Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
150,55 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ HẠNH CHÂM HƯỚNG DẪN HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN “CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ” CỦA NGUYỄN TUÂN THEO ĐẶC TRƯNG THI PHÁP CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ HẠNH CHÂM HƯỚNG DẪN HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN “CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ” CỦA NGUYỄN TUÂN THEO ĐẶC TRƯNG THI PHÁP CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Ái Học HÀ NỘI - 2014 ii LỜI CẢM ƠN Qua thời gian nghiên cứu miệt mài, nghiêm túc, luận văn tơi hồn thành Bên cạnh nỗ lực thân, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Ái Học, người hướng dẫn khoa học tận tình bảo, động viên, khích lệ tơi suốt q trình nghiên cứu, thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo, cô giáo trường Đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội - người tâm huyết với công tác giảng dạy người thầy để lại ấn tượng tốt đẹp suốt năm học tập Xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp giảng dạy trường THPT Bến Tắm, Chí Linh, Hải Dương tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình triển khai đề tài Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn gia đình, người thân bạn bè dành cho quan tâm khích lệ chia sẻ suốt thời gian học tập nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng, luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Bùi Thị Hạnh Châm i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ DH Dạy học GV Giáo viên GS Giáo sư HS Học sinh Nxb Nhà xuất PGS Phó giáo sư PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên STK Sách tham khảo STT Số thứ tự TB Trung bình THPT Trung học phổ thông TL Trả lời TPVC Tác phẩm văn chương TS Tiến sĩ ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục từ viết tắt luận văn ii Mục lục iii Danh mục bảng v MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 11 1.1 Những vấn đề chung đọc hiểu tác phẩm văn chương 11 1.1.1 Khái niệm đọc hiểu tác phẩm văn chương 11 1.1.2 Bản chất việc đọc hiểu 14 1.1.3 Nội dung đọc hiểu tác phẩm văn chương 17 1.2 Chủ nghĩa lãng mạn đặc trưng thi pháp chủ nghĩa lãng mạn văn học Việt Nam 23 1.2.1 Chủ nghĩa lãng mạn 23 1.2.2 Đặc trưng thi pháp chủ nghĩa lãng mạn văn học Việt Nam 27 Chương 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌC VĂN BẢN “CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ” CỦA NGUYỄN TUÂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NÀY THEO ĐẶC TRƯNG THI PHÁP CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN 34 2.1 Thực trạng dạy học văn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân trường Trung học phổ thông 34 2.1.1 Mục đích khảo sát 34 2.1.2 Đối tượng khảo sát 34 2.1.3 Phương pháp khảo sát 35 2.1.4 Kết khảo sát 35 2.1.5 Nhận xét 43 2.2 Hướng dẫn đọc hiểu văn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân theo đặc trưng thi pháp chủ nghĩa lãng mạn 44 2.2.1 Những yêu cầu đọc hiểu “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân theo đặc trưng thi pháp chủ nghĩa lãng mạn 44 iii 2.2.2 Những biện pháp hướng dẫn đọc hiểu văn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân theo đặc trưng thi pháp chủ nghĩa lãng mạn 69 Chương : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 87 3.1 Mô tả thực nghiệm 87 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 87 3.1.2 Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm 87 3.2 Thiết kế giáo án thực nghiệm: 87 3.3 Tổ chức thực nghiệm 110 3.3.1 Giao nhiệm vụ thực nghiệm 110 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm 110 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 111 3.4.1 Kết thực nghiệm 111 3.4.2 Đánh giá kết 112 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Bảng khảo sát lực học ban đầu học sinh 111 Bảng 3.2: Tổng hợp kết học tập (tính %) lớp thực nghiệm lớp đối chứng 111 Bảng 3.3: Tổng hợp kết mức độ hứng thú với học lớp thực nghiệm lớp đối chứng 111 v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Thế kỷ XXI kỷ khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin Con người muốn tồn tại, muốn hồ nhập, tự khẳng định định phải thành viên động, tích cực, sáng tạo, có óc quan sát nhạy bén, trí tuệ linh hoạt, có thái độ lựa chọn thơng tin hiểu thông tin cách sáng tạo Đáp ứng yêu cầu xã hội, nhiệm vụ đại hoá giáo dục đặt nhiệm vụ quan trọng công tác phát triển giáo dục, đổi nội dung phương pháp dạy học vấn đề then chốt chiến lược lẽ tồn Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, điều 28 qui định: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Cũng tinh thần đó, Nghị Hội nghị Trung ương (khóa XI) nhấn mạnh: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực” Như vậy, đổi PPDH phải lấy người học trung tâm, bồi dưỡng cho người học lực tự hành động, phát triển lực nội sinh mình, phát triển tư độc lập sáng tạo Do việc xây dựng cho người học tư tự tin, chủ động tìm kiếm, lựa chọn, xử lí tiếp cận thông tin vô quan trọng Gần nhất, lần thay sách giáo khoa Ngữ văn 2006, việc đổi chương trình sách giáo khoa đặt trọng tâm vào việc đổi PPDH Chỉ có đổi phương pháp dạy học tạo đổi giáo dục, đào tạo lớp người động, sáng tạo, có tiềm cạnh tranh trí tuệ bối cảnh nhiều nước giới hướng tới kinh tế tri thức 1.2 Môn Ngữ văn môn học có vị trí quan trọng giáo dục Nó vừa nằm hệ thống mơn khoa học xã hội nhân văn, môn thuộc lĩnh vực giáo dục thẩm mỹ, vừa mơn có tính chất cơng cụ Song mơn học lại không HS coi trọng Thực trạng dạy văn đặc biệt dạy đọc hiểu văn văn học đơn điệu, tẻ nhạt khiến HS khơng hứng thú Ngun nhân tình trạng nhiều, song GV sử dụng phương pháp truyền thống thiên đọc chép, chưa phát huy vai trị tích cực HS Có GV đưa phương pháp vào trình dạy đọc hiểu song chưa triển khai theo chất nó, cịn mang tính hình thức, chưa ý đến việc rèn luyện kĩ đọc hiểu cho người học Nhiều GV hướng dẫn HS đọc hiểu tập trung phân tích hình tượng nhân vật, chưa ý đến đặc trưng thi pháp văn Vì nên độ sâu sắc toàn diện tác phẩm chưa khám phá Xuất phát từ mục đích thực trạng trên, đọc hiểu TPVC theo đặc trưng thi pháp trào lưu hay phương pháp sáng tác xem PPDH tích cực góp phần đổi PPDH văn Đó q trình chuyển từ trọng tâm giảng văn sang trọng tâm đọc văn để học sinh tự chiếm lĩnh giá trị TPVC; từ việc phân tích văn mang tính chung chung sang việc phân tích hướng vào đặc trưng thể loại đặc trưng thi pháp Vì việc hướng dẫn HS đọc hiểu văn văn chương theo đặc trưng thi pháp đóng vai trị khơng thể thiếu, yếu tố gốc rễ cho hoạt động đọc hiểu văn văn chương 1.3 Nguyễn Tuân tác giả lớn học chương trình phổ thơng Tác phẩm ông học xuyên suốt từ lớp 11 đến lớp 12 Mỗi trang viết ông thể tài hoa, uyên bác, độc đáo tâm hồn nghệ sĩ suốt đời tìm đẹp Một đẹp mà ơng kiếm tìm buổi Tây Tàu nhố nhăng “Chữ người tử tù” Tác phẩm tiêu biểu cho phong cách Nguyễn Tuân trước Cách mạng, nơi kết tinh hội tụ tinh hoa, tài năng, tâm sức bút lực nhà văn Nhiều hệ bạn đọc cảm nhận hay ngôn từ “Chữ người tử tù”, nhận biết tác phẩm viết bút pháp lãng mạn việc biểu chủ nghĩa lãng mạn tác phẩm đưa dẫn chứng minh họa cịn mơ hồ, lúng túng thiếu xác, chưa bám vào lí luận Những hứng thú, hấp dẫn khó khăn thơi thúc định sâu nghiên cứu đề tài: “Hướng dẫn học sinh THPT đọc hiểu văn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân theo đặc trưng thi pháp chủ nghĩa lãng mạn” Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề đọc hiểu Trên giới: Vào thập niên 70 kỉ XX, giới đặc biệt nước Âu Mĩ, nhà lí luận quan tâm nghiên cứu sớm lí thuyết đọc hiểu phạm trù đọc văn Tiêu biểu K Goodman (1970), A.Pugh (1978), P.Arson (1984), L.Baker, A.Brown (1984), U Frith (1985), M Adams (1990), R Jauss với “Hoạt động học” “Hiện tượng học đọc”, R Vemezki với “yêu cầu kĩ việc đọc”, B Naiđenxốp với “Phương pháp đọc diễn cảm”, Sorenbenalt với “Phản ứng tâm lí q trình đọc” Các cơng trình nghiên cứu dù có cách lập luận khác tập trung lí giải hoạt động đọc, từ đưa kĩ đọc, coi kĩ đọc phương pháp để tiếp cận chiếm lĩnh tác phẩm, giúp người học chủ động tích cực Ở Cộng hịa Liên bang Đức, vào năm 80 kỉ XX, hàng loạt sách đọc hiểu nâng cao xuất với nội dung tập trung giải mối quan hệ văn học với chương trình Ngữ văn cải cách nhằm bước thay đổi diện mạo chất lượng dạy học Ngữ văn nhà trường trung học Trong năm gần đây, có nhiều tác giả nghiên cứu đọc hiểu Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng GV: chia lớp thành nhóm thảo luận Thời gian 2’ Nhóm 1,2: Bài tập Nhóm 3,4: Bài tập HS: Thảo luận, trình bày, bổ sung GV: Nhận xét, chốt kiến thức 109 Củng cố Câu hỏi 1: Việc viên quản ngục thần tượng Huấn Cao có khác với bệnh thần tượng giới trẻ ngày nay? Câu hỏi 2: Xây dựng cho lối sống đẹp có ý nghĩa xã hội? Câu hỏi 3: Ban đầu Nguyễn Tuân đặt tên cho tác phẩm “Dòng chữ cuối cùng” tuyển in tập “Vang bóng thời” tác giả lại đổi tên thành “Chữ người tử tù” Hãy lý giải tác giả lại đổi tên truyện vậy? Câu hỏi 4: Em hình thành cho đường đọc hiểu tác phẩm văn xuôi lãng mạn? Hướng dẫn: Đọc lại tác phẩm Làm tập theo nhóm 03 câu hỏi hướng dẫn tự học sau học phần 2.2.2.5 chương hai 3.3 Tổ chức thực nghiệm 3.3.1 Giao nhiệm vụ thực nghiệm Trước tiến hành thực nghiệm, bàn bạc, họp thống chương trình thực nghiệm: giao thiết kế giáo án cho giáo viên dạy thực nghiệm; thống nội dung kiến thức phương pháp dạy cách thức triển khai dạy; cung cấp đề kiểm tra cho 02 lớp thực nghiệm đối chứng, thời gian làm 45 phút Câu hỏi: Cảm nhận anh (chị) hình tượng nhân vật Huấn Cao tác phẩm “Chữ người tử tù”? Vì nhân vật Huấn Cao nhân vật lãng mạn? 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm Chúng tiến hành dự tiết dạy thực nghiệm Sau tiết dạy chúng tơi trao đổi góp ý, nhận xét đánh giá vào biên vấn đề như: khơng khí lớp học, cách thức triển khai dạy, hệ thống câu hỏi, phương pháp dạy học, thái độ học tập HS Cuối GV dạy thực nghiệm đối chứng, GV dự họp để đánh giá dạy, trao đổi góp ý rút kinh nghiệm 110 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm Trước thực hướng dẫn HS đọc hiểu văn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân theo đặc trưng thi pháp chủ nghĩa lãng mạn lớp thể nghiệm đối chứng, tơi có làm phiếu điều tra kiểm tra cho HS thu kết sau: Bảng 3.1: Bảng khảo sát lực học ban đầu học sinh STT Lớp Đối chứng (11A) Thực nghiệm (11C) 3.4.1 Kết thực nghiệm Chúng so sánh kết hai lớp thực nghiệm ổn định phương pháp Chúng tiến hành kiểm tra kiểm tra kiến thức kết hợp với phiếu điều tra mức độ hứng thú với học Kết sau: Bảng 3.2: Tổng hợp kết học tập (tính %) lớp thực nghiệm lớp đối chứng Lớp Đối chứng Thực nghiệm Bảng 3.3: Tổng hợp kết mức độ hứng thú với học lớp thực Lớp Đối chứng Thực nghiệm 111 3.4.2 Đánh giá kết 3.4.2.1 Phân tích Tỉ lệ HS thích thấy hấp dẫn với học lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng, số HS khơng thích bình thường lớp đối chứng lại nhiều so với lớp thực nghiệm Đặc biệt tiến hành kiểm tra hiệu việc dạy học nhằm hướng dẫn cho HS THPT đọc hiểu văn “Chữ người tử tù” theo đặc trưng thi pháp chủ nghĩa lãng mạn, thấy kết thu có độ chênh lệch rõ Kết điểm giỏi lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng là: 23.7 – 10 = 13.7 %, tỉ lệ điểm cao mức 47.4- 37,5 = 9.9 %; số lượng điểm trung bình, yếu lớp thực nghiệm thấp hẳn so với lớp đối chứng 3.4.2.2 Đánh giá Ở cách học HS thực trung tâm cịn GV đóng vai trò người hướng dẫn tổ chức học điều phối viên HS chủ động chiếm lĩnh tri thức, tự tin trình bày kiến thức mà em tự học theo phân công GV Ngoài em nắm đặc trưng thi pháp chủ nghĩa lãng mạn, hiểu sâu vấn đề từ đặc trưng thể loại văn Điều quan trọng, qua học GV có định hướng định cho em hình thành đường đọc hiểu văn xi lãng mạn mà em gặp sống Với PPDH mà áp dụng trên, tất HS lớp chủ động tích cực tham gia trả lời câu hỏi từ phía GV đưa mà khơng thấy khó khăn Bởi học thực nghiệm diễn bầu khơng khí sơi nổi, hào hứng thân thiện GV nêu vấn đề cho HS thảo luận, trao đổi trình bày ý kiến Trong kiểm tra, em làm tốt đạt điểm cao Một số em có lực viết văn tốt, khả lập luận, phân tích rõ ràng, mạch lạc Bên cạnh ưu điểm bật, tiết dạy thực nghiệm tồn hạn chế Thứ vấn đề HS giảng bình chi tiết lãng mạn 112 tác phẩm lúng túng khả tiếp xúc với phương pháp hạn chế Thứ hai hầu hết tiết dạy thực nghiệm theo phương pháp bị “cháy” giáo án Nguyên nhân tác phẩm chứa nhiều từ cổ, nhiều đoạn văn cần thời gian đọc cảm nhận chất trữ tình Thêm nữa, hoạt động cho HS trình bày kết tự học nhóm nhiều, đơi em cịn lan man cách trình bày 113 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ việc tìm hiểu cách thức hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân theo đặc trưng thi pháp chủ nghĩa lãng mạn; Từ thực tế việc giảng dạy hoạt động thực nghiệm, rút vài kết luận sau: Đọc hiểu TPVC xem PPDH tích cực góp phần đổi PPDH văn Đó q trình chuyển từ trọng tâm giảng văn, HS thụ động lĩnh hội kiến thức thông qua giảng GV sang trọng tâm đọc văn, HS tự chiếm lĩnh giá trị TPVC Vì việc rèn luyện kĩ đọc hiểu đóng vai trị thiếu, yếu tố cho hoạt động đọc hiểu TPVC Văn xuôi lãng mạn Việt Nam thời kì 1932 – 1945 phận quan trọng góp phần đại hóa văn học Việt Nam nói chung văn xi đại nói riêng Nhiều tác phẩm viên ngọc quý lấp lánh kho tàng văn học dân tộc “Chữ người tử tù” số viên ngọc Dạy “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân THPT, trước hết GV phải hướng dẫn cho HS kĩ đọc hiểu văn bản; nắm vững đặc trưng thi pháp chủ nghĩa lãng mạn phong cách nghệ thuật nhà văn để tìm hiểu khám phá giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Đó đường khoa học mang lại hiệu cao có ý nghĩa sư phạm sâu sắc giúp HS khơng hiểu sâu mà cịn hiểu rộng giá trị tác phẩm, có kỹ đọc hiểu tác phẩm văn chương khác thể loại Để hướng dẫn học sinh THPT đọc hiểu văn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân theo đặc trưng thi pháp chủ nghĩa lãng mạn, đề yêu cầu đọc hiểu văn là: - Bám sát nội dung đọc hiểu tác phẩm văn chương - Bám sát phong cách Nguyễn Tuân “Vang bóng thời” - Bám sát văn “Chữ người tử tù” Và đặc biệt bám sát biểu đặc trưng thi pháp chủ nghĩa lãng 114 mạn tác phẩm “Chữ người tử tù” qua: đề tài – hướng Đẹp cịn vang bóng với thú chơi đẹp nhân cách đẹp; Không gian, thời gian nghệ thuật – tù ngục tăm tối ngày cuối Huấn Cao; Nhân vật lãng mạn với vẻ đẹp lí tưởng Huấn Cao phẩm chất nhân cách đẹp đẽ đối lập hoàn toàn với hoàn cảnh sống viên quản ngục Cùng với yêu cầu trên, vận dụng biện pháp, phương pháp sau: - - Cung cấp tri thức đọc hiểu văn - Hướng dẫn học sinh kĩ đọc hiểu văn Xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề, tổ chức thảo luận nhóm giúp học sinh phát hiện, cảm nhận đánh giá biểu thi pháp lãng mạn văn - Giảng bình chi tiết nghệ thuật đặc sắc mang đậm thi pháp lãng mạn văn - Hướng dẫn học sinh tự học tìm đường đọc hiểu tác phẩm văn xuôi lãng mạn Mặc dù khơng thể phủ nhận hồn tồn đóng góp, cống hiến nhiều hệ GV trường THPT dạy học tác phẩm này, phải thừa nhận thực tế hoạt động diễn thật đáng lo ngại Chúng thực đề tài “Hướng dẫn học sinh THPT đọc hiểu văn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân theo đặc trưng thi pháp chủ nghĩa lãng mạn” nhằm vận dụng phương pháp biện pháp hiệu xuất phát từ việc bám sát đặc trưng thi pháp chủ nghĩa lãng mạn truyện ngắn “Chữ người tử tù” Chúng tơi hi vọng luận văn góp phần vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy, tăng hiệu tiếp nhận cho HS việc học tập môn Ngữ văn trường THPT nay, nhằm đáp ứng nhu cầu đổi PPDH yêu cầu thời đại 2.Khuyến nghị Có thể nói dạy đọc hiểu TPVC nói chung, dạy đọc hiểu tác phẩm “Chữ 115 người tử tù” nói riêng ln hàm chứa thách thức nghề nghiệp đòi hỏi nhiều lực sáng tạo người GV Nhất tình trạng HS nay: tâm lí chán học văn từ có thái độ thờ ơ, đứng ngồi giảng văn thách thức nghề nghiệp gay gắt, lực sáng tạo người thầy địi hỏi phải phát huy cao độ Để góp phần nâng cao hiệu cho học đọc hiểu văn bản, tác giả luận văn xin đưa vài ý kiến sau: Đề nghị tác giả biên soạn SGK nên cung cấp thêm tư liệu đặc trưng thể loại phương pháp sáng tác văn xi lãng mạn để GV HS có tài liệu tham khảo Ngoài ra, cần cung cấp cho GV HS đồ dùng trực quan như: tranh ảnh, đĩa hình thú chơi cao tao nhân mặc khách thuở xưa đặc biệt thú chơi chữ Trong trình đọc hiểu GV cần hướng dẫn HS vận dụng linh hoạt nhuần nhuyễn kĩ năng: đọc xác, đọc phân tích, đọc sáng tạo, đọc tích lũy với đọc kĩ, đọc sâu, đọc lướt, đọc phân vai Đầu tư hệ thống câu hỏi có chất lượng, xác có đủ mức độ từ dễ đến khó GV nên thường xuyên thay đổi hoạt động học tập HS áp dụng PPDH theo đặc trưng thể loại phương pháp sáng tác Đồng thời cần ý đến lời dẫn vào bài, tình có vấn đề, câu hỏi có tính chất khám phá khơi gợi, kích thích em lòng say mê văn học đặc biệt với truyện ngắn lãng mạn Về phía HS cần: Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học tập; Có phương pháp tự học, rèn luyện kĩ phân tích, đánh giá vận dụng kiến thức vào thực tiễn; Tự tìm kiến thức thơng qua hành động 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Hồng Bắc (2013), Rèn luyện kĩ đọc hiểu tác phẩm Chữ người tử tù Nguyễn Tuân cho học sinh lớp 11 Luận văn thạc sĩ Trương Chính (1997), Tuyển tập Trương Chính (tập 2) Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Viết Chữ (2001), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo thể loại Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Cúc (1998), Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy học tác phẩm Nguyễn Tuân trường trung học phổ thông Luận văn thạc sĩ Nguyễn Văn Đường (2007), Thiết kế giảng Ngữ văn 11 (tập một), Nxb Hà Nội, Hà Nội Hà Văn Đức (1992), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân Luận án Phó tiến sĩ Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Hồng Hiệp (2005), Bồi dưỡng lực thẩm văn cho học sinh giỏi đọc truyện ngắn Nguyễn Tuân Luận văn thạc sĩ Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học TPVC Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Tiếp cận văn học Nxb Khoa học, Hà Nội 11 Nguyễn Trọng Hoàn (2003), “Một số vấn đề đọc hiểu văn Ngữ văn”, Tạp chí Giáo dục (56), tr 25 - 57 12 Nguyễn Trọng Hoàn (2010), Đọc – hiểu văn Ngữ văn 11 Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nội Nguyễn Thanh Hùng (1994), Văn học nhân cách Nxb Văn học, Hà 14 Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn dạy văn Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Thanh Hùng (2004), “Những khái niệm then chốt vấn đề đọc hiểu văn chương”, Tạp chí Giáo dục (100), tr 23 – 24 117 17 Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nội Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kĩ đọc hiểu văn Nxb Sư Phạm, Hà 19 Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy học văn trường phổ thông Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Phạm Thị Thu Hương (2012), Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu văn nhà trường phổ thông Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 21 Trần Quốc Khả (2010), Tổ chức đối thoại dạy học “Chữ người tử tù”của Nguyễn Tuân Luận văn thạc sĩ 22 Trịnh Thị Lan (2005), “Ngôn ngữ văn với việc dạy học đọc hiểu văn bản”, Tạp chí Giáo dục (131), tr 27 – 28, 37 23 Phan Trọng Luận (2004), Phương pháp dạy học văn Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 24 Phan Trọng Luận (2003), Văn chương bạn đọc sáng tạo Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 25 Phan Trọng Luận (Chủ biên) (2008), Thiết kế học ngữ văn 11 (tập một), NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Phương Lựu (Chủ biên) (2011), Lí luận văn học (tập ba), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 27 Nguyễn Đăng Mạnh (2008), Phân tích bình giảng tác phẩm văn học nâng cao 11 Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Tôn Thảo Miên (2001), Nguyễn Tuân tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Thanh Minh (2005), Quan niệm đẹp Nguyễn Tuân sáng tạo nghệ thuật, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Nội Nhiều tác giả (1997), Văn học Việt Nam (1900 - 1945), Nxb Giáo dục, Hà 31 hội Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại (tập một), Nxb Khoa học xã 32 Nguyễn Kim Phong (Chủ biên) (2009), Kĩ đọc hiểu văn ngữ văn 11, Nxb Giáo dục Việt Nam 33 Nguyễn Thị Đan Quế, Nguyễn Kiều Tâm (2008), Những lời bình tác giả, tác phẩm ngữ văn 11 Nxb Giáo dục, Hà Nội 118 34 Phạm Thị Quy (2007), Những cách thức triển khai tình có vấn đề dạy học “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân Luận văn thạc sĩ 35 Trần Đình Sử (2001), Đọc văn hiểu văn Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Trần Đình Sử (2007), “Dạy học văn dạy học sinh đọc hiểu văn bản”, Tạp chí văn học tuổi trẻ (9), tr 23 – 25 37 Trần Đình Sử (2007), “Đọc hiểu văn nào”, Tạp chí văn học tuổi trẻ (11), tr 19 – 21 38 Trần Đình Sử (2013), “Từ giảng văn qua phân tích tác phẩm đến dạy học đọc hiểu văn văn học”, Báo văn nghệ quân đội (13), tr 16 17 39 Trần Đình Sử (2013), “Đọc hiểu văn – khâu đột phá dạy học văn nay”, Báo văn nghệ (10), tr 14 -15 40 Hoài Thanh, Hoài Chân (2008), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, hà Nội 41 Nguyễn Thành Thi, Lê Thu Yến, Trần Quỳnh Nga (2008), Tư liệu ngữ văn 11 phần văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Nguyễn Thị Hồng Thịnh (2010), Từ đặc trưng thể loại phương pháp sáng tác, tăng hiệu tiếp nhận giảng dạy tác phẩm văn xuôi lãng mạn trường phổ thông Luận văn thạc sĩ 43 Trần Thị Hồng Thu (2007), “Mơ hình đọc hiểu theo đặc trưng thể loại với việc hình thành bồi dưỡng kĩ đọc hiểu văn văn chương cho học sinh THPT”, Tạp chí Giáo dục (162), tr 22 – 24, 42 119 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ HẠNH CHÂM HƯỚNG DẪN HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN “CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ” CỦA NGUYỄN TUÂN THEO ĐẶC TRƯNG THI PHÁP CHỦ NGHĨA LÃNG... mạn 44 2.2.1 Những yêu cầu đọc hiểu ? ?Chữ người tử tù? ?? Nguyễn Tuân theo đặc trưng thi pháp chủ nghĩa lãng mạn 44 iii 2.2.2 Những biện pháp hướng dẫn đọc hiểu văn ? ?Chữ người tử tù? ??... TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NÀY THEO ĐẶC TRƯNG THI PHÁP CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN 34 2.1 Thực trạng dạy học văn ? ?Chữ người tử tù? ?? Nguyễn Tuân trường Trung học phổ thông