chủ nghĩa tượng trưng trong văn học

42 1.9K 17
chủ nghĩa tượng trưng trong văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn: Tiến trình Văn học Giảng viên: Th.S Lê Ngọc Phương MỤC LỤC I.Tổng quan Chủ nghĩa Tượng trưng(Symbolisme) Hoàn cảnh đời Nền tảng lý thuyết Chủ nghĩa Tượng trưng 3 Chủ nghĩa Tượng trưng qua giai đoạn II Quan điểm nghệ thuật Chủ nghĩa Tượng trưng 10 III Những đặc điểm chủ yếu Chủ nghĩa Tượng trưng 12 IV Tác giả - tác phẩm tiêu biểu cho Chủ nghĩa Tượng trưng 14 V Ảnh hưởng Chủ nghĩa Tượng trưng Văn học Việt Nam 22 Tổng kết I 40 Tổng quan Chủ nghĩa Tượng trưng(Symbolisme): Hoàn cảnh đời: Chủ nghĩa Tượng trưng nằm hệ thống loại chủ nghĩa đại kỉ XX manh nha trước đợi đến kỉ XX xuất Chủ nghĩa tượng trưng xem khởi đầu cho thiên hướng sáng tác văn học đại sau Khi chủ nghĩa lãng mạn nửa sau kỉ XIX bị lấn át trước ảnh hưởng chủ nghĩa thực, Chủ nghĩa Tượng trưng đời vào năm cuối kỉ XIX thái độ phản kháng thống trị tuyệt đối chủ nghĩa thực quay lưng với phái Thi Sơn (Parnasse) sau suy thoái buối giao thời hai kỉ lại tái sinh vào năm 20 kỉ XX Trong bối cảnh xã hội đầy biến động Pháp nói riêng giới nói chung, chủ nghĩa tượng trưng làm bứt phá ngoạn mục cho thơ ca giới, nâng thơ ca lên tầm ám thị với cảm quan mẻ vùng đất “xa lạ” chưa biết đến Đồng thời, Chủ nghĩa Tượng trưng tạo thay đổi mặt thẩm mỹ, tư văn học vừa kế thừa vừa chối bỏ chủ nghĩa lãng mạn; thời đại mà chiến thắng độc tôn thi đàn phát triển mạnh mẽ Nền tảng lý thuyết chủ nghĩa tượng trưng: 2.1 Thuật ngữ “tượng trưng”: Tượng trưng kiểu tư nghệ thuật có từ thời trung cổ phương Đông lẫn phương Tây dòng văn học chịu ảnh hưởng sâu sắc tôn giáo, đề cao huyền bí tâm linh giới nhận thức người vũ trụ Với phương Đông Đạo giáo, Phật giáo; với phương Tây Ki-tô giáo Theo từ điển Viện Ngôn ngữ Khoa học Xã hội Nhân văn, tượng trưng có nghĩa là: mượn vật có hình thể để biểu cho vật không hình thể Có nhiều cách hiểu tượng trưng văn học nghệ thuật Theo nghĩa thông thường nhất, tượng trưng loại hình tạo nhiều liên tưởng xa xôi, bất ngờ, có sức ám gợi hàm nghĩa sâu xa, ám gợi tâm trạng Vào cuối kỉ XIX, với sáng tác Baudelaire, Rimbaul tượng trưng thực nâng lên thành chủ nghĩa, xét thuật ngữ có lại nằm tượng thơ “suy đồi” (Décadence) với phái Thi Sơn (Parnasse) Với Baudelaire ông có cách hiểu riêng tượng trưng: “Trong số trạng thái tâm hồn có tính chất siêu nhiên, chiều sâu sống bộc lộ toàn vẹn cảnh tượng bày trước mắt người, tầm thường Cảnh tượng tượng trưng sống” Chỉ đến ngày 18/9/1886, năm quan trọng diễn triễn lãm cuối nhà Ấn tượng chủ nghĩa, phần phụ lục tờ Firago: “Tuyên ngôn chủ nghĩa tượng trưng xuất hiện, chấp bút nhà thơ Jean Moréas” 2.2 Cơ sở tư tưởng Chủ nghĩa Tượng trưng: Chủ nghĩa Tượng trưng chịu ảnh hưởng trước tiên sâu xa triết học siêu hình tôn giáo Đức kỉ XVIII Thuyết thần cảm người Đức chủ trương giới hữu hình hình ảnh giới vô hình Giữa hai giới có điều tương ứng Người thụ pháp người nhận biết điều tương ứng đó, cần, nhờ mà có quyền lực thiêng liêng (M.Albérès, (1963), Tổng kết văn học kỉ XX, Phạm Đình Khiêm dịch, Viện Đại học Huế) Tuy nhiên, du nhập vào Pháp gặp phải tư tưởng triết học lý vững hình thành qua nhiều kỉ từ Montaigne, Decartes, Voltaire, Diderot, nhanh chóng bị gạt sang bên xuất rải rác sáng tác vài nghệ sĩ lãng mạn Đến chủ nghĩa tượng trưng, giá trị học thuyết vực dậy mạnh mẽ Bên cạnh đó, nhà thơ Théophile Gautier thuộc trường phái thơ Thi Sơn lại tác động nhiều mặt tư tưởng thơ Tượng trưng buổi đầu sơ khai Chịu ảnh hưởng mĩ học Kant, Gautier nêu lên quan niệm “nghệ thuật vị nghệ thuật”; cho nghệ thuật giá trị thực dụng “những thứ vô dụng đẹp, loại có ích xấu” Ông phản đối việc công cụ hóa, đạo đức hóa nghệ thuật Sau lại đề xuất “tính độc lập tuyệt đối nghệ thuật, không cho phép thơ có mục đích thể nó, không cho phép thơ có nhiệm vụ khác việc mang lại mĩ cảm tuyệt đối lòng bạn đọc” Theo ông “Những chữ rạng rỡ lấp lánh, cộng thêm tiết tấu âm nhạc, thơ” Phái Thi Sơn trọng hình thức, tỉ mẩn phục sức cho ngôn từ mà gạt bỏ tình cảm cá nhân, lập ý khách quan, miêu tả ngắn gọn, xác; chủ trương nghệ thuật khoa học không nên tách rời mà “cần hòa tan vào nhau” Đó nét khác biệt dòng thơ phái Parnasse thơ Tượng trưng Mallarmé nhận xét: “Các nhà thơ Parnasse nắm vật biểu tất ra, họ thiếu hẳn kì diệu” thơ tượng trưng cần sáng tạo xuất phát điểm từ tâm linh nhân loại Với thuyết “thuần văn học” Edgar Allan Poe Baudelaire giới thiệu nhiều nên phần gây ảnh hưởng đến Chủ nghĩa Tượng trưng Pháp Ông viết: “Chỉ cần tự thức tỉnh linh hồn mình, từ liền phát gầm trời không có, có tác phẩm mực tôn quý, vô cao thượng so với thơ – thơ tự nó, thơ thơ, ra, khác, thơ viết thơ mà thôi” (Nguyên lí thơ) Edgar Allan Poe chia giới tinh thẩn ba lĩnh vực: “trí lực túy, cảm quan đạo đức hứng thú” Theo ông, trí lực dẫn đến chân lý, cảm quan đạo đức mang lại đạo nghĩa riêng có hứng thú đưa người đến với đẹp Trong quan sát đẹp, người phát có khả đạt đến thăng hoa khoái cảm kích động linh hồn; xem thăng hoa kích động tình cảm thơ Bên cạnh đó, “có lẽ từ âm nhạc, tình cảm thơ kích động” làm cho đấu tranh linh hồn tiến gần đến sáng tạo đẹp thần thánh Với Edgar Allan Poe, thơ không lấy chân thực làm đối tượng mà lấy tự thân làm mục tiêu Mặt khác, nói Chủ nghĩa Tượng trưng chịu ảnh hưởng trực tiếp từ tư tưởng Baudelaire Được xem người tiên phong cho Chủ nghĩa Tượng trưng, Baudelaire minh chứng tiêu biểu cho có mặt dòng thơ sâu vào cảm quan huyền bí đoạn tuyệt với cách nhìn nhận hời hợt thông thường vể giới Năm 1857, Baudelaire với tập thơ “Những hoa Ác” (Les Fleurs du Mal) thay cho lời phát ngôn ông “cảm giác tương giao” thơ Tượng trưng Tưởng tượng làm cho người cảm thấy hình dáng, màu sắc, âm thanh, hương vị có hàm nghĩa tinh thần, phảng phất quan niệm thiên nhân cảm ứng Cảm giác tương giao Chủ nghĩa Lãng mạn Chủ nghĩa Hiện thực mà mảng thơ ca phương Đông, kết tinh đậm đặc Chủ nghĩa Tượng trưng Trong “khu rừng Tượng trưng” “ngôi đền” thiên nhiên mà vật hợp phát âm mơ hồ, vẫy gọi người qua lại nhà thơ nhà phiên dịch giải thích quan hệ âm, sắc màu, hương vi, trực giác lý trí thông qua loạt ngôn từ hoa mĩ để giải mã “những phán đoán vĩnh mà nhân loại hiếu kì tiến hành” Cảm giác tương giao Baudelaire góp phần khám phá mối quan hệ tiềm ẩn có tính tượng trưng vạn vật, cách nhìn có tác dụng mở rộng tầm chiếm lĩnh nghệ thuật thực không tránh khỏi việc nghệ thuật dần trượt vào đường huyền bí, thoát ly khỏi thực Chủ nghĩa Tượng trưng qua giai đoạn: Nếu xem Chủ nghĩa Tượng trưng tư tưởng nghệ thuật Chủ nghĩa Tượng trưng hình thành từ kỉ XIX phương Tây Chúng ta chia phát triển chủ nghĩa tượng trưng thành giai đoạn: định hình, đỉnh cao suy thoái,tái sinh 3.1 Giai đoạn định hình: Chủ nghĩa Tượng trưng kỉ XIX đánh dấu mốc quan trọng với tập thơ “Những hoa Ác” (Les Fleurs du Mal) Baudelaire Thời kỳ đầu, Chủ nghĩa Tượng trưng chịu công kích, lên án dội tạo nên hiệu ứng gây sốc việc tiếp nhận văn học không theo lối thông thường Đó chứng tập thơ “Những hoa Ác” Baudelaire năm 1857 bị truy tố “xúc phạm đến đạo đức tu hành “ “thuần phong mỹ tục” nước Pháp Giai đoạn thơ Tượng trưng chịu ảnh hưởng lớn từ Chủ nghĩa Lãng mạn đề tài nỗi buồn, tuyệt vọng, người ưu sầu suy tư Một mặt kế thừa chủ nghĩa lãng mạn nhìn sâu vào nội tâm, mặt khác Chủ nghĩa Tượng trưng khước từ cách diễn đạt dông dài, lối nói hoa mĩ đến khuôn sáo mà phái Thi Sơn tiếp nhận từ Chủ nghĩa Lãng mạn Dù có xem tượng thơ “suy đồi” nữa, với cảm quan vũ trụ cách loạn chất liệu thơ quái đản, mông lung Baudelaire tiên báo cho trường phái thơ ca độc đáo sửa bùng nổ thi đàn giới 3.2 Giai đoạn đỉnh cao suy thoái: Tháng 9/1886, Chủ nghĩa Tượng trưng đời Pháp với “Tuyên ngôn tượng trưng” Jean Moreas đề xuất quan niệm thi ca nhằm phản ứng lối thơ thiên chạm trỗ, trau chuốt ngôn từ phái Thi sơn (Parnasse) cách làm thơ dễ dãi Trường phái Lãng mạn thuật ngữ Chủ nghĩa Tượng trưng (Symbolism) thức xuất Cùng với Mallarmé, Verlaine họ quan niệm: thi ca Tượng trưng biểu trước hết “những tư tưởng nguyên thuỷ”, kẻ thù “sự mô tả khách quan” Hình tượng tượng trưng đa nghĩa, bất định, ghi nhận tồn “khu vực bí ẩn” (Mallarmé), “những vô hình lực định mệnh” (Maeterlinck), thơ “trước hết phải có nhạc tính” âm nhạc hẳn nghệ thuật khác việc truyền đạt sắc thái, bán âm (Verlaine) Do vậy, tác phẩm tượng trưng biểu tượng vật thể thực đan bện chặt với thủ pháp ấn tượng Vai trò chủ đạo nhận thức sáng tác nghệ thuật chủ nghĩa tượng trưng trực giác - đồng với bừng ngộ thần bí, với khải thị, với trạng thái kích động cao Từ quê hương – nước Pháp – Chủ nghĩa Tượng trưng nhanh chóng trở thành hình thức thơ ca phổ biến, định diện mạo thơ ca phương Tây châu Âu cuối kỉ XIX đầu kỉ XX với nhiều màu sắc khác Anh với Oscar Wilde, Đức với Rainer Maria Rike, Tây Ban Nha với Rubin Dario, Juan Ramin Jiminez, Nga với Bryusov Balmont, Andrei Belyi, Vlardimir Solovev, Mỹ với Erza Pound, Đến thời kỳ cuối, thơ Tượng trưng rơi vào hình thức chủ nghĩa, mấp mé đường ranh nghệ thuật phi nghệ thuật lối thơ hủ nút, kín mít Điều khiến thơ tượng trưng rơi vào tình trạng phi giao tiếp, có tính chất loại bỏ giao tiếp người đọc Ngôn ngữ thơ ca đơn phục vụ cho âm hưởng, âm hại ý, ám thị biến thành câu đố túy, hẳn hiệu lực với người đọc Đến năm 90, chủ nghĩa tượng trưng thoái trào hẳn Năm 1891, J.Moreax tuyên bố rời khỏi phái tượng trưng, nhóm tượng trưng tan rã, thơ tượng trưng chia thành hai hướng: hướng theo Mallarme sau dẫn đến Verlaine đỉnh cao trường phái thơ tượng trưng sau kỉ XX Hướng thứ hai với đại diện Arthur Rimbaud, Guillaume Appolinaire phát nguồn cho trường phái siêu thực sau 3.3 Giai đoạn tái sinh (Chủ nghĩa Hậu tượng trưng): Sau chiến tranh Thế giới thứ nhất, Chủ nghĩa Tượng trưng tái sinh thành chủ nghĩa Hậu tượng trưng Ngoài đặc điểm kế thừa chủa Chủ nghĩa Tượng trưng, Chủ nghĩa Hậu tượng trưng mang đặc điểm nghệ thuật trọng suy nghĩ đầy lí tính mang màu sắc triết lí trước vấn đề hồn với xác, sống với chết, bộc lộ da diết trống trải đau khổ nội tâm người thời đại, tư tưởng tình cảm hướng xã hội không bị gò bó hạn chế phạm vi cá nhân, lúc xuất nhiều nước nên chủ nghĩa tượng trưng hậu kì có phong cách nghệ thuật khác Chủ nghĩa Tượng trưng hậu kì xuất nhiều nhà văn, nhà thơ tiếng giới Paul Valéry -“nhà thơ lớn nước Pháp kỉ XX” với thơ trường thiên Nữ thần vận mệnh xuân Lăng mộ bên biển ông truyền rộng rãi khắp Châu Âu, T.S.Elio gốc Hoa Kỳ, quốc tịch Anh xem đại biểu lớn Chủ nghĩa Tượng trưng hậu kì Bài thơ trường thiên Hoang mạc ông đánh dấu cột mốc lớn thơ ca đại Ngoài ra,W.B.Yeasts với kịch thơ Vùng quê tâm nguyện tiêu biểu cho Chủ nghĩa Hậu tượng trưng Anh, đại biểu cho Chủ nghĩa Hậu tượng trưng Ý E.Montalor với tác phẩm chủ yếu Hạnh phúc II Quan điểm nghệ thuật Chủ nghĩa Tượng trưng Chủ nghĩa Tượng trưng không túy theo quan điểm nghệ thuật lịch sử văn học phương Tây trước Hiểu cách hạn hẹp, Chủ nghĩa Tượng trưng không theo quan điểm “nghệ thuật vị nghệ thuật” mức cực đoan trường phái thơ Thi Sơn đồng thời chối bỏ “nghệ thuật vị nhân sinh” chủ nghĩa thực Như đề cập trước phần sở tư tưởng, thuyết thần cảm Đức sớm du nhập Pháp từ thời Khai sáng không đón nhận rộng rãi Tồn dạng tiềm ẩn, học thuyết theo thời gian hệ nhà thơ sống sáng tác vào thời điểm bước ngoặt lịch sử say mê cuồng nhiệt, bắt đầu thời đệ nhị đế Napoléon tiểu đế, sau đảo năm 1851 Bất bình trước thực đầy cặn bã nhơ nhớp, tầm thường quái thai xã hội tư sản, phận nhà thơ không bị xoáy theo lốc trị lịch sử hướng cõi riêng đời sống thể sâu vào sáng tạo giới cá nhân Họ chống lại lối quy phạm truyền thống, cách nghĩ cách nhìn thông thường, chủ trương khám phá giới bình diện khác: giới điều xa lạ, nơi chưa đặt chân đến Cách nhìn giới tính hai mặt trở thành cốt lõi thơ tượng trưng chi phối hầu hết quan điểm nghệ thuật Chủ nghĩa Tượng trưng Đối với Charles Baudelaire nói riêng nhà thơ Tượng trưng nói chung, vật vũ trụ người có mối liên hệ huyền bí, mơ hồ nhận biết tư duy lý Thơ cố gắng thể giới nằm ẩn giấu đằng sau giới thực Chủ nghĩa Tượng trưng xem thơ thứ siêu cảm giác, không giải thích Nó đem lại cho tinh thần sức mạnh đặc biệt khả nhìn giới không hữu mà chỗ lộ loại suy (analogies) bất ngờ cảm giác tương hợp sâu xa nhìn thấy, cảm tính tinh thần ẩn giấu bên thông qua “cảm giác tương giao” Trong Manifeste du Symbolisme năm 1886, Jean Moréas nhà lập thuyết cho Chủ nghĩa Tượng trưng viết: “Điều cốt yếu mà Chủ nghĩa Tượng trưng đem lại không ám điều khái niệm tuyệt đối” Ông cho giới hữu hình phản ánh giới tâm linh nhà thơ người giải minh dấu hiệu Ta nhận thấy Jean Moréas thể ước muốn nghệ thuật mẻ, lý tưởng với đòi hỏi khắt khe: Thứ nhất, tính cách biểu trưng cho vật tự ý niệm nằm giới hạn tri giác cảm tính (mà phải trực giác lý trí) 10 vẻ đẹp hình thể người gái sống mà ánh trăng mờ ảo, sắc đẹp trở nên diệu kỳ hết Có thể thấy, lâu nói đến Tử thần người ta hay nghĩ đến biểu tượng chết, hủy diệt Do đó, có lẽ có Đinh Hùng tìm thấy người quyến rũ đẹp, tình yêu chí tâm hồn cao Còn Chế Lan Viên chủ yếu tập trung vào có liên quan đến vương quốc Chăm khứ, vĩnh viễn vùi chôn theo thời gian, nên biểu tượng mà ta hay bắt gặp thơ ông tháp Chàm, đầu lâu, xương khô, tủy, não… Trong thơ ta dân Chàm sống Trong thơ ta xương máu khóc không trôi và: Trên nắm mộ tàn ta nhặt Khớp xương ma trắng tựa não cân nguời Tuỷ cạn, dầm ướt Máu khô, đượm khí hôi (Xương khô) Để phục sinh thời vàng son dân tộc Chăm - Pa, nhà thơ quay ngược cổ máy thời gian khứ Ông tìm thấy rung cảm tuyệt vọng, hãi hùng, kinh dị điên cuồng với muôn vàng âm man rợ: “Nó gào vỡ sọ, thét đứt đầu, khóc trào máu mắt, cười tràn tủy tủy”.Chúng có sức thu hút ghê gớm trở thành biểu trưng nghệ thuật đầy cám dỗ Các nhà thơ loạn truy tầm đẹp từ chết, trạng thái “máu cuồng hồn điên” Hàn Mặc Tử lại chìm đắm bệnh hiểm nghèo thơ người ta thấy hồn, máu trăng.Thế ánh trăng thi 28 sĩ không mang tính cao nhã nhà thơ cổ điển, ánh trăng minh chứng cho lời thề nguyền đính ước cặp tình nhân, mà trăng người bạn cố tri bên cạnh, vừa giày vò thân xác thi nhân vào đêm trăng tròn với bệnh phong, vừa đem lại thi hứng đê mê từ máu huyết để trào thành thơ, trăng lại hòa quyện với linh hồn Hàn Mặc Tử nhuốm phải máu tươi chàng: Ta muốn hồn trào đầu bút Mỗi lời thơ dính não cân ta Bao nét chữ quay cuồng máu vọt Như mê man chết điếng da (Rướm máu) Gió rít cao trăng ngã ngửa Vỡ tan thành vũng đọng vàng khô (Say trăng) Bích Khê tìm đến với sọ người không đem lại cảm giác ghê rợn, chết chóc điên cuồng Chế Lan Viên Tác giả không mô tả trực tiếp mà đưa gợi ý liên tưởng, loại suy nên sọ người mắt thi nhân hóa thành “bình vàng”, “chén ngọc”, “hồ nguyệt” có sức ám thị người đọc Theo Đỗ Lai Thúy: “Từ Bích Khê trở sau, ưa dùng biểu tượng trùng phức gợi ý” Bởi lúc này, nhìn giới nhà thơ không đơn tuyến mà đa diện, không hữu thức mà vô thức, nên “thơ giăng mắt hai giới Biểu tượng thi ca, phải chuyển từ đơn sang phức” Cho nên đối diện với sọ người, Bích Khê liên hệ tới “tiền thân” Từ đó, sọ người liên tục chuyển kênh tạo hình ảnh kì ảo, lạ lẫm: Ôi khối mộng hồn thơ chếch choáng! Ôi buồn xuân hơ hớ cánh đào sương! 29 Ôi bình vàng! Ôi chén ngọc đầy hương! Ôi thân tình! Người chứa trời thương Nhìn chung biểu tượng thơ Hàn Mạc Tử, Chế Lan Viên, Bích Khê mang tính chất tâm linh Vì mật mã để độc giả đối thoại với “rừng biểu tượng” thiên nhãn, linh cảm siêu nhiên, huyền bí vũ trụ lòng người 2.2 Sự tương giao giác quan Quan niệm Tương giao giác quan thơ Tượng trưng Baudelaire ảnh hưởng sâu sắc đến Thơ Việt Nam Mùi hương, màu sắc âm tương hợp lẫn Xuân Diệu nhà thơ thể cảm quan tinh nhạy, tương hợp giác quan, ông “nghe” âm bí ẩn huyền diệu đất trời, cảm nhận “gam” sắc màu không gian, “chiết suất” hương thơm tạo vật muôn loài qua thơ: Này lắng nghe em khúc nhạc thơm Say người rượu tối tân hôn Như hương thấm tận qua xương tuỷ Âm điệu, thần tiên, thấm tận hồn Hãy tự buông cho khúc nhạc hường Dẫn vào giới Du Dương: Ngừng thở lại, xem Hiển hoa phảng phất hương (Xuân Diệu - Huyền diệu) Sự tương ứng giác quan tạo nên hiệu ứng lan tỏa, đan xen nhiều tầng cảm xúc thực đem lại cho thơ cảm nhận lạ Một khúc nhạc, Xuân Diệu, để thưởng thức cách túy cung bậc “du dương” nhạc (tương ứng với thính giác) mà lúc, nhiều giác quan ứng cảm, hợp phối để có thêm khúc nhạc hường (màu nhạc), lan tỏa thành khúc nhạc thơm (hương nhạc) rồi, uống thơ tan khúc nhạc (vị nhạc) Chỉ khổ gồm bốn 30 câu thơ, Xuân Diệu tổng hòa bốn giác quan tương ứng, nghe - nhìn - ngửi uống, nhà thơ nhập thần, hóa thân, hòa tan vào khúc nhạc đất trời Huyền diệu Sự tương ứng giác quan thể rõ nét số thơ Huy Cận Thế giới thơ ông giới ngát mùi hương với âm thanh, sắc màu xen lẫn, giác quan giao hòa, cảm ứng, phức hợp cụ thể; câu thơ mở nhiều tầng cảm xúc, khơi gợi, dẫn dắt bước chân người thơ dập dìu đường thơm: Đường làng: hoa dại với mùi rơm… Người dạo đường thơm Lòng giắt sẵn hương hoa tưởng tượng Đất thêu nắng, bóng tre bóng phượng Lần lượt buông vướng nhẹ chân lâu: Lên bề cao hay xuống bề sâu? Không biết nữa.– Có chút làm ngợp Trong không khí…hương với màu hoà hợp… (Huy Cận - Đi đường thơm) Mùi hương, màu sắc, âm tương hợp gây hiệu ứng mơ hồ lẫn lộn giác quan Nghĩ tương ứng giác quan thơ, ta liên tưởng đến Appollinaire, nhà thơ lãng mạn Pháp, người phát ra“hương thời gian” qua Mùa thu chết: “Ôi ngát hương thời gian mùi thạch thảo”, rồi, đến Đoàn Phú Tứ, Thơ có thêm cảm quan thời gian, Màu thời gian: Màu thời gian không xanh Màu thời gian tím ngát Hương thời gian không nồng Hương thời gian thanh Với “màu thời gian”, Đoàn Phú Tứ góp thêm cách cảm nhận mới, ông điểm thêm vào diện mạo thời gian, làm cho thời gian vừa có hương, lại vừa có sắc 2.3 Tạo nhạc điệu cho ngôn từ thơ Ngoài quan niệm Tương ứng giác quan, Chủ nghĩa Tượng trưng trọng tiết điệu, âm nhạc thơ Verlaine viết: Trước hết cần 31 phải có âm nhạc (De la musique avant toute chose) Thực vậy, âm nhạc thơ tượng trưng khai thác triệt để, âm nhạc trọng đến mức nhiều chữ thơ cần vang mà không cần nghĩa như: Đáy đĩa mùa nhịp hải hà Nguyễn Xuân Sanh, Miệng lưỡi khong khen Hàn Mặc Tử, Đồng trăng lục nhạt Huy Cận Yếu tố nhạc thơ Tượng trưng khai thác tối đa thơ Bích Khê; toàn thơ Bích Khê, trước hết, dựng lên nhạc; nhiều sáng tác, ông dụng ý chọn từ ngữ (bình thanh) đưa vào câu thơ, khổ thơ, chí nguyên thơ Trên nhạc -thơ hòa phối ấy, âm thanh, màu sắc, mùi hương truyền lan vang tỏa, tạo nên liên tưởng trùng phức, đầy mê hoặc: “Ô! Hay buồn vương ngô đồng./ Vàng rơi! Vàng rơi! Thu mênh mông” – Câu thơ mà Hoài Thanh cho hay vào bậc thơ Việt Nam Trong thơ khác, Hoàng hoa, dài 18 câu, Bích Khê “thiết kế” toàn bằng, từ đầu cuối thơ: Lam nhung ô! Màu lưng chừng trời; Xanh nhung ô! Màu phơi nơi nơi Vàng phai nằm im ôm non gầy Chim yên eo nương xương Đây mùa Hoàng hoa, mùa Hoàng hoa Đông nam mây đùn nơi thành xa Oanh già theo quyên quên tin chàng! Đào theo phù dung: thư không sang! Ngàn khơi, ngàn khơi, ta ngàn khơi! Làm trăng theo chàng qua muôn nơi Theo chàng ta làm chim uyên Làm mây theo chàng bên nhung yên Chàng ơi! hồn say mơ màng, - Hồn ta? Hay hồn tình lang? Non yên tên bay ngang muôn đầu… Thâm khuê oan giam xuân sâu? - Ai xây bờ xanh xương người?! Ai xây mồ hoa chôn đời tươi?! (Bích Khê - Hoàng hoa) 32 Nói nghệ thuật thơ Tượng trưng, Chế Lan Viên tâm đắc viết tựa cho Tinh huyết Bích Khê: “Với kỹ thuật tượng trưng tả rụng người thơ không nói lìa cành mà nói đến trống vắng rơi” Mallarmé nói: “Câu thơ số chữ, mà phải ý niệm chữ phải tự xoá mờ đi, nhường chỗ cho cảm giác” Bài thơ lên toàn từ ngữ mang hình ảnh tượng trưng, ám gợi, mơ hồ nghĩa; có âm nhạc-thơ vang rung trùng điệp Nếu tiêu đề Hoàng hoa, điển tích lấy từ Kinh Thi nói người lính thú phương xa nhớ nhà, có lẽ ta hẵn gợi ý liên tưởng, tìm hướng để cảm nhận thơ! Từ nhạc luôn có vị trí quan trọng thơ Tượng trưng Đinh Hùng không quên điều Những câu thơ ông xếp chặt chẽ tạo thành hiệu ứng tình ca ngào khiến người đọc cảm thấy đắm nhạc thơ: Giữa hư không tìm lại vết chân Người, Ôi xứ Đạo có bao mùa tình tự? Trong hát thiêng Của bầy nữ, Có ngự, Giữa lòng thuyền quyên? Trong mộng trần duyên Của hồn thiên cổ, Có vào ngủ Một giấc cô miên? Trời ơi! Đây nguyệt vô biên Trong lòng người đẹp nằm quên mồ! 33 Ta cười suốt trang thơ, Gặp hồn em ngờ yêu ma (Tìm bóng tử thần) Bằng cách kết hợp thơ lục bát dân tộc thơ cách gieo vần chân hiệu quả, Đinh Hùng mang đến cho người đọc nhạc thực êm ái, sâu lắng Điều góp phần tăng hiệu nghệ thuật cho thơ, đưa người đọc đắm vào chốn hư hư thực thực 2.4 Giao cảm với cõi hư vô Đối với nhà văn theo chủ nghĩa tượng trưng Pháp tồn tương giao giữ vạn vật vũ trụ với nhau, vạn vật với người, giác quan người Thế để giao cảm với cõi hư vô lại sáng tạo thi nhân Việt Nam Đinh Hùng có giao cảm bí mật với vũ trụ, với giới tâm linh Rồi đêm sâu Vượn lâm tuyền, khóc rợn trăng khuya Đâu u uất hồn sơ cổ Từng bóng ma rừng theo bước (Những hướng rơi) Như vậy, thời gian không gian thơ ông hòa lại làm Con người vũ trụ, linh hồn phân biệt Chính cảm xúc cuồn cuộn lòng làm cho giao cảm nhà thơ trở nên mạnh mẽ hết Nỗi khát khao giao cảm, khát khao hòa với giới tâm linh, với vũ trụ làm cho câu thơ mang màu sắc sử thi, huyền hoặc: Ta lảo đảo vùng đứng lên cười ngất Ghì chặt nàng cho chết mê ly 34 Rồi dày xéo lên sông núi đô kỳ Bên thành quách ta tay tàn phá Giữa hoan lạc lâu đài, tình tạ Ta thản nhiên trở lại núi rừng Một mặt trời đẫm máu phía sau lưng" (Bài ca man rợ) Rõ ràng, nhà thơ muốn phá bỏ hết trói buộc xung quanh mình, muốn hét thật to vũ trụ, muốn giải phóng để làm muốn, yêu điên cuồng Ông muốn xóa bỏ khoảng cách vũ trụ Có lẽ Đinh Hùng yêu vũ trụ, yêu giới tự nhiên yêu đẹp mức mong muốn chiếm hữu Ông viết chúng thứ tôn giáo để tôn thờ, để khám phá hòa hợp tâm linh Chỉ có mong thỏa mãn khát khao cháy bỏng tâm hồn tác giả: Trời cuối thu em đâu? Nằm bên đất lạnh em sầu? Thu ơi! Đánh thức hồn ma dậy Ta muốn vào thăm nấm mộ sâu…" (Gửi người mộ) Riêng với Hàn Mặc Tử bệnh đến hồi trầm trọng, chết gần kề Hàn Mặc Tử thoát hồn bay vào thinh không, vòm trời vừa rùng rùng gió vừa muôn tầng tinh khí lạnh Hàn Mặc Tử cảm thấy "buồn thảm lạnh lẽo vô Thật lời người nằm thiêm thiếp mơ màng hấp hối" (Vũ Ngọc Phan viết vậy) Cảm thấy sảng sốt lạc lõng Hàn Mặc Tử không muốn vào cõi đó: … Vì không giới, nơi trầm hương vắng lặng 35 Nên hồn bay vùn tới trăng Và vướng phải muôn vàn tinh khí lạnh Hồn mê man bất tỉnh hồi lâu … Hồn cảm thấy bùi ngùi rớm lệ Thôi hồn ơi! Phiêu lạc đến bao giờ! (Hồn lìa khỏi xác) Tiếng rú người xô giạt hàng vi lô; đau tâm hồn rung tầng không khí; vũng cô liêu tương tác qua lại với tâm tư hiu quạnh: Tiếng rú hồn xô vỡ sóng Rung tầng không khí, bạt vi lô Ai nước Với lại ngồi khít cạnh tôi? Và gánh máu tuyết … Chao ôi! Ghê tư tưởng Một vũng cô liêu cũ vạn đời! Hơn nữa, cõi hư vô linh hồn ma quái, xác chết nằm sâu đáy mộ… mà cõi hư vô khác có diện đức tin, họ đem lại cứu rỗi cho tâm hồn phò hộ cho người, nên ý thức người ta tôn vinh ca ngợi đấng siêu nhiên, đức tin Hàn Mặc Tử tiêu biểu nhất, lúc thiếu niên ông chết đuối biển Quy Nhơn sau cứu thoát, Tử khẳng định nhìn thấy đức mẹ Maria cứu giúp, nên sau ông có thơ Ave Maria: Cho dâng lời cảm tạ phò nguy Cơn lâm lụy vừa trải qua Tôi cảm động rưng rưng hai hàng lệ 36 Giòng thao thao bất tuyệt nguồn thơ Có thể nói rằng, câu thơ, thơ thể giao cảm cách đầy bí ẩn nhà thơ với giới tâm linh, giới mộng ảo chứng tỏ điều rằng, đời này, chẳng có làm cho người cảm thấy sợ hãi kể chết Tâm hồn người luôn có sức mạnh phép màu nhiệm kỳ lạ vũ trụ Nó thỏa sức tung hoành làm muốn, xóa nhòa ranh giới thời gian không gian, xóa nhòa sống chết Điều đặc biệt nhất, khám phá nơi u tối nhất, kỳ ảo vũ trụ mà không cần nhờ đến khám phá khoa học Chủ nghĩa Tượng trưng vào đến Việt Nam nhiều nhà thơ tiếp thu, nhiên trở thành Chủ nghĩa Tượng trưng Pháp, lập nên trào lưu riêng biệt, mà khuynh hướng sáng tác nhà thơ Bởi lẽ, Chủ nghĩa Tượng trưng du nhập vào nước ta, giữ nguyên vẹn hình thái mà vốn có, tiếp nhận qua lăng kính trí thức Tây học Việt Nam nên có cách nhìn, cách tiếp cận khác nhau, mức độ khác sáng tạo theo cách riêng biệt mình: Xuân Diệu, Huy Cận, Đoàn Phú Tứ học Baudelaire “nghệ thuật tinh vi”, cách sáng tạo nhạc huyền diệu liên tưởng tinh tế, hòa hợp tương giao âm thanh, màu sắc hương vị Hàn Mạc Tử, Chế Lan Viên, “cặp song sinh” trường thơ loạn viết nên vần thơ kỳ ảo, kinh dị, ma quái từ siêu thăng tâm hồn Lưu Trọng Lư, Bích Khê tìm thấy giai điệu dịu dàng, sáng, mênh mông, hư ảo, huyền hồ thơ Verlaine Chính mà Chủ nghĩa Tượng trưng vào lãnh địa văn học nước ta với muốn hình dạng, từ mà thống phần đông 37 tác giả, quy tụ, tập hợp nhà thơ lại để tạo thành trào lưu Nó tòn dạng khuynh hướng sáng tác cá nhân, thân tác giả tự tìm cho cách thể mới, đường khác hẳn người khác chọn Thêm vào tư tưởng nhà thơ khuynh hướng này, có người đến với thơ Tượng trưng chốc lát giã biệt đi, tìm cho chân trời mới, có người đến lại quay trở với mảnh vườn cũ thân quen, có người dấn thân vào vùng đất này… Suy nghĩ không đồng lựa chọn hướng sáng tác không giống nên tồn thống nhà thơ vào trường phái định:Xuân Diệu đứng hai chân vững vàng bờ lãng mạn với tay hái chùm tượng trưng, Hàn Mặc Tử hai chân đứng vững chủ nghĩa lãng mạn, hai chân nhún nhảy (tất nhiên phải kết hợp tay) cách điệu nghệ với tượng trưng, siêu thực cuối đời lại men theo lối Chúa Còn Bích Khê chân trụ vững bờ chủ nghĩa lãng mạn chân đưa sang gần chạm đến bờ (một tay níu giữ bên để tay trườn sang bên kia) tượng trưng chủ nghĩa cách có chủ ý, từ đầu cầm bút) Những điều khiến cho chủ nghĩa tượng trưng phát triển cách rầm rộ Tổng Kết : Thơ Tượng trưng nói riêng Chủ nghĩa Tượng trưng nói chung xem khởi đầu quan trọng văn học đại Các nhà thơ thi phái này, sáng tác quan điểm nghệ thuật độc đáo mình, vị tiền bối trực tiếp có liên hệ họ hàng với đại chủ nghĩa siêu thực (surréalisme) thơ, hay văn xuôi quan điểm nghệ thuật 38 sáng tạo nhiều tượng văn học thuộc trào lưu tiểu thuyết nội quan, tiểu thuyết biểu trưng, Trong cách tân mình, thơ Tượng trưng khai sinh tính đại văn học giới với biểu muôn màu muôn vẻ Ngoài ra, nói thơ Tượng trưng hình thức mĩ học triết học Bởi mĩ học Tượng trưng gắn liền với khao khát cảm nhận nhà thơ mục đích khám phá diễn đạt giới đời sống tính thống trọn vẹn Các nhà thơ thi phái muốn sáng tạo nghệ thuật họ làm lộ giới với mô hình, giới thuộc lĩnh vực tinh thần sâu kín đằng sau giới hữu hình hình ảnh khả giác Đó mĩ học có màu sắc siêu hình đầy ý nghĩa đặt lại vấn đề gợi ý, nghệ sĩ tượng trưng tin có thơ cứu vãn người vượt khỏi giới vật chất chật hẹp, hữu hạn để thăng hoa khả nhận thức khả khám phá giới vô vô tận người nghệ sĩ Mỗi thi sĩ, lần, phải sáng tạo tiết tấu đặc biệt riêng cho tác phẩm thơ, cho yếu tố tác phẩm thơ Hậu cách tân là, lần muốn nắm bắt giai điệu thơ – giai điệu cá biệt “đạt” nhiêu – người đọc phải cố gắng để giao cảm với tác giả, cố sức nhọc nhằn, nhiều lúc phải triệt bỏ ý tưởng hưởng thụ, thưởng thức đọc thơ, vậy, ly khai thi sĩ với công chúng có nguy trở nên tuyệt đối Nhìn chung, qua chặng đường, thay đổi quan niệm thơ liền với việc xem xét lại thực tiễn sáng tác thơ Từ Lamartine đến Mallarmé, hình thức muôn vẻ, thơ dường luôn tự chất vấn, đặt lại vấn đề thân mình, điều chưa kết thúc với thơ kỷ XX 39 Có thể nhà thơ Tượng trưng có nhiều cực đoan, xét cho cực đoan thi vị, gắn với động sáng tạo, đặc biệt, “cái chỗ rút kinh nghiệm để bồi đắp tài sản chung, đo lường đụng độ người với bí mật” Thơ Tượng trưng trở thành thứ tri thức, không nhận thức, mà quan trọng hơn, nêu lên cách nhìn giới Và đường mà văn học Bên cạnh đó, ta phủ nhận tác động Chủ nghĩa Tượng trưng ngành nghệ thuật khác văn học kiến trúc, hội họa, nghệ thuật Có thể Chủ nghĩa Tượng trưng không phổ quát ảnh hưởng sâu sắc để trở thành trường phái chủ lưu dòng chảy nghệ thuật sức gợi ám ảnh cội nguồn cảm hứng cho nẻo đường sáng tạo kỷ XX Trong đó, phong trào Thơ Mới 1932-1945 - kết tinh mạch thơ truyền thống dân tộc hòa quyện tâm thức dòng thơ tượng trưng ngoại lai tạo nên bước đột phá thi vị cho thơ ca đạiViệt Nam Danh sách tài liệu tham khảo: Phùng Văn Tửu, Lê Hồng Sâm (2005),“Thế kỷ XIX, Phác thảo chung kỷ”, Lịch sử văn học Pháp kỷ XVIII kỷ XIX tập II, 277-344, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phương Lựu (2013), “Chủ nghĩa đại”, Lí luận văn học tập - Tiến trình văn học, 282-295, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Đức Nam, Phùng Văn Tửu, Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân (1986), “Văn học kỷ XIX”, Văn học phương Tây tập hai, 125-162, NXB Đại học Sư phạm Tuyển tập Chế Lan Viên (1990), 192, NXB Văn học 40 http://newvietart.com/index3.1072.html http://www.thivien.net/Paul-Val%C3%A9ry/Nh%E1%BB%AFng-b %C6%B0%E1%BB%9Bc-ch%C3%A2n/poem-FaAGQXABeDQ2m6rkgctgw http://daolena.blogspot.com/2011/03/tho-tuong-trung-tho-cua-dau-hieu- va.html http://vanchuongviet.org/index.php? comp=tacpham&action=detail&id=18743 http://hocban.net/hoidap-ct-62703-chu-nghia-tuong-trung-trong-van-hoc.htm 10 http://khoanguvan.com.vn/nghien-cuu/van-hoc-viet-nam/522-cai-toi-co-n motip-ca-ch-ngha-tng-trng-trong-th-xuan-diu.html 11 http://thotanhinhthuc.org/truoc_den_docsach/tapchitho/tapchitho_5/tct_5_ho angngochien.htm 12 http://vanthonhactrieuchau.blogspot.com/2015/01/anh-huong-cua-chu- nghia-tuong-trung.html 13 http://daolena.blogspot.com/2011/04/inh-hung-buc-mat-ma-huyen-bi.html 14 http://bichkhe.org/home.php?cat_id=147&id=268 15 http://text.123doc.org/document/2882338-anh-huong-cua-chu-nghia-tuong- trung-doi-voi-tho-moi-qua-tho-xuan-dieu-huy-can-bich-khe.htm 41 16 http://text.123doc.org/document/1125662-luan-van-yeu-to-tuong-trung-sieu- thuc-trong-tho-thanh-thao-potx.htm 17 http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/index.php? option=com_content&view=article&id=3234%3Ach-ngha-tng-trng-trongvn-hc&catid=94%3Aly-lun-va-phe-binh-vn-hc&Itemid=135&lang=vi 18 http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-viet-nam/phe-binh/3714-bich-khe-va- chu-nghia-tuong-trung-.html 19 http://baigiang.violet.vn/present/show/entry_id/7497209 42 ... điểm chủ yếu Chủ nghĩa Tượng trưng 12 IV Tác giả - tác phẩm tiêu biểu cho Chủ nghĩa Tượng trưng 14 V Ảnh hưởng Chủ nghĩa Tượng trưng Văn học Việt Nam 22 Tổng kết I 40 Tổng quan Chủ nghĩa Tượng trưng( Symbolisme):... chiến tranh Thế giới thứ nhất, Chủ nghĩa Tượng trưng tái sinh thành chủ nghĩa Hậu tượng trưng Ngoài đặc điểm kế thừa chủa Chủ nghĩa Tượng trưng, Chủ nghĩa Hậu tượng trưng mang đặc điểm nghệ thuật... đại Văn học Việt Nam tiếp cận với Chủ nghĩa Tượng trưng Sự ảnh hưởng Chủ nghĩa Tượng trưng với văn học Việt Nam Khi Chủ nghĩa Tượng trưng du nhập vào Việt Nam để lại nhiều dấu ấn tư tưởng nhà văn,

Ngày đăng: 28/08/2017, 17:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3. Paul Verlaine (1844-1896)

  • Paul Verlaine được mệnh danh là một trong những nhà thơ lớn nhất của Pháp thế kỷ XIX. Từng chịu ảnh hưởng của phái Thi Sơn (Parnasse) sau đó cũng như Mallarmé, Paul Verlaine tách khỏi phái và sáng tác theo tinh thần của Chủ nghĩa Tượng trưng. Các nhà thơ phái thơ Tượng trưng gọi Verlaine là ông tổ của mình, còn nghệ thuật thi ca gọi tập thơ Romances sans paroles của ông là tuyên ngôn. Năm 1894, ông được bầu là "Ông hoàng của các nhà thơ". Tuy vậy sự ảnh hưởng của Verlaine không chỉ giới hạn trong phạm vi một trường phái thơ. Verlaine là người sáng tạo một nghệ thuật thơ mới, phục hồi mối liên hệ với thơ ca dân gian, giữ gìn truyền thống nghệ thuật của thơ ca Pháp mà sau đấy được các nhà thơ lớn của Pháp trong thế kỷ XX tiếp tục. “Ánh hoàng hôn thần bí” (Crépuscule du soir mystique) được xem là những bài thơ tiêu biểu trong dòng thơ tượng trưng của Verlaine:

  • 4. Arthur Rimbaud (1854-1891)

  • Arthur Rimbaud là một trong những người chú trọng nhiều nhất đến năng lực đặc biệt của người làm thơ. Xuất hiện trong lịch sử thơ Pháp như một thiên thần nổi loạn, phỉ báng cay độc những đường mòn cũ và dự báo những viễn tượng của thơ hiện đại, Rimbaud đã đưa ra những định nghĩa mới về người nghệ sĩ: nhà thơ – “người thấu thị”, nhà thơ – “tên ăn trộm lửa thiêng”. Khước bác tư duy logic trong thơ, Rimbaud lấy ảo giác (halluncination) làm chất liệu của sáng tạo. Ông tin rằng, nhà thơ là người có khả năng thay đổi cách nhìn, cách cảm để làm nổi lên trong thơ một thế giới mới dữ dội, sáng chói, trinh nguyên và trọn vẹn. Mặc dù sống một cuộc đời ngắn ngủi chỉ mới 37 tuổi (thời gian sáng tác lại càng ngắn) nhưng Arthur Rimbaud đã đánh dấu một mốc mới trong sự phát triển của thơ ca Pháp. Ông là người có công trong việc làm giàu ngôn ngữ, hình tượng cũng như thể loại thơ ca… Nửa cuối thế kỷ XX Arthur Rimbaud trở thành một hiện tượng văn hóa đại chúng. Bài thơ “Nguyên âm” như là minh chứng cho sự độc đáo trong cảm quan của Arthur Rimbaud về mối liên hệ giữa sắc màu và kí tự:

  • Nguyên âm

  • Arthur Rimbaud đã tự hào: “Tôi phát minh ra sắc màu của những nguyên âm! A đen, E trắng, I đỏ, O xanh, U lục. Tôi điều chỉnh hình thể và vận động của từng phụ âm và với những nhịp điệu của bản năng, tôi nghĩ mình phát minh một ngôn từ thi ca một ngày nào đó có thể đạt tới mọi ý nghĩa. Tôi chừa ra việc dịch thuật. Trước tiên là một cuộc nghiên cứu. Tôi viết nên những niềm im lặng, những bóng đêm, tôi ghi lại cái không thể diễn đạt được, tôi cố định những cơn choáng váng”.

  • 5. Paul Valery (1871-1945)

  • Paul Valéry là một nhà thơ, triết gia, nhà văn Pháp, giáo sư Thi ca học tại Collège de France. Ông là đại diện lớn cuối cùng của Chủ nghĩa Tượng trưng Pháp ở thời kỳ Hậu tượng trưng. Valéry chiụ ảnh hưởng sâu sắc Stephane Mallarmé về mặt tư tưởng và chất thơ nên có nhiều nhận định cho rằng thơ của ông rất gần với thơ của Mallarmé. Một số người phàn nàn thơ Valéry khó hiểu như những hình bóng chập chờn, lờ mờ. Paul Valéry trả lời : "Theo ý tôi, ánh sáng hiếm hoi trên khắp thế giới – đặc biệt trong thế giới tư tưởng và văn chương – người ta thấy nó ít ỏi như kim cương so sánh với toàn khối đất đá của hành tinh". Bên cạnh đó, Valéry đã từng so sánh thơ với truyện: “Thơ đối lập với thể mô tả và kể lể biến cố. Nhà thơ phải tạo ra một vũ trụ thơ, ý nghĩa không phải là yếu tố chính đối với nhà thơ, trong khi đối với nhà viết truyện thì ý nghĩa là chính yếu. Nghĩa là làm thơ để cảm chứ không phải để phân tích. Hiệu quả của lời thơ phải tự nhiên như hiệu quả thẩm mỹ khác. Thơ là nghệ thuật của ngôn ngữ”. Có một học giả Pháp nhận định : "Valéry đã khai sinh cho thơ triết lý, thơ đa cảm của phái lãng mạn, cũng như thơ vô tình của phái Thi Sơn. Sau 900 năm lịch sử văn hoá Pháp, Paul Valéry đã quan niệm thơ rất độc đáo, khác với tất cả những người đi trước và phần đông lớp đi sau". “Những bước chân” (Les pas) và “Nghĩa trang trên biển” là một trong những bài thơ có thể kể đến của Valéry:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan