chủ nghĩa lãng mạn trong văn học

28 1.7K 10
chủ nghĩa lãng mạn trong văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ MÔN TIẾN TRÌNH VĂN HỌC GVHD: Th.S Lê Ngọc Phương CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN TRONG VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2015 Mục Lục Hoàn cảnh đời chủ nghĩa lãng mạn Quan điểm nghệ thuật chủ nghĩa lãng mạn Những đặc điểm chủ yếu chủ nghĩa lãng mạn 3.1 Những đặc điểm nội dung chủ nghĩa lãng mạn 3.2 Những đặc điểm nghệ thuật chủ nghĩa lãng mạn Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu 10 Vị trí ảnh hưởng chủ nghĩa lãng mạn văn học Việt Nam 21 Tổng kết 27 Tài liệu tham khảo 28 Hoàn cảnh đời chủ nghĩa lãng mạn “Cái đẹp cứu rỗi giới” Chủ nghĩa lãng mạn đời để khai phóng tâm thức người đến với vùng đất ảo mộng Hiện thực trần trụi ngòi bút lãng mạn miêu tả trở nên thật bi tráng hết Tình yêu thương, tự do, công lý bao trùm lên phông tranh xã hội thực Sự thắng lợi cách mạng tư sản Pháp 1789 tan vỡ triều đại Napoléon tiền đề cho đời văn học lãng mạn Pháp Nó nhằm xoa dịu nỗi bất an giới quý tộc cũ trước mối lo bị xâm phạm quyền lợi giai đoạn xã hội hụt hẫng tầng lớp tham gia cách mạng kết không họ mong đợi Cả hai tầng lớp bất mãn với xã hội theo lý cách thức khác nhau, lại, nhìn cách đơn giản lợi ích Chủ nghĩa lãng mạn trào lưu sáng tác văn học có tương quan với trào lưu văn học thực Chủ nghĩa thực nảy sinh thừa kế đồng thời đối lập với chủ nghĩa lãng mạn Nếu chủ nghĩa thực dựa vào cảm nhận khách quan, thực sống để sáng tác chủ nghĩa lãng mạn thông qua cảm nhận chủ quan tác giả mà thể thành tâm tư, tình cảm qua lời văn Chịu ảnh hưởng chủ nghĩa xã hội không tưởng (Saint Simone Owen), chủ nghĩa lãng mạn mang mặt tích cực tiêu cực Tiêu cực nhà văn thuộc tầng lớp quý tộc cũ, hướng đứa tinh thần thời hoàng kim chế độ phong kiến, hướng tới sống êm đẹp thời xưa cũ – thời trung cổ, đức tin vững vào thiên chúa giáo Một vài nhà văn tiêu biểu cho điều Lamartine, Chateaubriand, A.Vigny… Tích cực nhà văn lạc quan, tin tưởng vào tương lai Lời văn họ động lực khiến quần chúng vững bước sống cho xã hội tốt đẹp hơn, nơi người bình đẳng với nhau, không kẻ áp kẻ bị áp Nhà văn nhìn vào chiều hướng phát triển thực lại trước phát triển thực Quan điểm nghệ thuật chủ nghĩa lãng mạn: Mở đầu lý thuyết lãng mạn giới, Kant – nhà mỹ học Đức cuối kỷ XVIII tuyên bố : “Vẻ đẹp không đôi má hồng thiếu nữ, mà mắt kẻ si tình” Victor Hugo lời tựa kịch đầu tay Hernani công khai cho : “Nghệ thuật không giày đỏ, đội mủ đỏ”, nghĩa nghệ thuật chỉ tìm tự cho nghệ thuật, nghệ thuật không liên quan đến trị Chủ nghĩa lãng mạn văn học ngòi nổ thực cho giới quan người, giúp họ bứt phá để tìm kiếm “chân trời chờ đợi” thỏa mãn khát khao tiềm thức Có thể nhận thấy, trào lưu lãng mạn làm cách mạng sâu sắc triệt để: phá bỏ văn phong khuôn mẫu chủ nghĩa cổ điển nâng tính trữ tình lên mức độ cao đối lập với văn phong nặng lý trí chủ nghĩa cổ điển khai sáng Nếu mỹ học cổ điển đặt tính khuôn khổ mỹ học lãng mạn mỹ học tự do, phóng túng Trong mỹ học cổ điển, yếu tố cá nhân có hội thể hiện, nhấn mạnh vào tính chất giáo huấn, giáo hóa người Đến lãng mạn, chuyển sang đề cập đến cá nhân, thăng hoa “cái tôi”, dựa trí tưởng tượng phóng khoáng nhìn chủ quan sống người nghệ sĩ Chịu ảnh hưởng trực tiếp chủ nghĩa lãng mạn phương Tây, Hoài Thanh cho rằng: “Nghệ thuật vị nghệ thuật” Thi sĩ gác tất cả, chỉ cần “mối tình si” Nghĩa chỉ tôn vinh phổ biến đẹp mà mục đích khác: Không chuyên tâm không chủ nghĩa, cần chi Tôi chỉ là một khách tình si Ham vẻ đẹp muôn hình muôn thể (Thế Lữ) Văn học lãng mạn phản ứng lại tình trạng bất lí thực đôi mắt nhà văn Nhưng họ thể trọn vẹn tinh thần thời đại với nhận thức phổ quát giới quan đại Bên cạnh đó, tác phẩm thái độ, suy tưởng chất cảm nhà văn Đặc trưng điển hình khuynh hướng văn học lãng mạn không tuân thủ qui luật thực tế sống Ta bắt gặp trường hợp phi thực tế khuynh hướng thể tác phẩm, nhiên chấp nhận khuynh hướng lãng mạn trước hết thuộc giới tư siêu thực bay bổng nhà văn Và nghệ thuật tưởng tượng hướng đến lạ lẫm thách thức cảm thức suy ngẫm người Văn học lãng mạn hướng mô tả giấc mơ chủ quan người nghệ sĩ Thế nên, người nghệ sĩ phải giàu tưởng tượng vượt qua ranh giới nông gần thực Bên cạnh đó, lấy “cái nội cảm” làm thước đo cho muôn vật, nghệ thuật lãng mạn tước vai trò nhận thức khách quan nghệ thuật Họ cho nghệ thuật “tấm gương” phản chiếu đường đời mà chỉ phương tiện bộc lộ tâm trạng Nếu chủ nghĩa cổ điển chủ trương hạn chế cảm hứng, chủ nghĩa lãng mạn lại suy tôn cảm hứng Họ nhấn mạnh tính khí, không chủ trương tìm mối quan hệ biện chứng tính cách hoàn cảnh Như vậy, họ tự thu hẹp tính cách nhân vật vào phạm vi tâm trạng Từ trữ tình không chỉ biện pháp, mà mở rộng thành chủ nghĩa trữ tình say đắm Chủ nghĩa lãng mạn hướng truy tìm lí tưởng với tinh thần vượt lên thực, dùng lí tưởng chủ quan thay thực khách quan, dốc toàn lực để biểu viễn cảnh sống mà người nên có Schiller nói sáng tác “lấy lí tưởng đẹp đẽ để thay thực thiếu thốn” (Schiller bình truyện Nxb Nhà văn, 1955, tr55) Trên ý nghĩa đó, chủ nghĩa lãng mạn phù hợp với chất văn học, thỏa mãn nhu cầu tranh đấu tự do, hướng tới hạnh phúc, truy tìm lí tưởng người Vì hướng tới biểu hiện thực xã hội lí tưởng nên hình tượng nhân vật chủ nghĩa lãng mạn hình tượng nhân vật lý tưởng Ví dụ Quasimodo lương thiện, cao thượng ngòi bút V.Hugo, Jean Valjean lương tâm, nhân tính mà bao lần không quản hiểm nguy cứu người, bao lần sáng tạo nên kì tích biến nguy thành an,… Nhân vật chủ nghĩa lãng mạn điều nói điển phạm không điển hình, hướng tới việc thức dậy tán thành, hứng thú độc giả đưa đối tượng cần mô phỏng Cảm xúc lãng mạn cảm xúc với thiên nhiên Hay nói cách khác, đề cao thiên nhiên, ca ngợi thiên nhiên đặc trưng chủ nghĩa lãng mạn Các nhà văn lãng mạn say mê với thiên nhiên, cho thiên nhiên nơi biểu cho đẹp đẽ, hoang sơ cảm xúc người Thiên nhiên nghệ thuật lãng mạn thường mang tính chất biểu trưng Đô thị đại tồn ác Thế nên, họ cho rằng, thiên nhiên nơi trì phẩm tính lương thiện người Quay với thiên nhiên cách họ biểu thái độ quay lưng với đời, phương thức giải thoát thư giãn, phản ứng với thực xã hội ngột ngạt bon chen Vì thế, hàng loạt hình ảnh tự nhiên như: núi cao hùng vĩ, biển rộng mênh mông, phong cảnh điền viên phác, yên tĩnh, tình điệu riêng biệt đất khách quê người,… tất xuất ngòi bút nhà văn lãng mạn chủ nghĩa Nhìn chung, nghệ thuật, văn học lãng mạn phản ứng lại tính công thức, khuôn phép, nặng lý trí thời đại văn học trước để hướng thể đời sống tâm hồn cá nhân, thể tình yêu người, yêu thiên nhiên, đậm tính chất trữ tình Những đặc điểm chủ yếu chủ nghĩa lãng mạn: Cuối kỷ XVIII, tình hình trị, xã hội nước phương Tây có nhiều biến động Do lĩnh khác có nhiều chuyển biến phức tạp, mà cụ thể lĩnh vực văn chương phát triển sôi Các trào lưu văn học hình thành có bước tiến quan trọng văn học chung giới góp phần tạo nên tiền đề vững cho hình thành chủ nghĩa lãng mạn phương Tây Nếu chủ nghĩa cổ điển kỷ XVII hoàn toàn “ đặc sản Pháp”, chủ nghĩa lãng mạn trào lưu mang tính chất toàn châu Âu Như văn học lãng mạn Pháp có cội nguồn riêng từ dân tộc, số nhà văn truyền cảm hứng thi ca lãng mạn có Victor Hugo “một nhân vật trung tâm chủ nghĩa lãng mạn tiến Pháp”, đồng thời chịu ảnh hưởng định thị hiếu âm u bi ca lãng mạn Anh thơ ca Gray Hervey, Young đặc biệt ảnh hưởng rộng rãi Byron Ngoài ra, văn học lãng mạn Đức có nhiều ảnh hưởng sâu sắc, đặc biệt thơ tiểu thuyết Goethe “Nỗi đau chàng Werther” niên Pháp yêu mến thời Hay văn học Nga ta thấy rõ ảnh hưởng sáng tác A Puskin, M Lermontov Dù chủ nghĩa lãng mạn quốc gia có màu sắc riêng nhìn chung phát triển theo xu hướng chung văn học lãng mạn châu Âu 3.1 Những đặc điểm nội dung chủ nghĩa lãng mạn Cái cá nhân với lý tưởng thẩm mỹ riêng đặc điểm bật góp phần phân biệt rạch ròi chủ nghĩa lãng mạn với khuynh hướng văn học khác, mà tiêu biểu chủ nghĩa cổ điển 3.1.1 Đề cao mộng tưởng Chủ nghĩa lãng mạn phản ứng chống lại xã hội đương thời, người muốn thoát ly thực tế tìm đến giới khác giúp người quên sống mà họ cảm thấy chán ghét, tù túng, ngột ngạt, từ vẽ sống làm thỏa mãn bị tổn thương họ Chính giới chủ nghĩa lãng mạn giới huyền ảo, mơ mộng, tưởng chừng viễn vông thực Trong trường hợp yếu tố mộng tưởng có hai xu hướng: thứ mộng tưởng tích cực hướng người tới điều tốt đẹp, giúp họ thoát ly khỏi khổ đau, bất hạnh, nung nấu ước mơ hoài bão cao đẹp, tiếp thêm sức mạnh niềm tin vào sống, vẽ nên xã hội lý tưởng, tươi đẹp Còn xu hướng mộng tưởng tiêu cực hướng người rơi vào bi quan trốn chạy đời, niềm tin vào sống họ thường tìm khứ, thu vào bí ẩn, thiên định đời, tình chết Thậm chí chán ghét thứ nghĩ tất quay lưng chống đối lại Đôi dẫn đến tình trạng bế tắc tư tưởng, định hướng tương lai Do vậy, tính chất lãng mạn tính chất thường trực văn học Một người không chỉ sống vốn có mà phấn đấu cho cần có, không chỉ sống cho thực mà vươn tới tương lai cao xa 3.1.2 Đề cao tình cảm Chủ nghĩa lãng mạn gọi chủ nghĩa tình cảm, tình cảm người biểu rõ rệt Văn học lãng mạn trở với tình cảm tự nhiên: tình yêu, hôn nhân, hòa quyện với thiên nhiên, Thế giới nội tâm với nhiều trạng thái khác đối tượng sáng tạo văn học chủ nghĩa lãng mạn Trong chủ nghĩa lãng mạn tình yêu người khai thác phương diện, thiên nhiên phản ánh cách sinh động, trở thành nơi phản ánh nội tâm nuôi dưỡng tình cảm người Nhân vật lãng mạn người thực suy tưởng phản kháng thái độ lãng mạn, thường giống nhau: nặng chất suy tưởng, thiên đời sống tình cảm, cô đơn u sầu, xa cách loạn Đôi lúc không thỏa hiệp với thực đời, thường có kết thúc mang tính bi kịch, dù họ nhân vật lãng mạn tiêu cực hay tích cưc Tuy có số nhà văn lãng mạn thường đưa vào thơ ca nỗi u sầu, xao xuyến kể trạng thái xuất thần Đồng thời có số nhà văn không gắn bó với tâm tình riêng tư mà tự mang lấy sứ mệnh xã hội, hình thành thơ ca cảm hứng kỷ Đó nhà văn lãng mạn tích cực Hugo quan niệm rằng: nhà thơ “phải đưa nhân dân đến tương lai chiến thắng” Trong giai đoạn chủ nghĩa lãng mạn phát triển rực rỡ nội dung tư tưởng nhà văn, nhà thơ gửi gắm vào sáng tác mang nội dung có tinh thần lý tưởng nhà thơ Victor Hugo có quan điểm rằng: “linh hồn của người cần lý tưởng thực tế Chúng ta tồn nhờ thực tế, sống vì lý tưởng” 3.1.3 Đề cao tinh thần tự Chính đề cao mộng tưởng tình cảm nên người muốn hướng tới sống tự thoát khỏi rào cản Trong chủ nghĩa lãng mạn, người nghệ sĩ trả lại tất quyền tự để thỏa mãn sức sáng tạo tưởng tượng Đề cao cá nhân, tự sáng tạo, chủ trương phóng túng không để tâm hồn bị ràng buộc khuôn khổ cũ Chính tác phẩm họ hướng đến khoáng đạt phi thường, chủ nghĩa lãng mạn không chấp nhận quy định nghiêm ngặt, gò bó nên tự cho phép đạt đến tự tuyệt đối Chủ nghĩa lãng mạn đòi hỏi chủ nghĩa cá nhân triệt để, nhờ từ lúc bắt đầu tới hoàn thành tác phẩm người làm văn học nghệ thuật có say sưa, thích thú tâm hồn với lửa đam mê bay bổng nảy sinh từ ý tinh tế độc đáo tạo nên tác phẩm có giá trị với thời gian 3.2 Những đặc điểm nghệ thuật chủ nghĩa lãng mạn Nghệ thuật chủ nghĩa lãng mạn thiên tính trữ tình, yêu thiên nhiên phương thức giải thoát, thư giãn, phản ánh với thực xã hội ngột ngạt, bon chen Văn học lãng mạn ý đến đối tượng đời sống, văn học lãng mạn thường tràn ngập tính nhân đạo tác phẩm 3.2.1 Đề tài Nếu chủ nghĩa cổ điển đề tài cảnh sống giàu có, hành động đấu tranh cho lý tưởng cao ông hoàng bà chúa, tầng lớp trung thượng lưu, mà đề cập đến khía cạnh đời sống tầng lớp Thì chủ nghĩa lãng mạn vấn đề sống, tầng lớp xã hội ngang trở thành đề tài cho văn học nghệ thuật Những đề tài chủ nghĩa lãng mạn không phân biệt cao hay thấp hèn, đẹp hay xấu mà viết hết cảm nhận giác quan rung động tim 3.2.2 Nhân vật Mọi nhân vật tác phẩm chủ nghĩa lãng mạn không phân biệt giai cấp, tầng lớp, tất họ có quyền bước chân vào văn học Nghệ thuật xây dựng nhân vật chưa ý xây dựng nhân vật điển hình hoàn cảnh điển hình, cá nhân dị biệt, ngẫu nhiên, bất chấp vận động hoàn cảnh khách quan Với chủ trương thoát ly sống thực tế nhiều đường để tìm đến cõi mộng, vứt bỏ quy ước cứng nhắc để giải phóng cho văn học Mục tiêu giới văn học lãng mạn miêu tả nhiều xa lạ với sống thực tế, nhân vật mà văn học lãng mạn xây dựng tỏ không vừa vặn với chuẩn mực thông thường nghệ thuật mà văn học lãng mạn sử dụng trở nên phóng túng Chủ nghĩa lãng mạn tìm chỗ đứng chấm dứt vai trò lịch sử chủ nghĩa cổ điển trả lại cho người giới tình cảm phong phú, đấu tranh cho tiếng nói cá nhân với khát vọng tình yêu hạnh phúc, đồng thời tạo nên cách tân táo bạo nghệ thuật 3.2.3 Thể loại Chủ nghĩa lãng mạn thể loại ngày phong phú đa dạng thể loại phổ biến nhiều thơ trữ tình tiểu thuyết Thể thơ viết theo thể tự do, không ràng buộc quy luật hay quy tắc Chủ nghĩa lãng mạn chủ trương xây dựng tự tuyệt đối nghệ thuật 3.2.4 Ngôn ngữ Các nguyên tắc khuôn mẫu cấu trúc có từ trước thi ca bị loại trừ để thỏa mãn nhu cầu cần thiết tự nhiên Ngôn ngữ viết tự do, tự nhiên không bị gò bó luật Đối với thơ ca ngôn ngữ thơ mang đậm dấu ấn trữ thể trữ tình tràn đầy cảm xúc coi trọng nhạc tính, biểu trực tiếp suy tư trạng thái cảm xúc nhà thơ trước trạng sống Ngôn ngữ có tính chất cá thể hóa có thái độ chủ quan tính hình tượng Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu 4.1 Một số tác giả, tác phẩm nước Chủ nghĩa lãng mạn vừa chỉ trào lưu văn học, vừa chỉ phương pháp sáng tác trào lưu Các tác giả, tác phẩm tiêu biểu trào lưu kể đến như: Chateaubriand (1768-1848): Người thể đề tài đặc thù chủ nghĩa lãng mạn tôn giáo, tình yêu, cô đơn cá nhân nhiều tác phẩm Atala, René, Những kẻ tuẫn đạo(Les Martyrs)… Lamartine (1790- 1869): Nhà thơ lãng mạn tiếng đầu kỷ XIX với tập thơ Trầm tư, Những hòa điệu, biểu tượng thơ lãng mạn cảm hứng tình yêu, tôi, cô đơn, hư vô, chết Lamartine tiếng hài hòa phong phú, duyên dáng hình ảnh nhạc điệu thơ Alfred de Musset (1810-1857): Nhà thơ, nhà viết kịch viết văn xuôi lãng mạn, tiếng với Chùm thơ đêm, Tâm đứa thời đại, Lorrenzaccio Tác phẩm ông nhấn mạnh tính nội tâm thơ, nỗi đau tâm tình lãng mạn, nỗi cô đơn khát vọng lãng mạn muốn loạn chống lại ác đời, vươn đến đẹp hoàn thiện Ông bước nối ban đầu từ khuynh hướng lãng mạn tiêu cực sang khuynh hướng lãng mạn tích cực Mérimée (1803-1870): Tác giả nhiều truyện ngắn có nghệ thuật văn xuôi sáng, điêu luyện, đậm đà phong vị exotique phối hợp với màu sắc lịch sử Tác phẩm tiêu biểu : Colomba, Carmen Alexandre Dumas cha (1802-1870): Nổi tiếng với tiểu thuyết lãng mạn có màu sắc lịch sử, hay nói cách khác, tiểu thuyết dã sử hư cấu thêm thắt thi vị hóa, thêm kịch tính gây hấp dẫn Tác phẩm tiêu biểu Ba chàng ngự lâm (Les trois mousquetaires) Georges Sand (1804-1876): Nữ văn sĩ, tác giả nhiều tiểu thuyết lãng mạn mang tính luận đề vấn đề phụ nữ, đặc biệt bảo vệ quyền lợi phụ nữ tình yêu, hôn nhân Ðây nhà văn lãng mạn tích cực hướng tình yêu lãng mạn đến khát vọng sáng, lành mạnh, hướng hạnh phúc chân người Tác phẩm tiêu biểu Cô bé Phadette, Horace, Indiana, Cái đầm ma Victor Hugo (1802-1885): Nhà lý luận, nhà thơ, nhà viết kịch, nhà tiểu thuyết tiếng chủ nghĩa lãng mạn Trong thập niên đầu chủ nghĩa lãng mạn, ông chủ soái đưa trào lưu lãng mạn lên đến chỗ toàn thắng chủ nghĩa cổ điển, chiếm lĩnh vị trí thống trị văn đàn Pháp Hugo tác gia có tầm cỡ kỷ, người phối hợp sâu 10 Trường ca Ruslan Ludmila xem tác phẩm khởi đầu cho vinh quang Pushkin Zhukovsky tặng Pushkin chân dung nhân kiện tác phẩm đời với lời đề tặng: “Người thầy chiến bại tặng người học trò chiến thắng” Với tác phẩm phá vỡ nguyên tắc chủ nghĩa cổ điển (“là bão tố giới trẻ báng bổ giới già”), kết hợp trữ tình lãng mạn với hài hước mở đầu tìm tòi nghiêm túc nghệ thuật Pushkin: tìm với dân tộc nhân dân Nhân vật trường ca tráng sĩ Ruslan công chúa Ludmila Trong đêm tân hôn Ruslan Ludmila, quỷ lùn Chernomor đến bắt cóc Ludmila Ruslan lên đường tìm người yêu, cuối sau bao gian khổ, chàng đến lâu đài tên quỷ lùn, cắt râu (làm không sức mạnh), cứu công chúa Ludmila Bản trường ca vang lên giai điệu ca ngợi sức mạnh tình yêu, công bằng, lòng dũng cảm chiến thắng tất dối trá, hèn mạt quỷ độc ác Quá trình chiến đấu Ruslan mang nhiều màu sắc huyền ảo, phi thường người anh hùng chiến đấu bảo vệ tình yêu, bảo vệ nghĩa Chi tiết mà Pushkin sáng tạo với thật nhiều thử thách hấp dẫn để dụng công tô đậm yếu tố mạnh mẽ, cao thượng đề cao tính đoàn kết chiến đấu nhân dân để bảo vệ đường chàng bị Farlaf đâm cướp công sau nhờ giúp đỡ đạo sĩ, chàng sống lại, dẹp tan giặc xâm lược, dùng nhẫn thần giúp công chúa tỉnh dậy, hai người sống hạnh phúc bên vua cha cho ta thấy âm trẻo lòng yêu thương, tình nghĩa, lẽ phải mà người khao khát hướng tới đời thường, ta cảm nhận thở mãnh liệt tính chất sử thi, giấc mơ lớn lao tình yêu, hạnh phúc chân lý qua khí chất anh hùng, qua chiến đấu vượt lên sức mạnh người bình thường yếu tố dị thường, thần kì nhờ thi vị, lí tưởng hóa bút pháp lãng mạn Là nhà thơ lãng mạn, Pushkin mang sống bình thường xung quanh trở thành đối tượng thơ cách ngào, thi vị Cuộc sống Nga, thiên nhiên Nga, tâm hồn Nga, ngôn ngữ Nga vào thơ với dáng vẻ, âm điệu màu sắc Trong thơ có hoa hồng, chim họa mi, có túp lều, đống rạ, lưới dân chài, thơm hương lúa mì, có “lá thư tình bị đốt cháy” thứ Nga cỗ xe tam mã, hàng sồi, điệu dân ca Pushkin mở rộng đôi cánh cửa thơ thứ mộc mạc quen thuộc hàng ngày tuôn chảy thơ ông Sống với dân chúng, nhà thơ nhìn sống mắt nhân dân Xuyên qua làn sương gợn sóng Mảnh trăng mờ ảo chiếu qua 14 Buông dải ánh vàng lai láng lên cánh đồng buồn dăng xa Trên đường mùa đông vắng vẻ Cỗ xe tam mã băng Nhạc ngựa đều buồn tẻ Đều khắc khoải lòng quê (Con đường mùa đông) Pushkin nghĩ nói tình yêu nguyên lý sáng, đẹp đẽ, có khả thức tỉnh, tái tạo người, tiếp sức sống sức mạnh cho người Soi vào tình yêu ấy, người thêm đẹp Ngợi ca tình yêu cao đẹp cách phủ định thói giả dối, kênh kiệu, vụ lợi, ích kỷ người đời Pushkin viết thơ tình yêu dễ thương cho người yêu Hãy nghe chàng trai yêu, yêu biết chia sẻ nỗi thất vọng nàng cầu cho nàng gặp tình yêu xứng đáng Tôi yêu em đến chừng có thể Ngọn lửa tình chưa hẳn tàn phai Nhưng không để em bận lòng thêm Hay hồn em phải gợn bóng u hoài Tôi yêu em âm thầm không hi vọng Lúc rụt rè, hậm hực lòng ghen Tôi yêu em, yêu chân thành đằm thắm Cầu em người tình yêu em (Tôi yêu em) Yếu tố lãng mạn cảm hứng để Pushkin viết lên vần thơ đầy chất trữ tình Bài thơ Tôi yêu em Pushkin gây niềm xúc động lớn lao vươn tới giá trị tinh thần chung loài người: tình cảm chân thành, cao thượng, nhân tình yêu chứa đựng lời giản dị, sáng 15 Ngôn ngữ thơ giản dị, thoát, biện pháp tu từ điệp ngữ “tôi yêu em” Chất thơ thơ toát từ xúc cảm chân thành, ghìm nén, từ lời nói giản dị đầy thiết tha, tế nhị mãnh liệt Những vần thơ lần thể tiếng nói chân thành, tha thiết tinh thần cá nhân, màu sắc chất thi vị, trữ tình chủ nghĩa lãng mạn, ca ngợi đẹp đẽ cao thượng nhất, nhạy cảm, trực giác nỗi lòng, đau khổ, cảm xúc tự nhiên người, có ước vọng giấc mơ tiềm tàng, rực sáng Với tài Pushkin, ông không chỉ mặt trời thi ca Nga tư cách công dân mà thi sĩ ca hát tình yêu, nghệ sĩ nuôi giấc mơ, hi vọng cho người đời 4.2 Một số tác giả, tác phẩm Việt Nam Tại Việt Nam, chủ nghĩa lãng mạn xem tượng văn học có trình du nhập phát triển mạnh mẽ văn học, bật giai đoạn 1932 – 1945, sau phong trào Thơ đời Bên cạnh tác giả gắn liền với khuynh hướng lãng mạn, phong trào Thơ vào giai đoạn 1932 – 1945 Thế Lữ, Nguyễn Bính, Huy Cận, Chế Lan Viên,… Nổi bật phong trào này, nói đến Xuân Diệu, tác giả lớn ghi đậm dấu ấn sâu sắc với người yêu văn học Việt Nam Xuân Diệu gió chạm tay đến đỉnh cao thơ ca ông xem nhà thơ lãng mạn tiêu biểu phong trào Thơ Xuân Diệu thể nét đặc trưng riêng mình, thơ ông ghi đậm khẳng định dấu ấn cá nhân rõ nét, tiêu biểu hai tập Thơ thơ (sáng tác 1938) Gửi hương cho gió (sáng tác 1945) với tác phẩm tiếng Vội vàng, Đây mùa thu tới, Đi thuyền, Mời yêu, Phơi trải, Xuân rung, Hư vô,… Điều độc giả dễ dàng nhận câu thơ Xuân Diệu khẳng định mạnh mẽ cá nhân ông, xem nét đột phá phong trào Thơ so với sáng tác thời kỳ văn học trước Dựa tảng chủ nghĩa lãng mạn, Xuân Diệu đưa khát vọng, tâm tư thân, đưa trở thành quan trọng, tốt đẹp đề cao vai trò ý nghĩa với sáng tác nghệ thuật, đối lập với văn thơ thời phong kiến Không khí lãng mạn bao trùm thơ Xuân Diệu khung cảnh ông đến gần với thiên nhiên, hòa vào giới thiên nhiên tạo không gian đặc trưng Trong sáng tác mình, ông có quan niệm cảm nhận rõ ràng thời gian, sử dụng hình tượng mẻ, phóng khoáng, thể tôi, lĩnh 16 người trước tự nhiên, thơ ông tràn ngập cảnh sắc thơ mộng, lồng ghép vào hình ảnh thiên nhiên tràn đầy sức sống, niềm yêu mến, vội vàng để tận hưởng đời người Xuân Diệu có xúc cảm mãnh liệt việc khao khát muốn tận hưởng sống, mạnh dạn bày tỏ tâm tưởng, khát vọng hưởng thụ thấy trước thơ ca Chất lãng mạn thể rõ lòng ham sống thiết tha cuồng nhiệt, tràn đầy sinh khí đến từ nhà thơ Ông hay “hối thúc”, “giục giã” người ta mau mau tận hưởng đời, phải quý trọng phút giây tồn cõi đời này: ”Mau với chứ, vội vàng lên với Em, em ơi, tình non già Con chim hồng, trái tim nhỏ của tôi, Mau với chứ! Thời gian không đứng đợi” (Giục giã) Chóng chóng ngày thơ đến xuân; Mau mau ngày mạnh yếu phai dần Ngày già vội vội mang sương đến, Tuổi chết rồi! Bóng lụt chân (Hư vô) Hay: “Ta muốn ôm Cả sống bắt đầu mơn mởn; Ta muốn riết mây đưa và gió lượn 17 Ta muốn say cánh bướm với tình yêu Ta muốn thâu một cái hôn nhiều Và non nước và và cỏ rạng Cho chếnh choáng mùi thơm cho đầy ánh sáng Cho no nê sắc của thời tươi; Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngươi!” (Vội vàng) Cho ta thấy khát khao nồng nhiệt tươi trẻ nhà thơ, ông không chỉ muốn riêng tận hưởng sống trọn vẹn, mà kêu gọi người thiết tha, ý sống sống hăm hở, cháy nồng lý tưởng tốt nhất, đẹp nhất, đừng lười biếng thờ ơ, chán chường hay vô cảm Thơ ông không thiếu nỗi cô đơn, đặc trưng tồn sáng tác thuộc chủ nghĩa lãng mạn, xúc cảm dạt dào, nên ông sợ cảm giác lẻ loi cô độc Những nỗi niềm, trăn trở suy nghĩ thể tự câu chữvần tạo nên thơ sâu sắc vào lòng người, lúc sôi nổi, muốn cống hiến sống cuồng nhiệt hết mình, có lúc Xuân Diệu lại cô đơn, cô đơn đến đỉnh: Ta buồn bã riêng tây đứa nhỏ Mẹ bỏ đi, vò võ kiếm đồ chơi; Không thương nên chẳng dám lời, Biết thân phận, ghì môi không muốn khóc Ngoài mưa bay, mây lùa, gió thốc, Cây rung, nước lạnh, kẻ song pha Đội một trời để tưởng tới lòng ta, Ai ghé đến? (Riêng tây) 18 Ngoài ra, mệnh danh “Ông hoàng thơ tình yêu”, không nhắc đến Xuân Diệu mà bỏ qua tác phẩm chứa đựng xúc cảm tình yêu ông, nhà thơ này, tình yêu quà đặc biệt mà tạo hóa ban tặng cho người, tình yêu thật đẹp với cảm xúc rạo rực, nồng cháy Xuân Diệu cuống quýt, vội vã để tìm cách tận hưởng sống ông cuống quýt vội vã để yêu khao khát yêu thương vậy, ông mời gọi, tuổi trẻ biết tìm kiếm tình yêu say đắm, thật chân thành, cháy bỏng, tình yêu đề tài quen thuộc Xuân Diệu đề cập đến tác phẩm “Mở miệng vàng và nói yêu Dẫu chỉ là một phút mà “ (Mời yêu) Làm sống mà không yêu Không nhớ không thương một kẻ nào Hãy đốt đời ta trăm thứ lửa Cho bừng tia mắt đọ tia (Bài thơ tuổi nhỏ) Bên cạnh phong trào Thơ giai đoạn 1932 – 1945, tiêu biểu cho khuynh hướng lãng mạn văn học Việt Nam, không nhắc đến tiểu thuyết Tự Lực Văn Đoàn Đột phá với kiểu nhân vật tiêu biểu nhà văn lãng mạn kẻ mơ mộng, giới ảo tưởng, hay kiểu nhân vật dám đứng lên phản kháng, chống đối lại lễ giáo, xã hội phong kiến cũ,… Các tác phẩm lãng mạn người đọc thường nhớ đến nhóm Tự Lực Văn Đoàn Hồn bướm mơ tiên, Nửa chừng xuân, Đôi bạn,… tiểu thuyết sống động lôi người đọc, tác phẩm đứng mới, đấu tranh cho thúc đẩy người tọng đến nhận thức, suy nghĩ cá nhân Trong đó, bật với sáng tác mang đậm yếu tố lãng mạn Khái Hưng, với “đứa tinh thần” tiếng ông : Hồn bướm mơ tiên Cuốn tiếu thuyết đề cập đến chủ đề tình yêu giới mộng ảo, mối tình lãng mạn không bị vẩn đục mà giữ thánh thiện, nhẹ nhàng Chủ đề truyện mang nhiều khác lạ mẻ so với thời kì giờ, miêu tả chủ đề phức tạp – đặc điểm bút pháp lãng mạn Không khí sáng tác thơ mộng, sử dụng biện pháp miêu tả, làm trước mặt người đọc nhiều 19 phong cảnh đẹp, bầu không khí nhẹ, dễ chịu, đầm ấm gợi cảm Trong tác phẩm tồn nhiều ranh giới thực giả, tỉnh mơ, ranh giới chập chờn đôi lúc trộn lẫn vào với màu sắc Phật giáo bao quanh câu chuyện Lấy chủ đề tình yêu, Khái Hưng sâu sắc xây dựng tình tiết mẻ, mối tình lãng mạn nhiều trăn trở, khiến người đọc dừng lại để suy nghĩ triết lí cõi Phật đời sống, ông thể tình yêu cách rõ ràng, nơi cửa Phật tình yêu tồn tình yêu nảy nở để tìm lối thoát cho lý tưởng cao đẹp, lý tưởng mang đậm chất lãng mạn không thiếu phần cao, đẹp đẽ Thế giới truyện đẩy nhân vật sống cảm nhận mộng ảo tình, tình bất diệt Khái Hưng trọng đến việc xây dựng tâm lý nhân vật cách tinh tế, ông khai thác sâu thể rõ ràng suy nghĩ, qua cảm nhận, mà qua hành động từ nhân vật Tình yêu sống tư tưởng tôn giáo không mà sai lầm, bị vấn đục, tình yêu Lan Ngọc không chìm tỏng dục vọng tầm thường Có thể tác giả muốn lồng ghép vào lí tưởng thoát li người, qua việc xây dựng hình ảnh Lan tu Có ý kiến cho rằng: “Văn học lãng mạn chủ yếu văn học có ngã nhân vật biểu lộ tự nhiên Mà ngã người đánh dấu rõ tình cảm cảm giác người ấy”, câu nói quan niệm văn học lãng mạn thiên cảm xúc không coi trọng thật Qua chi tiết mập mờ ranh giới hư thực mộng tưởng, ta thấy, Hồn bướm mơ tiên thành công việc miêu tả đem lại cảm xúc cho độc giả, không khí trữ tình đượm chất lãng mạn, không gây ngột ngạt, không miêu tả thực trần trụi, phản ánh chất việc Những điều mà Hồn bướm mơ tiên đem lại nhẹ nhàng, lý tưởng cho tình yêu cao Giọng điệu truyện mềm mại uyển chuyển, không khô cứng đủ bình dị để không phức tạp hay cầu kỳ Các hình ảnh tươi mới, nên thơ đầy nhịp điệu, khác biệt chủ để so với thời kỳ văn học trước đó, xây dựng nhân vật làm trung tâm tác phẩm, đưa ngòi bút sâu vào câu chuyện để khai thác yếu tố mẻ hoàn cảnh văn học xã hội lúc Các yếu tố tạo nên thành công tác phẩm, tảng chủ nghĩa lãng mạn, không cần sâu hay phản ánh xác thực gọi có sức hút, Hồn bướm mơ tiên nhẹ nhàng mà hình thành nên xúc cảm sâu sắc tâm hồn độc giả Chủ nghĩa lãng mạn đem lại cách tân văn học, chuẩn bị từ lâu tiến hóa tư tưởng tuần hành liên tục cấp tiến nhà trí thức hướng mẻ Đó tình cảm, đam mê, đặc biệt đam mê tình yêu, ấn tượng trí tưởng tượng, sầu muộn Sầu muộn văn học gắn liền với đam mê tình yêu ấn tượng đến từ 20 ngoại cảnh thiên nhiên, gắn liền với giao tranh tinh thần thể xác, thiện ác, ánh sáng bóng tối, mong muốn thực… Và tài lòng nhà văn nhân đạo lãng mạn, tất yếu tố kết hợp thăng hoa tôn vinh đẹp, ánh sáng lòng yêu thương tạo nên đặc trưng riêng cho chủ nghĩa lãng mạn Để ngày hôm nay, cảm nhận hướng thời đại văn chương - thời đại lên chủ nghĩa lãng mạn, lưu giữ tiến trình văn học đón nhận di sản ngàn vàng nhân loại Vị trí ảnh hưởng chủ nghĩa lãng mạn văn học Việt Nam 5.1 Vị trí chủ nghĩa lãng mạn văn học Việt Nam Chủ nghĩa lãng mạn có vị trí vô quan trọng gây ảnh hưởng to lớn cho văn học Việt Nam vào giai đoạn 1932- 1945 Giai đoạn văn học phát triển rực rỡ đôi hai bảy dặm chủ nghĩa lãng mạn chủ nghĩa chủ đạo định hướng đường văn học lúc Chủ nghĩa lãng mạn Việt Nam, nói cách thẳng thắn, tạo tác động mang tính cách mạng nhiều bình diện đời sống văn hóa-xã hội đầu kỷ XX Hơn việc mở “một thời đại thi ca” (Hoài Thanh), chủ nghĩa lãng mạn xuất với ý niệm “tân thời”, “hiện đại”, dẫn đến phá vỡ, cải tạo môi trường vật chất không gian tinh thần người Việt Nam đầu kỷ Sau ngày 17/06/1930, Nguyễn Thái Học 12 yếu nhân Việt Nam Quốc Dân Đảng lên đoạn đầu đài Yên Bái, Pháp đẩy mạnh việc đàn áp, khủng bố, bắt bớ, tù đày nhà quốc nhằm dập tắt khởi nghĩa từ trứng nước để củng cố đô hộ Các phong trào tạm thời lắng xuống, tổ chức quốc bị dao động mạnh buộc phải tạm ngưng hoạt động rút vào bóng tối nhằm bảo toàn tổ chức nhân Cuộc khủng bố qui mô toàn quốc năm 1930 gây không khí hoang mang, lo sợ tầng lớp niên trí thức Chỉ hai năm 1930 1931 riêng Bắc Kỳ, phủ bảo hộ Pháp mở 21 phiên tòa đặc biệt gọi Hội Đồng Đề Hình xét xử tất 1094 vụ án trị, có 164 án tử hình, 114 khổ sai chung thân, 420 lưu đày biệt xứ Đây thời kỳ thoái trào hoạt động cách mạng chống Pháp giành độc lập cho đất nước Cuộc khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933 từ Pháp tràn Đông Dương thuộc địa thiên tai khiến sống xã hội trở nên khó khăn Hàng hoá rẻ mạt lại không kiếm tiền, xí nghiệp kinh doanh thi phá sản, sa thải nhân công Ngân quỹ nhà nước bảo hộ thất thâu không đủ khả tuyển dụng thêm công chức, nạn trí thức thất nghiệp mối lo âu chung người Pháp đào tạo Trộm cướp, thuốc phiện, 21 bạc, đĩ điếm trở thành vấn đề nan giải Cuộc khủng hoảng kinh tế giới tăng thêm bi quan cho bầu không khí u ám, buồn thảm vốn căng thẳng, ngột ngạt Trong khung cảnh người trí thức ấp ủ tinh thần dân tộc mang tâm trạng tiêu cực muốn thoát ly khỏi vấn đề xúc tranh đấu dành độc lập Họ có thái độ chán nản, xa lánh trị Thái độ củng cố sở mối bất hòa tuyệt vọng họ hoàn cảnh xã hội đương thời Sự đời trào lưu văn chương lãng mạn giải bế tắc, đáp ứng nhu cầu cho giới trí thức bối cảnh xã hội bi quan Con đường làm văn học nghệ thuật chủ nghĩa lãng mạn lốt thoát sạch, nơi trú ẩn tinh thần tương đối an toàn gửi gấm tâm sự, phương cách bày tỏ lòng yêu nước Chủ nghĩa lãng mạn đề cao tự cá nhân đáp ứng khát vọng giải phóng ngã, khát vọng tự yêu đương cho hạnh phúc cá nhân, cho quyền sống cá nhân Điều giải thích quan điểm mỹ học nghệ thuật vị nghệ thuật người trào lưu văn chương lãng mạn thuộc giai đoạn 1932-1945 văn học Việt Nam Trước có số tác phẩm lãng mạn sáng tác nhỏ lẻ, tản mạn chưa tạo phong trào Trước 1931 xuất vài thơ lãng mạn Lưu Trọng Lư, Thế Lữ Năm 1932 Tản Đà xuất “Khối Tình Con”, “Linh Phượng Ký” Đông Hồ, hai tiểu thuyết gây ý “Tố Tâm” Hoàng Ngọc Phách “Giọt lệ thu” Tương Phố Nhưng đỉnh cao Tự Lực Văn Đoàn thành lập hô hào thay cũ đổi dấy lên phong trào Thơ Mới chũ nghĩa lãng mạn thực đạt đến đỉnh cao ghi dấu văn học Việt Nam Báo chí góp phần thúc đẩy chủ nghĩa lãng mạn nở rộ, kể đến báo Phong Hóa Cùng lúc với Phong Hóa, phải kể đến Phụ Nữ Tân Văn tờ báo góp công vào việc giúp cho phong trào thơ nở rộ thơ lãng mạn nhà thơ không cộng tác với nhóm Tự Lực Văn Đoàn Tất nhiên để có trào lưu văn học cần có hay nhiều người khởi xướng với tham gia tích cực văn giới, đón nhận đông đảo độc giả Từ 1932 đến 1935 nổ hàng loạt tranh luận văn học sôi tham gia nhiều tờ báo nhà văn, nhà thơ: tranh luận thơ thơ cũ, tranh luận bỏ cũ theo mới, tranh luận hôn nhân gia đình, tranh luận nghệ thuật phục vụ Các tranh luận phản ảnh đấu tranh lễ giáo phong kiến với tự cá nhân, khuôn sáo tư tưởng gò bó với cảm xúc cá nhân tự bày tỏ Hai tờ Phong Hóa Ngày Nay Nhất Linh nhóm Tự Lực Văn Đoàn chủ trương quan ngôn luận cổ vũ mạnh mẽ cho thay cũ đổi nơi qui tụ văn chương nhà văn, nhà thơ trào lưu văn học lãng mạn gồm có Nhất Linh, Khái Hưng, Thế Lữ, Huy Cận, Thạch Lam, Xuân Diệu, Thanh Tịnh, Vũ Đình Liên, Đoàn Phú Tứ 22 Sự thành công trào lưu văn chương lãng mạn phải kể đến tờ Hà Nội Báo, Tiểu Thuyết Thứ Bảy, Phổ Thông Bán Nguyệt San, Tao Đàn, Thanh Nghị với tham gia tác Lưu Trọng Lư, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Phạm Huy Thông, Bích Khê, Nguyễn Tuân, Vũ Hoàng Chương, Nguyễn Xuân Sanh, v.v Sự toàn thắng phong trào thơ tiếng trống khải hoàn cho trào lưu văn học lãng mạn, chấm dứt hoàn toàn lối thơ văn cũ từ thời Đông Dương Tạp Chí Nam Phong trở trước Văn chương lãng mạn đánh dấu cách mạng văn học Việt Nam thay đổi hệ thống tư tưởng thời phong kiến cách thay ta văn chương lịch triều sang văn học đại Cái không điều cần phải tranh né Trước kia, cá nhân địa vị văn học xã hội Cá nhân sử dụng hình ảnh tượng trưng bị hòa tan chung Trong văn chương lịch triều tính cách phi ngã ngự trị hầu hết tác phẩm văn học Việt Nam Ngay nhà thơ lớn Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến chỉ nói đến cách sơ sài, mờ nhạt, ước lệ Chủ nghĩa lãng mạn thực thỏa mãn nhu cầu tự sáng tác phát huy ngã người làm văn học nghệ thuật Sự xuất cá nhân bệ phóng cho sáng tác mẻ, vượt khỏi khuôn mẫu ước lệ cũ, vượt lên chứng tỏ với văn đàn mạnh mẽ phóng khoáng Nhờ thế, giai đoạn văn chương lãng mạn 1932-1945 với 13 năm ngắn ngủi, văn học Việt Nam sản xuất nhiều phong cách cá nhân độc đáo Về thi ca có Thế Lữ với hồn thơ rộng mở, Lưu Trọng Lư mơ màng, Huy Thông hùng tráng, Nguyễn Nhược Pháp sáng, Huy Cận ảo não, Nguyễn Bính quê mùa, Chế Lan Viên huyền bí, Xuân Diệu tha thiết, rạo rực, băn khoăn Trong văn xuôi, khinh bạc, giang hồ lãng tử thể tập Tùy Bút Nguyễn Tuân Đòi hỏi giải phóng cá nhân khỏi ràng buộc khắt khe lễ giáo phong kiến phản ảnh qua tác phẩm “Nửa Chừng Xuân” Khái Hưng, “Đoạn Tuyệt”, “Lạnh Lùng”, “Đôi Bạn” Nhất Linh, “Làm Lẽ” Mạnh Phú Tứ Ta thấy chủ nghĩa lãng mạn ảnh hưởng nhiều vượt văn học, ảnh hưởng đến dời sống sinh hoạt lúc đương thời Một điều thú vị ta quan sát âm cách mạng mà chủ nghĩa lãng mạn tạo qua tiểu thuyết thực trào phúng “Số Đỏ” (1936) Vũ Trọng Phụng Ở tiểu thuyết này, chủ nghĩa lãng mạn trở thành đối tượng giễu nhại qua đó, ta thấy chủ nghĩa lãng mạn thẩm thấu sâu vào nhiều phương diện, nhiều hoạt động xã hội thị dân đầu kỷ XX Lãng mạn trở thành thứ phong cách sống, thứ mốt biểu qua thơ ca, thời trang, chuyện tình ái, cách ăn nói phổ biến Nó gắn với ý niệm “Âu hóa”, “văn minh”, “nữ quyền”…- từ ngữ vốn lạ lẫm tràn vào diễn ngôn đương thời, hàm ẩn bên nhiều đụng độ, va chạm, khiêu khích với giá 23 trị truyền thống Nói cách khác, “Số Đỏ” Vũ Trọng Phụng, vô hình trung, cho thấy chủ nghĩa lãng mạn Việt Nam bao hàm bên nhiều thứ lịch sử nhỏ khác mà giới nghiên cứu chưa thật dành nhiều quan tâm để đọc chúng Chúng ta phủ nhận kiện văn chương Việt Nam giai đoạn 19321945 chịu ảnh hưởng nặng nề văn chương kỷ thứ 19 Pháp, thơ văn Việt tính cách ngoại lai, mang sắc riêng chứa đựng hồn Việt Tuy nhiên, tiếp thu nhanh khoảng thời gian ngắn nên trào lưu lãng mạn văn học Việt Nam thiếu bề sâu dễ chuyển biến Trên bình diện tư tưởng, sáng tác thời gian đầu trào lưu văn chương lãng mạn đáp ứng khát vọng đương thời nhu cầu giải phóng tư tưởng, giải phóng cá nhân Tuy nhiên, vào cuối trào lưu số tác gia rơi vào chủ nghĩa cá nhân cực đoan ca ngợi tình yêu xác thịt, đề cao khoái lạc, triết lý sức mạnh nông nổi, trụy lạc trác táng, điển hình tác phẩm “Thanh Đức” Khái Hưng, “Trường Đời”, “Tôi Thầu Khoán” Lê Văn Trương, “Tàn Đèn Dầu Lạc” Nguyễn Tuân, “Thơ Say”, “Mây” Vũ Hoàng Chương Với thành tựu văn học to lớn thời kỳ 1932-1945, Tự Lực Văn Đoàn người làm văn học nghệ thuật thời tạo trào lưu văn chương lãng mạn có không hai lịch sử văn học Việt Nam Việc thay đổi quan niệm phong kiến cũ, điển hình mối quan hệ cá nhân đại gia đình, thành công phương diện xã hội, lịch sử văn học Việt Nam trào lưu văn chương lãng mạn có công đem lại thay đổi mặt thể loại văn học, làm cho ngôn ngữ Việt gọn gàng, sáng phong phú 5.2 Ảnh hưởng chủ nghĩa lãng mạn Việt Nam Như nói phần trên, chủ nghĩa lãng mạn Anh, Đức lan sang Pháp nước khác giới Việt Nam không nằm xu Chủ nghĩa lãng mạn ảnh hưởng đến nhiều tác giả Việt Nam, dẫn đến tác phẩm mình, nhà văn tiếp thu ảnh hưởng nhiều Điều thể phương diện: nội dung nghệ thuật tác phẩm 5.2.1 Nội dung tác phẩm Thể qua chủ đề, tư tưởng… tác phẩm 24 Trong tác phẩm mình, tác giả đề cao cá nhân, tự sáng tạo, đề cao mộng tưởng, chủ trương phóng túng, không để tâm hồn bị ràng buộc khuôn khổ cũ Các tác phẩm chủ yếu nói đề tài tình yêu, tự do, cô đơn… Ví dụ: Tác phẩm “Hồn bướm mơ tiên” Khái Hưng (1933) chịu ảnh hưởng nhiều tiểu thuyết phương Tây Về chủ đề “Hồn bướm mơ tiên” gần với chủ đề lãng mạng “Atala” (1801) Chateaubriand Jocelyn (1836) Lamartine Mối tình đầy lãng mạn song nhiều bi kịch nhân vật Lan Ngọc (Hồn bướm mơ tiên) có phần giống với câu chuyện tình Atala Chactas (Atala) Nếu Atala từ chối tình yêu Chactas để giữ vững lời nguyền tôn thờ “Đức Mẹ Đồng trinh”, Lan chối từ tình yêu với Ngọc (mặc dù hai người yêu nhau) chỉ làm theo lời nguyền bà mẹ trước phút hấp hối Viết đề tài tình yêu cặp trai gái có cảnh ngộ éo le, Nhất Linh Khái Hưng chịu ảnh hưởng lớn A Gide “Bản giao hưởng đồng quê” A.Gide miêu tả tình yêu giáo sĩ với cô gái mù xinh đẹp “Gánh hàng hoa”, Khái Hưng Nhất Linh xây dựng mối tình lãng mạn cô gái bán hoa với văn sĩ mù Tác phẩm “Nắng thu” - Nhất Linh lại đưa người đọc đến với tình yêu cậu học sinh trung học với cô gái câm mồ côi Các nhà thơ phong trào Thơ tiếp thu chịu ảnh hưởng nhà thơ lãng mạn Pháp Chateaubriand, Lamartine, Musset, Hugo, Baudelaire Một số thơ như: “Đây thôn Vĩ Dạ” - Hàn Mạc Tử, “Tràng giang”– Huy Cận, “Vội vàng” – Xuân Diệu, “Nhớ rừng” – Thế Lữ… 5.2.2 Hình thức nghệ thuật Thể qua thể loại, ngôn ngữ, hình tượng nhân vật tác phẩm Các tác phẩm chủ yếu theo thể loại thơ, văn xuôi; ngôn ngữ giàu hình tượng, sức tạo tình cao; nhân vật thuộc tầng lớp xã hội… Thơ ca giai đoạn phải kể đến số tác giả tiêu biểu như: Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mạc Tử, Thế Lữ… Văn xuôi có tác giả tiêu biểu như: Nhất Linh, Khái Hưng, Thạch Lam… Ví dụ: Lời thơ nhẹ nhàng mà sâu sắc, hình ảnh có sức tạo hình cao, sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật… tạo nên thơ hay, đưa tên tuổi Xuân Diệu xứng đáng với danh hiệu “Ông hoàng thơ tình yêu”: 25 “ Của ong bướm này tuần tháng mật Này hoa của đồng nội xanh rì Này lá của cành tơ phơ phất Của yến anh này khúc tình si Và này ánh sáng chớp hàng mi Mỗi buổi sáng thần vui gõ cửa Tháng giêng ngon một cặp môi gần Tôi sung sướng vội vàng một nửa Tôi không chờ nắng hạ hoài xuân”… (Vội vàng – Xuân Diệu) Hay hình ảnh đơn độc, giàu chất tạo hình “Tràng giang” – Huy Cận nói lên tâm trạng nhà thơ lúc đứng trước cảnh sông nước mênh mông: “Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song, Thuyền nước lại, sầu trăm ngả; Củi một cành khô lạc dòng Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu, Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều Nắng xuống, trời lên sâu chót vót; Sông dài, trời rộng, bến cô liêu”… Nếu trước đây, nhân vật tác phẩm văn học phải anh hùng, người có công với đất nước, người có tầm ảnh hưởng lớn xã hội… đến giai đoạn này, nhân vật tác phẩm văn học người bình thường, thuộc tầng lớp xã hội Ví dụ “Gánh hàng hoa” – Nhất Linh Khái Hưng, nhân 26 vật trung tâm Liên – cô gái thôn quê chân chất, thật thà, yêu thương chồng Tổng kết: Có thể nói chủ nghĩa lãng mạn đời bước chuyển quan trọng để lại dấu ấn đặc sắc văn học lịch sử giới Bên cạnh đó, với đặc điểm nội dung lẫn nghệ thuật riêng mình, chủ nghĩa lãng mạn đánh dấu đời tư tưởng mỹ học Văn học lãng mạn phản ứng lại tính công thức, khuôn phép, nặng nề lý trí thời đại văn học trước để hướng thể đời sống tâm hồn cá nhân, đậm chất trữ tình Cùng với đặc trưng mình, văn học lãng mạn vươn xa sức ảnh hưởng nơi bắt đầu nó, mà tới văn học nước giới, điển hình văn học Việt Nam Về sau này, văn học dần xuất trào lưu, chủ nghĩa văn hóc khác với bút pháp, đặc sắt nghệ thuật mới, nói, lãng mạn giữ vị trí thay quan trọng định văn đàn Đó gọi lưu giữ dòng tâm tưởng, vẻ đẹp tâm hồn Tư Liệu Tham Khảo: http://www.reds.vn/index.php/nghe-thuat/van-hoc/1423-chu-nghia-lang-man-trongvan-hoc http://www.tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c212/n5600/Nhung-anh-huong-cuavan-oc-phuong-Tay-doi-voi-van-hoc-Viet-Nam-hien-dai.html http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=16706 27 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức: Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1999 Hoài Thanh- Hoài Chân: Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội, 1988 Lê Hồng Sâm, Đặng Thị Hạnh, Văn học lãng mạn văn học thực phương Tây, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1985 Minh Chính, Văn học Phương Tây giản yếu, NXB Đại học Quốc gia, 2002 Nguyễn Hải Hà, Đỗ Xuân Hà, Nguyễn Ngọc Ảnh, Từ Đức Trịnh, Nguyễn Văn Giai, Lịch sử văn học Nga kỷ XIX, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2006 Nguyễn Huệ Chi-Trần Hữu Tá, Từ Điển Văn Học (bộ mới), Nxb Thế Giới, 2005 10 Nguyễn Như Ý, Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, 1999 11 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương: Lý luận văn họcVấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997 12 Nhiều tác giả, Lịch sử văn học phương Tây 2, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1996 13 Phùng Văn Tửu, Victo Hugo, NXB Giáo dục, 1987 14 PGS.TS Trần Thị Phương Phương: Thơ ca Nga, NXB Đại học Quốc Gia TP.HCM, 2010 15 PGS.TS Trần Thị Phương Phương, Tiểu thuyết thực Nga kỷ XIX, NXB Khoa học xã hội, Tp Hồ Chí Minh, 2009 16 Tạp chí Văn số 37 ngày 1.7.1965 17 Vũ Văn Sỹ, Mạch thơ nguồn kỷ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005 28 ... đời chủ nghĩa lãng mạn Quan điểm nghệ thuật chủ nghĩa lãng mạn Những đặc điểm chủ yếu chủ nghĩa lãng mạn 3.1 Những đặc điểm nội dung chủ nghĩa lãng mạn 3.2 Những đặc điểm nghệ thuật chủ nghĩa lãng. .. lên chủ nghĩa lãng mạn, lưu giữ tiến trình văn học đón nhận di sản ngàn vàng nhân loại Vị trí ảnh hưởng chủ nghĩa lãng mạn văn học Việt Nam 5.1 Vị trí chủ nghĩa lãng mạn văn học Việt Nam Chủ nghĩa. .. thắng chủ nghĩa lãng mạn trước chủ nghĩa tình cảm chủ nghĩa cổ điển nói chung, mà đánh dấu thắng lợi dòng văn học lãng mạn tích cực trước dòng văn học lãng mạn tiêu cực Trong trường ca lãng mạn,

Ngày đăng: 28/08/2017, 19:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan