĐ, BHXH Tình huống: Bà A thử việc từ 1/1-28/2/2007 Sau đó, bà A ký HĐLĐ không xác định thời hạn với công ty X từ ngày 1/3/2007 Ngày 14/3/2016, đường từ nhà đến công ty làm việc, bà A bị tai nạn giao thông phải điều trị từ 14/3/2016 – 30/4/2016 Sau xuất viện, bà A giám định lần đầu mức suy giảm khả lao động 34% Biết bà A đóng BHXH năm; tiền lương từ ngày 1/1/2015 -31/12/2015 đến bị tai nạn 5,2 triệu đồng/tháng; tiền lương từ ngày 1/1/2016 đến bị tai nạn triệu đồng/tháng; đến ngày 30/5/2016, bà A chấm dứt HĐLĐ; A đóng bảo hiểm thất nghiệp từ 01/1/2009 32 ... dụng lao động người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 1 Kỷ luật lao động 1.1 Khái niệm ý nghĩa kỷ luật lao động 1.1.1 Khái niệm kỷ luật lao động 1.1.2 Ý nghĩa kỷ luật lao động nội... vật chất 4 Tai nạn lao động 4.1 Định nghĩa Tai nạn lao động tai nạn gây tổn thương cho phận, chức thể gây tử vong cho người lao động, xảy trình lao động, gắn liền với việc thực công việc, nhiệm. .. vật chất K2 Đ.119; Đ.27 NĐ.05 1.2.3 Đăng ký nội quy lao động (Đ.28 NĐ.05) Trách nhiệm kỷ luật lao động 2.1 Khái niệm đặc điểm trách nhiệm kỷ luật lao động a Khái niệm TN KLLĐ loại trách nhiệm

Ngày đăng: 29/08/2017, 09:13

Xem thêm: Chương 8, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất và tai nạn lao động

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Văn bản QPPL đang có hiệu lực:

    1. Kỷ luật lao động

    1.1. Khái niệm và ý nghĩa của kỷ luật lao động 1.1.1. Khái niệm kỷ luật lao động

    1.1.2. Ý nghĩa của kỷ luật lao động và nội quy lao động

    1.2.2. Nội dung của nội quy lao động

    2. Trách nhiệm kỷ luật lao động 2.1. Khái niệm và đặc điểm của trách nhiệm kỷ luật lao động

    2.2. Nguyên tắc và thủ tục xử lý kỷ luật lao động (Đ.123, Đ.128 BLLĐ) 2.2.1. Nguyên tắc xử lý kỷ luật lao động

    Nguyên tắc xử lý KLLĐ (tt)

    2.2.2. Trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật lao động

    2.3. Căn cứ áp dụng trách nhiệm kỷ luật lao động

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w