Vị trí và ảnh hưởng của Chủ nghĩa lãng mạn đối với văn học Việt NamKết luận... − Những nhân tố ảnh hưởng đến Chủ nghĩa lãng mạn Chủ nghĩa lãng mạn chịu ảnh hưởng sâu sắc của chủ n
Trang 1TIẾN TRÌNHVĂN HỌC
Trang 2CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ
TIẾN TRÌNH VĂN HỌC
GVHD: Lê Ngọc Phương
Trang 31 Hoàn cảnh ra đời Chủ nghĩa lãng mạn2 Quan điểm nghệ thuật của Chủ nghĩa lãng mạn3 Những đặc điểm chủ yếu của Chủ nghĩa lãng mạn
4 Những tác giả và tác phẩm tiêu biểu5 Vị trí và ảnh hưởng của Chủ nghĩa lãng mạn đối với
văn học Việt NamKết luận
Trang 4Chủ nghĩa lãng mạn là trào lưu tư tưởng nghệ thuật thịnh hành ở các nước châu Âu
nửa đầu thế kỉ XIX Cuộc cách mạng tư sản Pháp vào năm 1789 đã đánh đổ chế độ phong kiến, thiết lập nên các chế độ tư sản Pháp là một bước ngoặt của lịch sử vĩ đại không
những đối với Pháp mà còn đối với cả Châu Âu
1 Hoàn cảnh ra đời Chủ nghĩa lãng mạn
Trang 5− Những nhân tố ảnh hưởng đến
Chủ nghĩa lãng mạn
Chủ nghĩa lãng mạn chịu ảnh hưởng sâu sắc của chủ nghĩa không tưởng, bị tác động mạnh mẽ bởi đức tin
Ngoài ra còn chịu ảnh hưởng bởi tư tưởng ánh sáng: ở thế kỉ XIX các nhà văn chương Pháp hướng về mục tiêu khai sáng đổi mới về văn hóa tinh thần
Chủ nghĩa lãng mạn còn tiếp thu một số nguồn văn học quan trọng khác như kịch
Sheakspear, anh hùng ca Homer
Trang 6“chủ nghĩa lãng mạn” vừa là trào lưu
văn học, vừa là phương thức sáng tác Chính vì thế mà nó đã tạo ra hai khuynh hướng của chủ nghĩa lãng mạn
Một là, những sáng tác thể hiện sự phản kháng của giai cấp quý tộc về sự bất bình đẳng và sự trật tự mới trong xã hội
Hai là, khuynh hướng sáng tác gắn liền với tâm trạng của nhân dân trước những hệ quả của cuộc cách mạng Nó thể hiện những ước mơ, tương lai tốt về sự giải phóng con
Trang 7− Các phát biểu về văn học lãng mạn
Trong thư gửi Engels ngày 25-3-1868, Marx viết:
“ Sự phản ứng đầu tiên với cách mạng Pháp và đối với các nhà tư tưởng có liên quan đến cách mạng Pháp là một điều
rất tự nhiên, tất cả đều mang màu sắc của thời trung cổ, tất cả đều mang màu sắc lãng mạn”
Trang 8M.Gorki nói rằng:
“ Chủ nghĩa lãng mạn tiêu cực tìm cách làm cho con người thỏa hiệp với thực tại bằng cách tô vẽ thực tại, khuynh hướng là trốn tránh thực tại để đi sâu vào thế giới nội tâm với những tư tưởng về những bí ẩn thiên định của cuộc đời, về ái tính và cái chết”.
Trang 92 Quan điểm nghệ thuật của Chủ nghĩa lãng mạn
Chủ nghĩa lãng mạn trong văn học như một ngòi nổ thực sự cho thế giới quan con người, giúp họ bứt phá đi tìm kiếm “chân trời chờ đợi” thỏa mãn những khát khao trong tiềm thức
Đặc trưng điển hình của khuynh hướng văn học lãng mạn đó chính là không tuân thủ bất kì qui luật nào của thực tế cuộc sống.
Trang 102 Quan điểm nghệ thuật của Chủ nghĩa lãng mạn (tiếp theo)
Cơ sở thẩm mỹ của khuynh hướng lãng mạn bộc lộ ở các hình tượng nhân vật và các yếu tố biểu trưng như: cái tôi cá nhân, thiên nhiên, lịch sử, tôn giáo Tất cả đều mang sự tinh khiết của vẻ đẹp nguyên sơ, nhấn mạnh đến cái đẹp, gắn với sự tự do phóng khoáng của tâm hồn
Trang 113 Những đặc điểm chủ yếu của Chủ nghĩa lãng mạn
− Khuynh hướng chủ quan hoá khách thể
Chủ nghĩa lãng mạn cũng đề cao việc quan sát hiện thực cuộc sống Mỗi nhà văn đều có
cách nhìn, cách cảm cuộc sống của riêng mình
Mỗi một nhân vật trong các tác phẩm của chủ nghĩa lãng mạn đều chứa đựng những tâm tư cảm xúc của tác giả
Trang 12− Khuynh hướng chủ quan hoá khách thể
Trang 13− Bút pháp lí tưởng hoá nhân vật
Các nhân vật trung tâm thường là những nhân vật được xây dựng bằng bút pháp lí tưởng hoá Họ có thể là những nhân vật dị hình, dị dạng hay chịu một khiếm
khuyết gì đó, nhưng ở họ vẫn toát lên một vẻ đẹp lí tưởng.
Nhà văn nhấn mạnh vẻ đẹp của cái riêng, xem trọng nó đến mức khái quát hoá lên thành vẻ đẹp lí tưởng.
Trang 14− Hướng đến cái đẹp, cái cao thượng
Nhân vật của chủ nghĩa lãng mạn thường vươn đến một vẻ đẹp lý tưởng theo quan niệm thẩm mỹ của tác giả Được xây dựng theo mong muốn của tác giả, biểu
hiện chân thực từ ngoại hình đến tính cách từ chân thực đến cao thượng trong tâm hồn.
Trang 15− Thi pháp
Văn học lãng mạn thể hiện tính dân tộc, khai thác đề tài lịch sử Hầu hết các tác giả đều sáng tác bắt nguồn từ lịch sử, gắn liền với đất nước, các cuộc đấu tranh
Chủ nghĩa lãng mạn đề chất trữ tình trong sáng tác Đó là cái tôi đầy mãnh liệt, đa cảm, có cái tôi bị tổn thương nhưng đầy mộng tưởng,
muốn vẽ nên một tương lai mới tươi đẹp hơn về một xã hội lý tưởng
Trang 16Các nhà văn ra sức mở rộng phương tiện diễn đạt, phát triển ngôn ngữ đến chỗ rất phong phú Câu văn phóng túng nhưng rất uyển chuyển, giàu chất nhạc hoạ Tràn đầy cảm xúc, kích động bằng những định ngữ, tỉ dụ, ẩn dụ, ngoa dụ, phản nghĩa,…sử dụng hết mọi biện pháp tu từ rất phong phú và linh hoạt
Chủ nghĩa lãng mạn phá vỡ hoàn toàn những quy định của chủ nghĩa cổ điển, phá vỡ quy luật tam duy nhất: không đề cập đến tình cảm của con người, không đưa thiên nhiên vào tác phẩm,
Trang 174 Những tác giả và tác phẩm tiêu biểu
Chủ nghĩa lãng mạn là một trong những chủ nghĩa phát triển xuyên suốt trong nhiều thế kỷ và thời đại văn học Chủ nghĩa lãng mạn gắn liền với nhiều tên tuổi như: Byron (Anh), Hugo (Pháp),
Heine (Đức), Whitman ( Mĩ), …
Trang 18Ở tác phẩm Hugo, nhân vật được xây dựng theo lý tưởng và những quan sát hiện thực xã hội Cái cao quý lẫn cái thấp hèn, cái
Trang 19Sáng tác của V.Hugo đầu những năm 1830 thể hiện tư tưởng
chống quý tộc, tư tưởng của những người thuộc phái xã hội không tưởng.
Trang 20Những bài thơ trữ tình của Byron cũng mang đậm những đặc trưng của chủ nghĩa lãng mạn.
“Còn phụ nữ em là tất cả Là tương lai, hy vọng, buồn vui
Trái tim ta sẽ chai thành sắt đá Khi nụ cười thôi cháy trên môi.”
(Cuộc hành hương của Childe Harold)
Trang 21Chủ nghĩa lãng mạn đề cao thiên nhiên và trong thơ ông, thiên nhiên hiện lên với rất nhiều vẻ đẹp khác nhau Ông đã tìm đến thiên nhiên để thể hiện nỗi lòng trước cảnh đời thực tại và nó trở thành nơi trú ngụ cho tâm hồn.
Trang 22Trong thơ của Byron, tính dân tộc được hiện lên sâu sắc Tổ quốc đối với ông là niềm tự hào, là lẽ sống Ông yêu thiên nhiên, yêu tổ quốc nhưng tình yêu đó có sự bất mãn
Điều này đã thể hiện tính dân tộc sâu sắc vì ông đã làm đúng trách nhiệm của công dân đối với tổ quốc.
“Trả lại ta quê hương yêu dấu Nơi ta từng tuổi trẻ ước mơ Trả lại ta cánh buồm chim đậu
Trang 235 Vị trí và ảnh hưởng của Chủ nghĩa lãng mạn đối với văn học Việt Nam
−Nguyên nhân dẫn đến sự hình thành
trào lưu văn học lãng mạn ở Việt Nam.
Sau 80 năm xâm lược và thống trị đất nước ta, nhiều sự kiện bất lợi xảy đến với thực dân Pháp, vì thế mà chúng trở nên băng hoại, bắt đầu bộc lộ những bản chất đế quốc dã man, tàn bạo của mình.
Trang 24Khủng hoảng kinh tế 1929-1933Lịch sử giai đoạn 1930-1945 đầy biến động, với sự nhũng nhiễu, kìm kẹp, xâu xé tàn bạo của thực dân Pháp, hàng loạt các phong trào cách mạng của nhân dân ta bị lật đổ, không khí chán nản, tang tóc, yếm thế bao trùm đất nước.
…
Trang 25─ Quá trình chuẩn bị và sự hình thành
của trào lưu văn học lãng mạn ở Việt Nam.
Cùng với sự xâm chiếm lãnh thổ, Pháp du nhập vào nước ta một nền
văn hóa hoàn toàn mới, như một cơn gió mạnh bỗng từ xa thổi tới, cả nền tảng xưa kia bị một phen điên đảo Sự gặp gỡ phương Tây là cuộc biến thiên lớn nhất trong lịch sử Việt Nam
Trang 26Pháp mở trường Pháp Việt Phổ biến và đưa chữ quốc ngữ vào trường học đào tạo ra trí thức tây học Chủ trương dùng chữ quốc ngữ để cắt Việt Nam ra khỏi văn hóa truyền thống, khuyến khích dịch văn học Pháp ra chữ quốc ngữ.
Sự ra đời của báo chí, xuất bản góp phần không nhỏ cho việc tổ chức và khuyến khích phong trào sáng tác, làm quen với các tác
Trang 27- Quá trình phát triển trào lưu văn học lãng mạn ở Việt Nam.
Trào lưu văn học lãng mạn bắt đầu được chú ý khi xuất hiện cuộc tranh luận về thơ cũ và Thơ Mới Chính thức khơi dậy từ bài báo của Phan
Khôi Một lối trình chánh giữa
làng thơ cùng với bài thơ Tình già trên Phụ nữ tân văn số 122,
10-3-1932 kéo dài đến năm
Trang 28Trào lưu văn học lãng mạn giai đoạn này chia thành hai bộ phận:
+ Thơ Mới với những cây bút tiêu biểu như Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Vũ Hoàng
Chương…
+Văn xuôi với nhóm Tự lực văn đoàn là Khái Hưng,
Trang 29Nội dung của Thơ Mới thể hiện cái nhìn ngạc nhiên ngơ ngác mới mẻ về con người và thế giới qua lăng kính của cái tôi cá nhân.
Nắng chia nửa bãi: chiều rồi…Vườn hoang trinh nữ xếp đôi lá rầu
Sợi buồn con nhện giăng mauEm ơi! Hãy ngủ…anh hầu quạt đây.
(Ngậm ngùi - Huy Cận)
Trang 30Tác phẩm Tự Lực Văn Ðoàn đều chĩa mũi nhọn đả kích lễ giáo Phong kiến và nếp sống
đại gia đình Phong kiến: Nửa chừng xuân,
Ðoạn tuyệt, Lạnh lùng, Ðôi bạn, Gia đình, Thoát ly, Thừa tự
Trong gần 15 năm 1932-1945, văn học lãng mạn Việt Nam đã tiếp thu và chịu ảnh hưởng của tổng hợp hơn 100 năm trào lưu văn
Trang 31Ngày nay, tuy xuất hiện ngày càng nhiều thi pháp sáng tác, các trường phái, trào lưu văn học khác nhau, nhưng chủ nghĩa lãng mạn vẫn có một chỗ đứng nhất định trên văn đàng Đó là nơi lưu giữ các giá trị tinh thần của con người.
Trang 32www.themegallery.com
Thank You!