Microsoft Word Thñc t�p công nhân DTVT 1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG HƯỚNG DẪN THỰC TẬP CÔNG NHÂN Đà nẵng, tháng 10 năm 2013 2 Lời nói đầu Tài liệu hướng dẫn thực tập công nhân nằm trong chương trình đào tạo thực tập điện tử cho sinh năm 4 khoa Điện Tử Viễn thông Tài liệu này cần thiết cho sinh viên đi vào thực tế nghề nghiệp, nhằm tạo bước đi vững chắc sau nay nên được trình bày ở dạng hướng dẫn các phần cơ bản nhất cho đến thi công các mạch ứng dụng t.
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG HƯỚNG DẪN THỰC TẬP CÔNG NHÂN Đà nẵng, tháng 10 năm 2013 Lời nói đầu Tài liệu hướng dẫn thực tập cơng nhân nằm chương trình đào tạo thực tập điện tử cho sinh năm khoa Điện Tử - Viễn thông Tài liệu cần thiết cho sinh viên vào thực tế nghề nghiệp, nhằm tạo bước vững sau nên trình bày dạng hướng dẫn phần thi công mạch ứng dụng viễn thông, y tế, công nghiệp Việc biên soạn tài liệu có tham gia đóng góp ý kiến tập thể giảng viên xưởng điện tử kinh qua nhiều năm hướng dẫn thực tập cho sinh viên Tài liệu sử dụng nhiều năm có bổ sung, sửa chữa, cập nhật tiếp tục cập nhật sau năm để đáp ứng nhu cầu thực tế Mặt dù cố gắng công tác biên soạn song tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý quý Thầy Cô quý bạn đọc để chất lượng tài liệu ngày nâng cao Xin chân thành cảm ơn ý kiến đồng nghiệp mục đích nâng cao kỹ thực hành cho sinh viên Mọi ý kiến đóng góp xin gửi xưởng Điện tử Khoa Điện tử - Viễn thông trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng Người biên soạn Lê Hồng Nam Giới thiệu môn học Tên môn học: Thực tập công nhân Mã số : Tổng số tiết : 150 tiết Số đơn vị học trình: 2.5 Mơn học trước: Kỹ thuật mạnh điện tử Vi điều khiển Thí nghiệm xung, số, mạch điện tử Tài liệu chính: Tài liệu thực tập công nhân Tài liệu tham khảo: Điện tử Công suất - Kỹ thuật điện, Nguyễn Bính, NXBKHKT, 1995 Biên soạn: Tống Văn On, Vi điều khiển 8051, Tác giả Scott Mackenzie Ngô Diêm Tập, Kỹ thuật Vi điều khiển AVR Kỹ thuật mạch điện tử Ngô Diêm Tập, Kỹ thuật ghép nối máy tính * Tóm tắt nội dung: Bài 1: Vẽ sơ đồ mạch điện tử Bài : Phân tích sơ đồ mạch điện tử Bài 3: Kiểm tra sửa chữa thiết bị Bài : Thi công mạch điện tử Bài : Kiểm tra lập trình điều khiển thiết bị Bài : Nâng cấp mạch điện tử ứng dụng TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NỘI QUY XƯỞNG ĐIỆN TỬ SINH VIÊN THỰC TẬP TẠI XƯỞNG PHẢI TUÂN THEO CÁC ĐIỀU QUY ĐỊNH SAU ĐÂY : Trang phục theo quy định chung nhà trường Vào xưởng theo lịch, quy định; Phải chuẩn bị nội dung thực tập đầy đủ Ra phải xin phép giáo viên Sinh viên thực tập phải có giáo viên hướng dẫn Không tự ý sử dụng thiết bị chưa giáo viên cho phép Cấm hút thuốc, khơng có men bia rượu, cấm đùa giỡn, không lại lộn xộn, làm ồn gây trật tự ; Không xả rác Tuân thủ nghiêm quy định an toàn: Lao động, sử dụng điện, sử dụng thiết bị-dụng cụ an toàn chống cháy nổ Khi có cố an tồn điện, phải nhanh chóng cắt điện Cấm tự ý sử dụng, tháo gỡ, di chuyển mang khỏi xưởng trang thiết bị, dụng cụ,vật tư bàn xưởng Giữ gìn tốt tài sản xưởng; Nếu làm hỏng, làm phải bồi thường Sau thực tập xong phải: Cắt điện bàn, vệ sinh công nghiệp, thu dọn xếp thiết bị, dụng cụ, tài liệu, ghế ngồi đặt vị trí quy định; Bàn giao cho Giáo viên hướng dẫn Sinh viên, học sinh vi phạm điều quy định bị lập biên để xử lý XƯỞNG ĐIỆN TỬ PHỤ TRÁCH XƯỞNG LÊ HỒNG NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THƠNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ THỰC TẬP CƠNG NHÂN I.Sinh viên thực tập công nhân cần thực nội dung sau -Thực nội quy xưởng điện tử - Sinh viên tự chọn đề tài thực tập theo chuyên ngành thực tập (nếu không chọn giảng viên giao đề tài) -Đề tài phải ứng dụng vào thực tế đủ nhiệm vụ cho sinh viên (Dự vào nhiệm vụ cụ thể buổi theo kế hoạch thực tập để giảng viên kiểm tra) - Sinh viên phải viết nhật ký cá nhân chi tiết trình thực tập - Viết báo cáo thực tập theo nhóm II Đánh giá kết thực tập Nội dung đánh giá Kỹ phân tích mạch 1.1 Vẽ sơ đồ mạch điện tử 1.2 Nêu nguyên lý làm việc chi tiết linh kiện mạch 1.3 Nêu nguyên lý làm việc mạch điện tử mô Kỹ thực hành 2.1 Kiểm tra điều kiện làm việc linh kiện mạch 2.2 Kiểm tra hoạt động linh kiện mạch; Kiểm tra chương trình mạch(nếu có) (So với nguyên lý 1.2) 2.3 Kiểm tra hoạt động khối mạch Kỹ làm việc nhóm 3.1 Kiểm tra kết nối mạch nhóm 3.2 Hồng thiện mạch nhóm 3.3 Trình bày báo cáo ý thức thực tập, vệ sinh công nghiệp Tồng cộng Thang điểm 0,5 0.5 6.5 1.5 3.5 1.5 1.5 0.5 0.5 0.5 10 BÀI VẼ SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN TỬ I Mục đích u cầu - Với kỹ thuật cơng nghệ ngày càn triễn,bản vẽ mạch điện tử tạo với trợ giúp máy vi tính mang nét đặc trưng mà cách vẽ tay khơng có Khả lưu trữ cập nhật dễ dàng, giả lập chạy thử nghiệm mơ phỏng, chuyển từ sơ đồ nguyên lý sang thực mạch in, chuẩn hóa đường nối mạch in giao tiếp với máy móc cơng nghệ đại tạo mạch in với kỹ thuật cao - ORCAD 9.2 phần mềm dùng để vẽ sơ đồ nguyên lý mạch in điện tử thông dụng với tổ chức sau: Bắt đầu với phần mềm Capture CIS để vẽ sơ đồ mạch ngun lý, sau liên thơng với phần mềm khác Pspice để thiết kế mạch điện, Layout Plus để vẽ mạch in… - Trong phần thực tập giới hạn dùng phần mềm ORCAD 9.2 để vẽ mạch nguyên lý mạch in Yêu cầu sinh viên - Vẽ thiết kế bảng mạch in dùng cho việc ráp board mạch - Sinh viên trang bị kỹ vẽ cách sử dụng phần mềm Orcad để vẽ mạch in (layout plus) II Nội dung Các lệnh vẽ sơ đồ nguyên lý 1.1 Lấy đặt linh kiện - Để lấy kiện vào vẽ, dùng chuột click vào nút Place Part Toolbar gõ phím p từ bàn phím - Trong cửa sổ Place Part gõ tên linh kiện vào Part, khơng tìm thấy linh kiện click chuột vào nút Add Library để bổ sung linh kiện vào Part Saerh để tim linh kiện - Nếu muốn xoay linh kiện, dùng lệnh Rotate hăọc gõ phím R bàn phím Nếu muốn lật linh kiện dùng lệnh Mirror - Dùng chuột để di chuyển linh kiện đặt linh kiện, để kết thúc ta nhắp phím phải chuột chọn End Mode 1.2 Nối dây - Để thực việc nối dây, click chuột vào Place Wire Toolbar nhấn W bàn phím, di chuyễn trỏ đến vị trí bắt đầu vẽ click trái chuột, di chuyển trỏ đến vị trí mới, muốn gấp khúc vẽ tiếp click trái chuột vẽ tiếp tục, muốn kết thúc click phải chuột chọn End wire - Các đường dây dao hiểu khơng nối khơng có đặt Junction 1.3 Điểm nối - Để tạo điểm nối, click vào Place Junction Toolbar, di chuyển trỏ đến vị trí đặt điểm nối click trái chuột, tiếp tục tiếp tục di chuyển đến vị trí 1.4 Cấp nguồn nối đất - Để tạo điểm cấp nguồn, click chuột vào Place Power Toolbar, xuất cửa sổ Place Power - Để tạo điểm nối đất, click chuột vào Place Ground Toolbar, xuất cửa sổ Place Ground 1.5 Viết chữ - Để viết chữ ta click chuột vào nút Place Text ( Biểu tượng chữ A) Toolbar nhấn T bàn phím xuất cửa sổ Place Text - Nhập dòng chữ cần nghi vào, chọn Change để thay đổi Font chữ size chữ.Sau ấn OK di chuyển đến vị trí mong muốn click trái chuột để đặt 1.6 Xóa thành phần - Để xóa linh kiện, đường nối… di chuyển trỏ đến linh kiện cần xóa click trái chuột để chọn linh kiện, sau click phải chuột Delete nhấn phím Delete bàn phím 1.7 Thay đổi tên giá trị linh kiện - Đưa trỏ đến vị trí tên linh kiện cần thay đổi, Click trái chuột hai xuất cửa sổ Display Properties - Để đặt tên số thứ tự linh kiện, gõ vào ô Value tên số thứ tự cần đặt, sau nhắp OK Change để thay đổi Font size tên số thứ tự linh kiện, Rotation để xoay… Để đặt giá trị linh kiện, di chuyển trỏ đến vị trí giá trị linh kiện cần thay đổi, click trái chuột hai xuất cửa sổ Display Properties giống cửa sổ đặt tên linh kiện Gõ giá trị cần đặt vào ô Value bước giống đặt tên linh kiện - 1.8 chọn thành phần linh kiện ghép - Một linh kiện có nhiều thành phần giống chứa võ - Khi lấy linh kiện nhận thành phần linh kiện Để chọn lại thành phần linh kiện ta click vào tên linh kiện thay đổi thành A,B,C,D để xác định thành phần tương ứng (vd: U1A,U1B,U1C ,U1D) 1.9 Thay đổi thông số vẽ Để thay đổi kích thước vẽ, vào Menu Option Toolbar, sau chọn Schenmatic Page Properties xuất cửa sổ Schenmatic Page Properties có New Page Sizie A,B,C,D,E thể kích thước tương ứng Các lệnh tạo mạch in 2.1 Cách tạo tập tin Netlist - Sau vẽ xong mạch sơ đồ nguyên lý Capture Cis lưu file - Trong trang vẽ Capture Cis, chọn mục Window, chọn mục dùng quản lý vấn đề trang vẽ Chọn Design resourse /Schematic /Page1 Chọn Tools /Create netlist *Netlist tập tin lấy họ *.MNL, tập tin ghi lại khai báo sau: Ký hiệu sơ đồ dùng kiểu chân Footprint nào, chân nối với Khi chọn Create Netlist cửa sổ: Chọn mục Layout/ chọn Run ECO to Layout/ OK Mục Netlist file: địa cần lưu vào 2.2 Vẽ mạch in Layout - Sau tạo xong File kết nối, nhấp vào biểu tượng Layout Plus để mở trang bảng vẽ in - Chọn File /New chọn Orcad \ Data\Layout Plus \ DEFAULT.TCH Ta chọn tập tin hỗ trợ DEFAULT.TCH, nhấn phím Open Ta thấy cửa sổ 10 INC R1 RETI ; Chương trình hiển thị giây HTGIAY: MOV B,#10 DIV AB ADD A,#10H MOV P2,A ACALL DELAY MOV A,B ADD A,#00 MOV P2,A ACALL DELAY RET ; Chương trình hiển thị phút HTPHUT: MOV B,#10 DIV AB ADD A,#30H MOV P2,A ACALL DELAY MOV A,B ADD A,#20H MOV P2,A ACALL DELAY RET DELAY: MOV R0,#200 DJNZ R0,$ RET END Chương trình sử dụng ngắt ngồi #include ORG 00H LJMP MAIN LJMP EXOISR ;Địa vector EXT ORG 001BH LJMP T0ISR ORG 0030 MAIN: SETB IT0 ; Tác động cạnh âm MOV TMOD,#11H MOV IE,#81H ; Chỉ cho phép EX0 LJMP $ EXOISR: SETB TF1 ; Buột ngắt định thời SETB ET0 SETB ET1 ; Cho phép ngắt định thời RETI T0ISR: CLR TR1 MOV TH1,#HIGH(-50000) MOV TL1,#LOW(-50000) SETB TR1 26 CPL P0.1 RETI END ; Tạo xung Điều khiển công suất - Điều khiển tải DC: Vcc R1 R0 p1.0 Q2 Rtai Đây sơ đồ điều khiển đơn giản phần cứng lẫn phần mềm, nhiên sơ đồ thường áp dụng để điều khiển tải DC công suất nhỏ I hd T Ton I dm dt Ton I dm T Ton: Thời gian dòng điện chạy qua tải TOFF: Thời gian dịng điện khơng chạy qua tải T = Ton + TOFF Vậy muốn tăng dịng điện qua tải ta tăng Ton Khi Ton = T dịng điện qua tải lớn - Điều khiển tải AC: Ta dùng phương pháp điều khiển góc pha phương pháp thay đổi góc kích α Triac để làm biến đổi điện áp đặt lên tải, góc kích α = coi toàn điện áp lưới đặt lên tải ta bỏ qua sụt áp Triac Ưu điểm phương pháp điều khiển liên tục xác 5V R1 R2 Rt R0 p1.0 Q2 Tai AC V1 220V Q1 TRIAC Hình 27 Ig VAC Vtải α Hình Giá trị điện áp hiệu dụng tải : Uo = 2 2 = (Um sin ) d 1/ 2 (Um sin ) d 1/ 2 sin 2 =U m ( ) 2 sin 2 1 = U ( ) 1/ 1/ Trong đó, U Um giá trị điện áp hiệu dụng điện áp đỉnh tải α góc kích dẩn Triac Từ đây, suy công suất tải : P = Uo* Io = U R P= U =U 1 sin 2 R sin 2 1 R 2 Trong đó, P cơng suất tiêu thụ tải R trở kháng tải 28 Như vậy, công suất tiêu thụ tải phụ thuộc vào góc kích dẩn α, góc kích tăng P giảm ngược lại, α= cơng suất lớn công suất danh định tải, giá trị α = π công suất tiêu thụ nhỏ P = Nghĩa là, cách thay đổi góc kích dẩn α ta điều khiển công suất tiêu thụ tải Điều khiển động bước - Đặc điểm chung động bước: Động bước thực chất động đồng hoạt động tác dụng xung rời rạc kế tiết Khi xung dòng điện điện áp đặt vào cuộn dây phần ứng động bước, roto (phần cảm) động quay góc định, gọi bước động cơ, xung dòng điện đặt vào cuộn dây phần ứng liên tục roto quay liên tục Vị trí động bước xác định số lượng xung vận tốc động tỷ lệ với tần số xung xác định số bước/giây.Tính làm việc động bước đặc trưng bước thực hiên, đặc tính góc (quan hệ momen địên từ theo góc trục roto trục từ trường tổng, tần số xung giới hạn cho q trình q độ, hồn thành bước tắt trước bắt đầu bước tiếp theo.Tính mở máy độn g cơ, đặc trưng tần số xung cực đại mở máy mà không làm cho roto đồng ( bỏ bước) Bước động (giá trị góc hai vị trí ổn định kế roto) nhỏ độ xác điều khiển cao Bước động phụ thuộc vào số cuộn dây phần ứng, số cực stato, số roto phương pháp điều khiển bứơc đủ điều khiển nửa bước Tuỳ theo yêu cầu độ xác kết cấu động mà bước động thay đổi giới hạn từ 0,180 1800 Trong đó: động bước nam châm vĩnh cữu dạng cực móng có từ trở thay đổi từ 60 450, động bước có từ trở thay đổi có góc bước nằm giới hạn từ 1,80 300 động bước hỗn hợp có góc bước thay đổi khoảng 0,360150 Các giá trị góc loại động kể tính chế độ điều khiển bước đủ Chiều quay động bước khơng phụ thuộc vào chiều dịng điện chạy cuộn dây phần ứng, mà phụ thuộc vào thứ tự cuộng dây phần ứng cấp xung điều khiển Số cuộn dây phần ứng ( hay gọi cuộn dây pha) động bước đựợc chế tạo từ cuộn dây pha ( hay gọi bối dây đặt đối diện rãnh stato Đối với cuộn dây phải có hai cuộn dây dùng cho điều khiển lưỡng cực ( 29 dây có cực tính thay đổi) với cuộn dây dùng cho hai chế độ điều khiển đơn cực điều khiển lưỡng cực Phương pháp điều khiển động bước: Có phương pháp điều khiển động bước: Đầy bước, bước, vi bước ta xét trường hợp đầy bước Nguyên lý làm việc động bước dựa tác động tương hổ từ trường stato roto, hình thành momen điện từ làm quay roto góc định Khi cho xung dòng điện tác động vào cuộn dây pha A A ’ roto quay đến vị trí, mà trục từ trường roto (cũng trục roto) trùng với trục từ trường pha A Nếu cắt xung dòng điện vào pha A, cho xung dòng điện tác dụng vào cuộn dây BB’ véc tơ từ hố dịng điện quay góc 180, roto quay góc 180 trục từ roto trùng với trục từ trường tổng Sau cắt xung tác động vào pha B cho dòng điện tác động vào pha A đổi dấu roto quay tiếp góc 180 Nếu tính từ góc đầu roto quay góc 360 Q trình chuyển phát xung dịng điện tác dụng vào hai pha roto quay vòng, động thực 20 bước (Cịn gọi 20 nhịp) Q trình chuyển mạch cuộn dây điều khiển theo trình tự (A+,B+,A-, B-) trình chuyển mạch theo trình tự (A+,B+),( A+,B-,),(A-,B+),(A-,B-) Trong trường hợp chu trình chuyển mạch có 20 nhịp (bước ) nhịp có số cuộn dây điều khiển cấp xung dòng điện cho Dạng điều khiển gọi điều khiển bước đủ, hay gọi điều khiển đối xứng Điều khiển động bước pha hai pha theo phương pháp đầy bước Bảng trạng thái điều khiển động bước Bước pha Pha Pha 1 -1 -1 -1 -1 Bước Pha 1 0 pha Pha 1 Pha 1 0 Pha 0 1 30 Điều khiển động pha Điều khiển động pha - Từ bảng trạng thái ta dùng IC số để tạo mạch điều khiển VCC U1A U1B U2A 14 7486 7486 Clook VCC J K CLK Q Q 12 Pha1 13 Pha2 Pha3 Pha4 CLR State U1C 7473 U1D 10 12 U2B 11 10 13 7486 7486 VCC J K Q CLK CLR Q 7473 - Đặc tính động bước : Vận tốc động bước phụ thuộc vào tần số xung điều khiển Đặc điểm vận tốc roto bước thể tính dao động động cơ, đặc tính cải thiện việc thiết kế hộp biến tốc đặc biệt nhằm hạn chế loại trừ cộng hưởng để có số thời gian tốt 31 Khi có xung dòng điện vào cuộn dây stato, roto động khơng chuyển động từ góc sang góc khác mà dao động thời gian cần để quay 5% vịng đạt vị trí ổn định Hằng số thời gian phụ thuộc vào momen quán tính từ thơng Tần số xung cao số thời gian điện từ ngắn Nếu xung điều khiển động có tần số cao roto quay liên tục làm việc tần số giới hạn, chế độ động dừng đột ngột đảo chiều Muốn thực dừng động cần phải giảm tần số đến vùng làm việc theo bước Bàn phím - Ma trận phím J1 C0 C1 2 C2 C3 H0 4 4 4 P1.0 P1.1 P1.2 P1.3 P1.4 P1.5 P1.6 P1.7 CON8 H1 A B H2 C D E F Đ H3 ể thực ma trận bàn phím ta dùng phương pháp quét phím Quét cột đọc liệu hàng ngược lại Theo hình vẽ cột cách đơn vị, hàng cách đơn vi Vậy giá trị bàn phím tính theo cơng thức sau Bp= C+h.4 Trong đó: Bp: Giá trị phím nhấn C: Cột qt H: Hàng có phím nhấn Ví dụ: Khi ta qt cột C0 mà phím nhấn H1 nhận tín hiệu Vậy giá trị nhận bàn phím Bp = + 1.4 = Khi mạch cần nhiều phím ta tổ chức ma trận phím để giảm số lượng cổng sử dụng cho bàn phím Chương trình hiển thị bàn phím #include phim equ 30h ORG 0000H MAIN: ACALL IN_HEX ACALL HT SJMP MAIN ; 32 IN_HEX: MOV R3,#50 BACK1: ACALL GET_KEY JNB 10,EXP1 DJNZ R3,BACK1 BACK2: MOV R3,#50 BACK3: ACALL GET_KEY JB 10,BACK2 DjNZ R3,BACK3 SETB 11 MOV PHIM,R6 EXP1: NOP RET ; -GET_KEY: MOV A,#0FEH MOV R2,#0 SCAN_ROW: MOV P0,A MOV R4,A ;luu gia tri cua A vao R4 ;chuan bi quet cac cot va nhay JNB P0.4,ROW_0 JNB P0.5,ROW_1 JNB P0.6,ROW_2 JNB P0.7,ROW_3 ;khong co phim an thi chuyen den cot tiep theo MOV A,R4 ;lay lai ma lan truoc tu r4 RL A ;quay trai bit de chuyen den cot ke tiep INC R2 ;tang so lan quet len CJNE R2,#4,SCAN_ROW ;khong du cot thi quay lai quet SETB P2.6 SJMP NO_CODE ROW_0: MOV A,R2 ADD A,#0 SETB 10 MOV R6,A SJMP EXIT ROW_1: MOV A,R2 ADD A,#4 SETB 10 MOV R6,A SJMP EXIT ROW_2: MOV A,R2 ADD A,#8 SETB 10 MOV R6,A SJMP EXIT ROW_3: MOV A,R2 33 ADD A,#12 SETB 10 MOV R6,A SJMP EXIT NO_CODE: ;NEU KHONG CO PHIM AN THI XOA BIT 10 CLR 10 EXIT: RET HT: MOV B,#10 DIV AB ADD A,#10H MOV P2,A ACALL DELAY MOV A,B ADD A,#00 MOV P2,A ACALL DELAY RET DELAY: MOV R0,#200 DJNZ R0,$ RET END Khi mạch không cần nhiều phím ta dùng phím sau: Vcc R1 R p1.0 Hiện thị * Khi giao tiếp với LED đoạn ta có nhiều cách giao tiếp khác - Xuất liệu trực tiếp cổng: sử dụng có led hiển thị - Khi có nhiều LED hiển thị ta dùng phương pháp qt có sơ đồ mạch sau: 34 5V 16 LT RBI 7447 GND J3 D0 D1 D2 D3 A B C D E F G BI/RBO 13 12 11 10 15 14 a b c d e f g VCC_CIRCLE R1 Q1 R2 R3 DATA LED7D Q2 R17 J2 VCC U2 R4 R5 VCC_CIRCLE R18 16 Q3 VCC U1 A B C G1 G2A G2B GND CON8 Y0 Y1 Y2 Y3 Y4 Y5 Y6 Y7 15 14 13 12 11 10 R6 J1 R7 Q4 R8 R9 Q5 74LS138 led1 led2 led3 led4 led5 led6 led7 led8 DIEU KHIEN LED R10 R11 Q6 R12 R13 Q7 R14 R15 Q8 R16 III PHẦN THỰC TẬP CỤ THỂ - Sinh viên lập trình cho khối mạch - Kiểm tra hoạt động chương trình mạch - Ghép chương trình thành chương trình - Kiểm tra chương trình mạch Mạch phải đảm bảo kỹ thuật hoạt động ổn định Theo nhiệm vụ board mạch giáo viên hướng dẫn giao nhiệm vụ cụ thể cho sinh viên viết chương trình 35 BÀI NÂNG CẤP MẠCH ỨNG DỤNG I Mục đích yêu cầu a Để tạo sản phẩm ứng dụng cần phải đảm bảo vấn như: chất lượng kỹ thuật, thẩm mỹ, giá thành b Trong sinh viên tổng hợp tất kiến thức thực tập trước để thi công mạch ứng dụng tốt II Nội dung Một phương pháp thường sử dụng xây dựng hệ mở hay thường nói hệ phát triển Tùy thuộc vào nội dung ứng dụng cụ thể, ta dành thời gian cân nhắc cụ thể hóa bước phát triển để có dược mạch điện với tính đáp ứng yêu cầu ứng dụng cần có - Việc xác định yêu cầu thiết bị - Thể yêu cầu ứng dụng đặt dạng sơ đồ khối lưu đồ hay giản đồ phân chia thời gian - Tìm kiếm phần cứng phù hợp với chức cần thiết Biện pháp giúp người thiết kế khẳng định linh kiện dùng cho điều khiển trung tâm, linh kiện cần dùng khối I/O - Kiểm tra xem thực tế có thỏa mãn tốc độ cơng suất khơng, độ tin cậy Nếu khơng thỏa mãn ta phải lặp lại bước để chọn linh kiện cho phù hợp - Thiết kế lắp ráp theo mạch thử cho chạy chương trình mẫu mạch để kiểm tra mạch - Chia phần mềm thành khối dễ quản lý, chúng viết chương trình kiểm tra độc lập - Cuối phải tích hợp tồn phần cứng, phần mềm kiểm tra lại thứ chạy tốt - Triển khai hệ thống môi trường dự định trước hay vào dây chuyền sản xuất cụ thể để thử nghiệm đến yêu cầu đặt đáp ứng Một số mạch ứng dụng Bộ nguồn xung ổn áp Thông số kỹ thuật: Áp ngõ ra: 5VDC, 12VDC, 24VDC Công suất ngõ ra: 50W, 100W, 150W Nguồn cung cấp: 100 – 240VAC Tấn số: 50/60Hz Giao RS232, RS485 36 Đặc điểm chính: Bảo vệ áp, nhiệt, dòng Giao RS232, RS485 Giám sát dòng áp Ứng dụng Ứng dụng cho nhiều loại máy móc cơng nghiệp máy móc truyền thơng trọng lượng nhẹ Mạch giám sát điều khiển nhiệt độ có giao tiếp máy tính Thơng số kỹ thuật: Nguồn cung cấp: 100-240VAC, 24VDC Ngõ vào: ngõ vào nhiệt độ 30 – 1000oC Ngõ ra: ngõ 1A, 3A Cổng giao tiếp RS485 Đặc điểm chính: Ổn định nhiệt độ điểm khác nhau, điều khiển nhiệt độ ổn định theo thời gian, cảnh báo nhiệt, đứt sợi đốt, hỏng ngõ ra, giám sát nhiệt độ vẽ đồ thị máy tính Ứng dụng: Trong lị nung, phân xưởng… Điều khiển giám sát từ xa qua GPRS 37 Thông số kỹ thuật: Nguồn cung cấp: 100-240VAC, 24VDC Ngõ vào: ngõ vào tương tự, ngõ vào số Ngõ ra: ngõ 1A, 3A Cổng giao tiếp GPRS, Ethernet 10/100M Đặc điểm chính: Đo nhiệt độ, độ ẩm, Điều khiển – giám sát điều hồ, Báo khói, Báo cháy, Đóng mở cửa ,Giám sát cảnh báo có cố đột nhập, Giám sát cảnh báo độ ẩm, điều khiển giám sát từ xa Ứng dụng: Trong kho hàng, BTS… Mạch giám sát điều khiển đếm sản phẩm có giao tiếp máy tính Cài đặt hiển thị số sản phẩm số thùng chỗ Máy tính giám sát trình đếm sản phẩm Lưu số sản phẩm Ca Xếp hàng điện tử Thông số kỹ thuật: Nguồn cung cấp: 100-240VAC, 12VDC Kết nối 16 bàn giao dịch, hiển thị trung tâm, máy tính Cổng giao tiếp RS485, wireless Đặc điểm chính: Bản hiển thị trung tâm hiển thị giao dịch gần nhất, giao tiếp RS485 Loa thông báo số thứ tự khách hàng phục vụ Tổng hợp giao dịch theo quầy vẽ biểu đồ Ứng dụng: Trong bệnh viện, ngân hàng, nhà trường, ủy ban nhân dân Điều khiển thiết bị điện wireless 38 Thông số kỹ thuật: Nguồn cung cấp: 120-240VAC, 24VDC Điều khiển 32 thiết bị Cổng giao tiếp wireless Đặc điểm chính: Điều khiển giám sát thiết bị từ xa, báo trộm báo cháy Ứng dụng: Trong nhà ở, phân xưởng, phịng thí nghiệm, kho hàng… Thiết bị nạp Ắc Quy Thông số kỹ thuật: Nguồn cung cấp: 380VAC 3pha Dòng nạp