khái quát chung về chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy tâm trong triết học

33 181 0
khái quát chung về chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy tâm trong triết học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kh¸i qu¸t chung vỊ Chđ NghÜa Duy VËt BiƯn Chøng Chủ Nghĩa Duy Tâm triết học **** Triết học hiểu theo nghĩa chung môn khoa học nghiên cứu quy luật chung giới Triết học đời từ lâu đời qua trình lịch sử lâu dài Lịch sử triết học vấn đề quan trọng triết học Khi nghiên cứu lịch sử triết học nói chung vấn đề lịch sử triết học đấu tranh Chủ Nghĩa Duy Vật Chủ Nghĩa Duy Tâm Vấn đề đợc coi sợi đỏ xuyên suốt chiều dài lịch sử triết học Cuộc đấu tranh phản ánh đấu tranh giai cấp xã hội phân chia thành giai cấp đối kháng Thờng thờng (trừ số trờng hợp ngoại lệ) Chủ Nghĩa Duy Vật thể giới quan lực lợng tiên tiến, tiến xã hội đại diện cho t tởng tiên tiến thời đại Còn Chủ Nghĩa Duy Tâm (tuy vậy) nhng giới quan lực lợng suy tàn bảo thủ phản động xã hội, đại diện cho t tởng trì trệ thời đại Trong giới quan Chủ Nghĩa Duy Vật khẳng định tính thứ nhÊt cã tríc cđa vËt chÊt vµ tÝnh thø hai cã sau cña ý thøc Hä cho r»ng vËt chÊt sinh trớc ý thức định ý thức, ý thức có sau phản ánh mặt, yếu tố vật chất; Chủ Nghĩa Duy Vật khẳng định ngời có khả nhận thức giới Ngợc lại Chủ Nghĩa Duy Tâm khẳng định tính thứ có trớc ý thức tÝnh thø hai cã sau cña vËt chÊt, hä cho r»ng ý thøc cã tríc vËt chÊt vµ ý thøc định vật chất họ phủ nhận khả nhận thøc thÕ giíi cđa ngêi, hä cho r»ng sù nhận thức có đợc giới thần linh thợng đế thợng đế định Để thấy rõ dợc đấu tranh hai trờng phái triết học Chủ Nghĩa Duy Vật Chủ Nghĩa Duy Tâm nghiên cứu đấu tranh hình thành phát triển lịch sử triết học Hiểu đợc vấn đề không dừng lại hiểu biết thông thờng mà có ý nghĩa vô quan trọng việc giải vấn đề giới quan vấn đề kinh tế xã hội diễn xung quanh đời sống cá nhân xã hội Trang1 Để tìm hiểu đấu tranh Chủ Nghĩa Duy Vật Chủ Nghĩa Duy Tâm qua số giai đoạn số nhân vật tiêu biểu thời kỳ định đấu tranh chúng Chơng I: Cuộc đấu tranh Chủ Nghĩa Duy Vật Chủ Nghĩa Duy Tâm triết học cổ đại Hy Lạp ***** 1.1> Hoàn cảnh lịch sử : Hy Lạp nớc nằm ven bờ Địa Trung Hải nơi có điều kiện thuận tiện cho việc giao lu ph¸t triĨn kinh tÕ còng nh ph¸t triĨn nông nghiệp Thế kỷ XV đến kỷ IX trớc công nguyên chế độ công xã nguyên thuỷ hình thành tan rã chế độ chiếm hữu nô lệ Đã có biến động lớn Hy Lạp kinh tế xã hội ngời ta biết đợc hai tập thơ tiếng Hô Mere sáng tác ( nhà thơ mù ) Vào kỷ V trớc công nguyên xảy chiến tranh Hy Lạp Ba T, kết thúc chiến thắng thuộc Hy Lạp mở thời kỳ hng thịnh kinh tế trị Một quốc gia bao gồm 300 quốc gia nhỏ thành liên bang Hy Lạp ®ã cã bang lín nhÊt thêi kú nµy ®ã Spac Aten Tuy nhiên hai bang luôn mâu thuẫn với xảy chiến tranh kéo dài hàng chục năm, cuối Spac ®· chiÕn th¾ng nhng chÝnh cuéc chiÕn tranh ®ã ®· làm cho kinh tế Hy Lạp suy yếu nặng nỊ Trong ®ã vua Phi-lÝp cđa Ma xe ®oan đem quânchiếm toàn Hy Lạp Tuy bị xâm chiếm nh nhng văn hoá Hy Lạp phát triển mạnh mẽ văn hoá Hy Lạp chinh phục lại ngời xâm chiếm với hoàn cảnh lịch sử nh phản ánh vào t tởng triết học 1.2> Sự đời phát triển triết học : Từ nét đặc thù kinh tế xã hội đây, triết học Hy Lạp đời mang đặc điểm sau + Thứ phân chia đối lập trờng phái triết học Duy Tâm Duy Vật Biện Chứng Siêu Hình Vô Thần Hữu Thần nét bật trình hình thành Trang2 phát triển triết học Trong điển hình đấu tranh hai “ ®êng lèi” triÕt häc ; ®êng lèi Duy VËt Đe mô-crít đờng lối Duy Tâm Platon + Thø hai c¸c trêng ph¸i triÕt häc nãi chung có xu hớng sâu giải vấn đề thổ nhận thức luận triết học vấn đề mối quan hệ vật chÊt vµ ý thøc + Thø ba triÕt häc Hy Lạp cổ đại nói chung (cũng nh triết học cổ đại nhiều nớc khác) trình độ trực quan chất phác đặc biệt hệ thống triết học Duy Vật Tuy đặt hầu hết vấn đề triết học chứa đựng mầm mống tất giới quan Duy Vật Vai trò triết học Hy Lạp cổ đại quan trọng không đơn phân biệt hai triết học Đông Tây cổ đại mà nói lên vai trò triết học Hy Lạp cổ đại lịch sử triết học giới tảng cho phát triển triết học Tây Âu 2000 năm sau Cã thĨ nãi r»ng tõ ®êi triÕt học Hy Lạp cổ đại xảy đấu tranh mạnh mẽ hai trờng phái triết học Duy Vật Duy Tâm Điển hình thời kỳ Hy Lạp đấu tranh đờng lối Duy Vật Đe mo-crít Duy Tâm Platon 1.3> Cuộc đấu tranh Chủ Nghĩa Duy Vật Duy Tâm: Cuộc đấu tranh Chủ Nghĩa Duy Vật Chủ Nghĩa Duy Tâm nh nói đấu tranh trờng phái Duy Vật Đe mo-crít Duy Tâm Platon tiêu biểu điển hình Đe mo-crít (460-370 TCN) nhà Duy Vật lớn thời kỳ cổ đại chiếm vị trí bật triết học Duy Vật Hy Lạp cổ đại(1) ông có trình tích luỹ kiến thức qua việc qua nớc phơng đông, Babilon, ngời am hiểu nhiều lĩnh vực Platon đại diện cho trờng phái Duy tâm, ông ngời xây dựng hệ thống hoàn chỉnh cảu Chủ Nghĩa Duy Tâm khách quan đối lập với giới quan Duy Vật Ông ngời tiến hành đấu tranh gay gắt chống lại Chủ Nghĩa Duy Vật đặc biệt chống lại đại biểu Chủ Nghĩa Duy Vật thời nh Hê crít hay Đe mo crít (1) Trang3 - Về vấn đề khởi nguyên giới , Đe mo-crít quan niệm nguyên tử khoảng trống sở cấu tạo nên vật hạt vật chất cực nhỏ, không nhìn thấy đợc, không màu sắc, không âm thanh, không mùi vị, phân chia đợc, không khác chất mà khác hình thøc, trËt tù, t thÕ Nguyªn tư cã rÊt nhiỊu nhng nguyên tử có hình thức định: hình cầu, góc cạnh loại sinh vật đợc cấu thành nguyên tử chúng kết hợp với theo trật tự định - Ông quan niệm sinh vật biết đổi xếp nguyên tử Ông quan niệm nguyên giới mang tính hình tợng nhng cha thoát khỏi trực quan cảm tính, biểu ông coi nguyên tử có hình dạng định Còn Platon cho r»ng ý niƯm lµ ngn gèc sinh thÕ giới ý niệm tồn ngời, cảm giác ngời; ý niệm tồn vĩnh viễn bất biến, bất động (2) Các vật cụ thể cảm thụ đợc cảm giác ý niệm dựa vào ý niệm hay giới ý niệm Platon thừa nhËn cã hai thÕ giíi tån t¹i: thÕ giíi ý niệm, giới tồn vĩnh viễn, bất biến, bất động, tuyệt đối chân thực sở tồn giới vật cảm tính Còn giới vật cảm tính giới tồn không chân thực, luôn biến đổi, bóng ý niƯm, ý niƯm s¶n sinh ra, phơ thc vµo ý niƯm loµi ngêi còng thc vỊ thÕ giíi - Về vũ trụ Đe mo-crít cho vũ trụ vô tận vĩnh cửu; có vô số giới phất sinh phát triển tiêu diệt Còn Platon ngợc lại ông cho vũ trụ không tồn thực, tất phức hợp ý niệm ý niệm quy định thợng đế định không tồn - Về vấn đề linh hồn: theo Đe mo-crít, ông bác bỏ quan niệm sản sinh sống ngời thần thánh Theo ông sống kết biến đổi từ thấp đến cao tự nhiên Sinh vật xuất môi trờng nớc dới tác động nhiệt độ Sinh vật sống dới nớc, sau xuất sinh vật có vú sống cạn Cuối ngời đời đất Ông phân biệt rõ ràng vật sinh vật chúng khác chỗ vật linh hồn, sinh vật có linh hồn: linh hồn đợc cấu tạo nguyên tử hình cầu, giống nh nguyên tử lửa vận động với vận tốc cao Nguyên tử linh hồn sinh nhiệt, nhiệt làm cho thể hng Trang4 phấn vận động Ông coi chết phân tán nguyên tử cấu tạo nên thể xác nguyên tử cấu tạo nên linh hồn linh hồn lìa khỏi thể xác Tuy quan niệm Đe mo-crít linh hồn mang tính mộc mạc, song giữ vai trò quan trọng việc chống lại quan điểm tâm, tôn giáo tính bất tư cđa linh hån Cßn Platon cho r»ng ngêi bao gồm linh hồn thể xác tồn độc lËp víi “Linh hån cđa ngêi lµ mét bé phËn cđa linh hån vò trơ thỵng đế sáng tạo tån t¹i vÜnh h»ng”(2) Khi ngêi chÕt linh hån thoát khỏi ngời bay lên trú ngụ Khi thể xác đời, linh hồn bay xuống nhập vào thể xác tạo ngời hoàn chỉnh bao gồm linh hồn thể xác Trong bay xuống nhập vào thể xác ngời linh hồn lãng quên điều quan sát đợc giới ý niƯm V× thÕ, nhËn thøc cđa ngêi thùc chÊt hồi tởng, nhớ lại linh hồn điều mà lãng quên -Về vấn đề nhận thức: Đe mo-crít ngời có công lao to lớn lịch sử triết học vấn đề xây dựng lý luận nhận thức vai trò cảm giác vớ tính cách điểm khởi đầu nhận thức vai trò t việc nhận thøc thÕ giíi xung quanh”(2) Theo §e mo-crÝt së dÜ ngời có cảm giác khác màu sắc mùi vị, âm nóng lạnh nguyên tử khối hợp tạo nên chủ thể nhận thức Điều có nghĩa đối tợng nhận thức lµ vËt chÊt thÕ giíi xung quanh ngêi vµ nhờ tác động đối tợng nhận thức vào ngời nên ngời nhận thức đợc Ông chia nhËn thøc thµnh nhËn thøc mê tèi vµ nhận thức chân lý Nhận thức mờ tối nhận thức giác quan đem lại Nhận thức chân lý nhận thức phân tích sâu sắc vật để nắm bẳn chất bên Ông quan niệm hai dạng nhận thức có liên quan với chặt chẽ Trong cảm giác bớc đầu nhận thức Ông xây dựng nên thuyết hình ảnh(Idô-lơ) mộc mạc Ông quan niệm bề vật toát thở tinh tế tạo thành hình ảnh chúng, thở tinh tế tác động vào quan cảm giác ngời làm cho ngời cảm nhận đợc vật Song cảm giác nhận thức mờ tối cha cho ngời hiểu đợc Trang5 chÊt tinh tÕ n»m s©u sù vËt Do ngời phải dựa vào nhận thức sâu sắc Qua thấy theo Đê mo-crít lý tính, phải dựa vào dẫn chứng cảm tính đem lại sau cần phải sâu vào phân tích tìm chân lý nằm sâu dới đáy bể Điều thấy ông không phủ nhận khả nhận thức chân lý khách quan cin ngời Còn Platon cho có nhận thức lý tính đa vào khái niệm đạt tới tri thứcchân thực, nhân thức cảm tính không đạt tới tri thức chân thực mà đa lại d luận Thực chất vấn đề Platon đề cao vai trò nhận thức lý tính hạ thấp vai trò nhận thức cảm tính Ông cho nhận thức chẳng qua hồi tởng, nhớ lại ý niệm - Về quan điểm trị- xã hội : Đe mo-crít đứng lập trờng phái chủ nô dan chủ, kịch liệt chống lại phái chủ nô quý tộc (2) Ông sức bảo vệ tuyên truyền cho chế độ dân chủ chủ nô thể quyền lợi gắn liền với phát triển ngày mạnh mẽ thơng mại công nghiệp Ông đề cao, ca ngợi cổ vữ cho tình thân ái, tính ôn hoà lợi ích chung quyền lợi chung công dân tự Theo ông cần phải a thích nghèo Nhà nớc dân chủ so với gọi sống hạnh phúc chế độ chuyên chế tựa nh tự tốt nô lệ (3) Đơng nhiên xuất thân từ tầng lớp chủ nô dân chủ Đe mo-rít đề cập đến dân chủ chủ nô, thân nô lệ nh nhà t tởng khác, ông cho phải biết tuân theo ngời chủ nô Ông đề cao Nhà nớc, Nhà nớc đóng vai trò trì trật tự điều hành xã hội Theo Đe mo-crít cần phải trừng trị nghiêm khắc kẻ vi phạm pháp luật hay chuẩn mực đạo đức Phơng châm t tởng Đe mo-crít sống nghèo khổ giàu có nhng tự dân chủ Mục tiêu ngời sống hạnh phúc nhng hạnh phúc không đơn giàu có Ông khẳng định hạnh phúc thản tâm hồn đợc tự Chỉ có ngời biết lòng với hởng lạc vừa phải đợc hạnh phúc Còn Platon: ông đề cao vai trò chế độ quý tộc đứng lập trờng phái chủ nô quý tộc chống lại chế độ dân tiến xã hội Ông cho r»ng linh hån gåm c¸c bé phËn Trang6 lý tính, ý chí cảm tính xã hội có hạng ngời tơng ứng với phận linh hồn Lý tính sở đức tính cao có đợc nhà triết học, nhà thông thái ; ý chí sở đức tính can đảm Nó thể ngời lính, chiến binh Cảm tính sở đức tính thận trọng Đức tính thờng có ngời dân tự do, ngời thợ thủ công Platon đặc biệt miệt thị nô lệ Theo ông nô lệ ngời mà động vật biết nói, đạo đức Platon chủ trơng tri hạng ngời xã hội, có nghĩa trì bất bình đẳng ngời Nhà nớc đời để đáp ứng nhu cầu Theo Platon hình thức cộng hoà Nhà nớc lý tởng Trong quyền thống trị tuyệt đối tầng lớp chủ nô quý tộc Nhà nớc, thân ba đức tính thông thái, can đảm thận trọng Trong Nhà nớc lý tởng, ông chia xã hội thành đẳng cấp dựa vào đặc trng đạo đức Đẳng cấp thứ nhà triết học, nhà thông thái, giữ vai trò lãnh đạo xã hội ; đẳng cấp thứ hai quân nhân có trách nhiệm bảo vệ Nhà nớc lý tởng; đẳng cấp thứ ba dân lao động tự do, thợ thủ công ngời tự khác làm sản phẩm nuôi sống Nhà nớc Nh vậy, thấy từ đời triết học Hy Lạp cổ đại xảy đấu tranh mạnh mẽ Chủ Nghĩa Duy Vật Chủ Nghĩa Duy Tâm mà đại biểu tiêu biểu Đe mo-crít phái Platon phái tâm Bên cạnh có nhiều nhà triết học khác phái vật nh Anatago Am pê đốc lơ hay Ê pi cr¸t v.v Cã thĨ thÊy r»ng tõ thêi cổ đại nhận thức ngời nhiều hạn chế song Chủ Nghĩa Duy Vật Chủ Nghĩa Duy Tâm hình thành nên đấu tranh gay gắt điều hoà đợc mặt x· héi Trang7 Ch¬ng II triÕt häc tây âu thời trung cổ ****** 2.1 Hoàn cảnh lịch sư : Thêi kú trung cỉ lµ thêi kú tan rã chế độ chiếm hữu nô lệ đánh dấu đời chế độ phong kiến Những dậy giai cấp nô lệ mà đặc biệt khởi nghĩa Xpắc Ta quýt lín ®· thu hót rÊt nhiỊu ngêi tham gia ®· thay đổi hình thức bóc lột siêu kinh tế sang phát canh thu địa tô Trong xã hội diễn phân hoá giai cấp sâu sắc, hình thành hai giai cấp củ phơng thức sản xuất phong kiến địa chủ phong kiến giai cấp nông nô Nhng giai cấp nông nô lại bị cột chặt vào ruộng đất giai cấp phong kiến sách thuế khoá nặng nề Nông nô không lệ thuộc vào thân họ quyền lợi Lê nin nói lệ thuộc nhục nhã mặt có nhân tối tăm mặt trí tuệ - VỊ kinh tÕ x· héi : Thêi kú nµy Tây Âu thời kỳ tồn kinh tế tự cung, tự cấp Mọi sản phẩm làm nhằm thoả mãn nhu cầu điền trang, thái ấp mà không nhằm mục đích trao đổi Mỗi điền trang thái ấp khu biệt lập khép kín Nền kinh tế thời kỳ phát triển cách ì ạch chậm chạp - Về tinh thần, thời kỳ thống trị giới quan nhà thờ tôn giáo Nhà thờ tu viện tên đại địa chủ chiếm nhiều ruộng đất, có tu viện chiếm hàng trăm ngàn hécta ruộng đất Không nhà thờ nắm tay quyền lực trị luật pháp Cho nên thời Trang8 kỳ khoa học triết học không phát triển đợc Các nhà khoa học thần học không thoát khỏi giải thích bình luận kinh thánh, nên xét mặt phát triển bớc thụt lùi so với trớc thời cổ đại 2.2 Sự thống trị thần quyền phong kiến kìm hãm phát triển khoa học kỹ thuật mà ảnh hởng đến triết học Triết học bị phụ thuộc vào thần học Chđ NghÜa Duy VËt g¾n liỊn víi t khoa học thời kỳ điều kiện để phát triển Chủ nghĩa kinh viện đời trở thành nét đặc trng triết học Tây Âu thời trung cỉ Chđ nghÜa kinh viƯn lµ triÕt häc chÝnh thøc chiếm độc quyền giảng dạy nhà trờng Triết học đời xác định nhiệm vụ: Đầy tớ thần học bảo vệ trật tự phong kiến Vấn đề đợc nhà kinh viện quan tâm mối quan hệ chung riêng, có trớc có sau Cuộc đấu tranh quan điểm khác kéo dài vào kỷ phân chia thành hai phái phái danh phái cuy thực Đây đấu tranh xuyên suốt toàn lịch sử triết học Tây Âu thời trung cổ Phái thực cho r»ng c¸i chung c¸i phỉ biÕn c¸c kh¸i niƯm chung tồn thực có trớc Nó thực thể tinh thần không phụ thuộc vào sù vËt thĨ Ph¸i thùc lÊy triÕt häc Platon làm sở lý luận phái sau họ dựa vào học thuyết hình thức Đrít xtốt Chẳng hạn ngời nói chung tồn ý niệm ngời Từ đó, định tồn ngời đơn nhÊt Ph¸i danh quan niƯm r»ng c¸i chung, kh¸i niệm chung phổ biến không tồn thực, không độc lập với ngời Nó tên gọi đơn giản mà ngới sáng tạo Không có ngời hay nhà nói chung mà có ngời hay nhà tồn thực Cuộc đấu tranh hai trờng phái thể hai khuynh hớng đối lập lịch sử triết học : Chủ Nghĩa Duy Tâm Chủ Nghĩa Duy Vật ẩn dấu đằng sau vỏ thần học tồn khách quan mà ngời cảm nhận đợc, biểu phái danh Trái lại, nhận thức, t tởng, khái niệm có trớc vật biểu phái thùc Nh vËy chóng ta cã thĨ dƠ dµng nhËn thấy nhà triết học danh gần gũi với Chủ Nghĩa Duy Vật nhà triết học thùc Trang9 lµ biĨu hiƯn cđa Chđ NghÜa Duy Tâm Nh đấu tranh chủ nghĩa thùc víi chđ nghÜa danh ë triÕt häc T©y Âu thời trung cổ thực chất đấu tranh Chủ Nghĩa Duy Vật Chủ Nghĩa Duy Tâm Mặc dù thời kỳ Chủ Nghĩa Duy Tâm thắng nhờ ủng hộ thiên chúa giáo kinh viện Trong thời kỳ trung cổ triết học Tây Âu có nhiều đại biểu, đại diện cho hai phái danh thực sau quan điểm số đại biểu tiêu biểu hai phái - Tô Mát Đa Canh: Ông đại biểu xuất sắc nhÊt cđa ph¸i thùc thêi kú triÕt häc trung cổ Tây Âu Học thuyết ông đợc thiên chúa giáo coi triết học thức giáo hội thiên chúa Tô Mát Đa Canh nghiên cứu nhiều lĩnh vực thần học, triết học, pháp quyền với 18 sách tuyển tập ông hợp thành bách khoa toàn th hệ thông t tởng thông trị thời trung cổ hng thịnh Tô Mát Đa Canh nghiên cứu mối quan hệ triết học thần học, lý trí niềm tin Ông khẳng định rõ ràng nhng lại không đối lập thần học triết học Ranh giới thể chỗ nh đối tợng nghiên cứu triết học chân lý lý trí đối tợng nghiên cứu thần học chân lý niềm tin Nhng theo ông hai có đối tợng chung thợng đế Chúng không đối lập với nhng cuối Tô Mát Đa Canh lại hạ thấp triết học ông nâng cao vai trò vị trí thần học Ông quan niệm triết học tớ phục vụ cho thần học mà Ông nói chân lý niềm tin tôn giáo đạt đợc chứng minh hợp lý Chân lý tôn giáo điểm yếu mà triết học dễ thâm nhập vào đợc trí tuệ ngời có hạn thấp anh minh thợng đế - Quan điểm tâm thần bí đợc thể nghiên giới tự nhiên Ông cho toàn giới tự nhiên trật tự đợc định thông minh thợng đế trải qua hợp lý hoá thợng đế thợng đế mục ®Ých tèi cao vµ lµ quy lt vÜnh viƠn ®øng định Trang10 Tóm lại Hốp xơ nhà triết học Duy Vật Ông nêu quan điểm vật đấu tranh chống lại Chủ Nghĩa Duy Tâm Qua triết học ông thấy rõ đấu tranh gay gắt Chủ Nghĩa Duy Vật Chủ Nghĩa Duy Tâm kỷ XVII Rơ nê Đê Các tơ(1596-1660) Nếu nh Bê Hốp xơ phơng pháp khoa học phơng pháp thực nghiệm, kinh nghiệm giới tự nhiên ngợc lại Đê tơ lại đề cao vai trò lý tính Triết học Đê tơ triết học nhị nguyên luận điển hình ông cho có hai thực thể tồn độc lập với Thực thể vật chất có quảng tính hình thành nên giới vật chất thực thể tinh thần có t tạo nên giới tinh thần Nh học thuyết vật chất tinh thần Đê tơ cho thấy triết học ông lẫn lộn Chủ Nghĩa Duy Vật Chủ Nghĩa Duy Tâm Chủ Nghĩa Duy Vật ông thể qua học thuyết tự nhiên Ông coi vật chất thực thể sở tồn nhận thức Cũng nh Bê cơn, Đê tơ đề cao vai trò tri thức việc thống trị giới tự nhiên hoàn thiện thân ngời Để đạt đợc điều theo ông cần phải nghi ngờ tất thứ Ông nói: Tôi t tồn ông cho nguyên lý bất di bất dịch ý nghĩa nguyên lý chỗ tiến bộ, đề cao vai trò lý trí Nó phủ nhận tất mà ta mê tín Nhng nguyên lý lại biểu tính chất tâm Vì ông không nhận thấy tìm thấy tiền đề xuất phát nhận thứ nhận thức mà phải tìm từ thân thực tiễn xã hội Đê tơ ngời sáng lập chủ nghĩaChủ nghĩa lý ông mức độ lín cã quan hƯ víi Chđ NghÜa Duy T©m bëi theo ông lý trí ngời có t tëng bÈm sinh” ®éc lËp víi kinh nghiƯm Tuy nhiên qua học thuyết tự nhiên ông bộc lộ t tởng tâm: ông cha nhận thấy đợc khác chất giới sinh vật, coi thể sống cỗ máy phức tạp Ông cho khác biệt ngời động vật chỗ Con ngời không thể vật chất mà Trang19 mét thùc thÓ cã lý trÝ Nhng lí trí theo ông không phụ thuộc vào trình vật chất Nói tóm lại triết học Đê tơ triết học mang tính chất nhị nguyên luận Mặc dù mang tính chất nhị nguyên nhng công lao vĩ đại Đê tơ đặt hàng loạt vấn đề lý luận phát triĨn cđa triÕt häc vµ khoa häc sau nµy Vµ nhà t tởng lớn chịu ảnh hởng ông Bê kê nít Xpi-nô-za Bê-kê-nít Xpi-nô-za (1632-1677): Ông nhà triết học vật xuất sắc ngời Hà Lan ngời chịu ảnh hởng nhiều Đê tơ nhng ông ngời chống lại t tởng nhị nguyên luận Đê tơ ông lại ngời phát triển Chủ Nghĩa Duy Vật chủ nghĩatriết học Đê tơ Xpi-nô-za coi giới tự nhiên nh thực thể sáng tạo bao gồm đặc tính là: Nó tồn trọn vẹn đầy đủ Nó thực thể tồn hoàn toàn độc lập Thực thể vô vô tận không gian vĩnh thời gian Ông quan niệm thực thể nguyên nhân tồn thực thể đồng nghĩa với chất vô tận nên thuộc tính nhiều vô tận Thực thể đồng với tự nhiên không quảng tính mà t Nếu nh Đê tơ quan niệm quảng tính t thuộc tính hai thực thể khác Thực thể vật chất thực thể tinh thần Xpi-nô-za quan niệm hai thuộc tính cïng mét thùc thÓ thèng nhÊt Nh vËy häc thuyÕt nhị nguyên luận Đê tơ đồng thời chống lại quan điểm cổ truyền tôn giáo, cho thợng đế đấng sáng tạo tự nhiên ngời Tuy nhiên học thuyết thực thể Xpi-nô-za cha thoát khỏi tính siêu hình Ông cho thực thể bất động, bất biến, vận động thuộc tính vốn có thực thể mà dạng thức vận động vô tận tách rời thực thể, dùng để chuyển thực thể bất vận động thành giới dạng thức vận động Xpi-nô-za nhà triết học Duy Vật vô thần hệ thống triết học ông, ông phê phán, nêu vai Trang20 trò, chất nguồn gốc tôn giáo Tuy vậy, ông có hạn chế ông cha triệt để tức thừa nhận mặt mê tín Nhng nói chung triết học Xpi-nô-za triết học Duy Vật vô thần, đại biểu xuất sắc Chủ Nghĩa Duy Vật đấu tranh chống lại quan điểm sai trái Chủ Nghĩa Duy Tâm Giôn-lốc-cơ(1632-1704) Ông đại biểu tiếng Chủ Nghĩa Duy Vật Anh Giôn-lốc-cơ tiếp tục kế thừa phát triển chủ nghĩa kinh viện phái Bê-cơn Giôn-lốc-cơ đa giác luận vào triết học Bê-cơn ngời ®a quan ®iĨm mäi tri thøc ®Ịu b¾t ngn từ kinh nghiệm Lốc-cơ phát triển thêm, kinh nghiệm bắt nguồn từ cảm giác Lôc-cơ hoàn toàn bác bỏ : t tởng bảm sinh mà t tởng, khái niệm ngời trình ngời tiếp xúc với giới tự nhiên đầu tiên, có ý nghĩa định toàn nhận thức Lốc-cơ ngời sáng tạo tự nhiên thần luận vào thời Tự nhiên thần luận có nhiều mặt tiến nhng đồng thời mang tính chất thoả hiệp Lốc-cơ bác bỏ lý thuyết tín ngỡng đơng thời, phê phán giáo lý tổ chức giáo hội Đồng thời ông lại thừa nhận thứ tôn giáo phi lý, tự nhiên gọi tự nhiên thần luận Theo ông thần linh nguyên thể lý cao sáng tạo giới quy luật gắn liền với giới nhng sau thần linh không can thiệp vào giới mà sáng tạo Từ mâu thuẫn thoả hiệp Lôc-cơ tạo nên điểm xuất sắc khác cho hai t tởng đối lập đời Các nhà vật Pháp kỷ XVIII đánh giá Lốc-cơ cao phát triển giác luận ông làm cho thoát khỏi lớp tâm phủ bên Còn nhà tâm chủ quan Anh mà tiêu biểu Béc-cơ-li lợi dụng hạn chế giác luận Lốc-cơ đa yếu tố đến chỗ hoàn toàn phi lý Duy giác luận Lốc-cơ cha thật Duy Vật song đóng góp giác luận ông lín cc ®Êu tranh cđa Chđ NghÜa Duy VËt với Chủ Nghĩa Duy Tâm Gioóc Béc-cơ-li(1685-1753) Trang21 Ông ngời lợi dụng dao động Giôn Lốc-cơ để bảo Chủ Nghĩa Duy Tâm tôn giáo chống lại Chủ Nghĩa Duy Vật Ông đại biểu bật Chủ Nghĩa Duy Tâm chủ quan Anh Nhằm mục đích bảo vệ Chủ Nghĩa Duy Tâm, tôn giáo, tuyên truyền cho Chủ Nghĩa Duy Tâm thần bí Trớc tiên Béccơ-li công vào Chủ Nghĩa Duy Vật Theo ông thực thể vật chất sở Chủ Nghĩa Duy Vật, lật đổ đợc tảng đá toàn Chủ Nghĩa Duy Vật bị lật đổ Dựa vào quan điểm danh Béc-cơ-li phê phán khái niệm vật chất Ông cố biện bạch có riêng lẻ, đơn tồn tất vả phổ biến trớc hết thực thể vật chất bị xem trừu tợng, trống rỗng Sau phê phán gay gắt khái niệm vật chất Chủ Nghĩa Duy Vật ông đa học thuyết tâm chđ quan ®Ĩ thay thÕ häc thut cđa Chđ NghÜa Duy Vật, phủ nhận tồn khách quan giới Ông cho vật tổng hợp cảm giác; cảm giác phản ánh vậtvật thực tế; xoá bỏ cảm giác vật biến Nh vật không sinh cảm giác mà cảm giác sinh vật Sự vật tập hợp cảm giác, biểu tợng mà biểu tợng tồn đợc tri giác Ông cho tồn tức đợc tri giác Không đa quan điểm tâm chủ quan mà ông chuyển sang lập trờng tâm khách quan Ông tìm cách để bảo vệ Chúa Ông cho vật tồn không đợc ngời tri giác nhng lại đợc chúa tri giác Chúa tinh thần vũ trụ thiêng liêng, tinh thần vĩnh viễn, phổ biến khắp nơi Nhận thức bao trùm tất vật Từ chỗ phủ nhận tồn khách quan giới vật chất Béc-cơ-li phủ nhận chân lý khách quan Ông cho rằng: tìm tìm phù hợp ý thức với vật bên mà so s¸nh c¸c quan niƯm ý thøc ngêi, tính rõ ràng quan niệm, phï hỵp víi ý Chóa Nh vËy, chóng ta cã thể thấy với quan điểm tâm triệt để Béc-cơ-li sức chống lại Chủ Nghĩa Duy Vật Ông đợc xem nh điển hình cho đấu tranh cđa Chđ NghÜa Duy VËt chèng l¹i Chđ NghÜa Duy Tâm ảnh hởng ông lớn t tởng triết học sau đó, Đavít Hi-um 2 Trang22 Đa-vít Hi-um(1711-1776) Ông nhà triết học tiếng ngời Anh ngời đại diện cho Chủ Nghĩa Duy Tâm chủ quan hoài nghi luận Về giới quan Hi-um phê phán quan điểm Chủ Nghĩa Duy Vật Về vật chÊt, «ng quan niƯm r»ng: vËt chÊt, thùc thĨ.v.v khác ý niệm đơn giản liên hệ với tởng tợng đợc gọi tên thông qua gọi tên tổng thể trí nhớ hay trí nhớ ngời khác.(2) Về nhận thức ln Hi-um cho r»ng mäi tri thøc ®Ịu ®i tõ kinh nghiệm cảm tính mà Song ông coi kinh nghiệm phản ánh khách quan mà sinh từ ấn tợng, cảm giác chủ thể Nhận thức nhận thức giới bên mà nhận thức trình tâm lý xảy ngời ấn tợng, cảm giácđó nguồn gốc tuyệt đối nhận thức Ông cho tất ý niệm đợc mô lại từ ấn tợng.(2) Theo ông ngời hoàn toàn giới khách quan mà biết đợc cảm giác mà Ngay nguồn gốc cảm giác đợc từ ông kết luận: nhận thức trình nhận thức tợng tâm lý diƠn ngêi chø kh«ng thĨ nhËn thøc đợc giới khách quan.(2) Nh đứng lập trờng tâm bất khả tri luận Hi-um chống lại Chủ Nghĩa Duy Vật bảo Chủ Nghĩa Duy Tâm đa vấn đề lên bớc phát triển Có thể nói đấu tranh Chủ Nghĩa Duy Vật Chủ Nghĩa Duy Tâm luôn tiếp diễn Nó xảy thời điểm lịch sử triết học khai sáng Pháp kỷ XVIII Cuộc đấu tranh diễn gay go phức tạp Các nhà triết học Duy Vật Pháp mà đại biểu xuất sắc La Mettri (1709-1751), Hô Bách (1729-1789), Đi-đơ-rô (17131784), Hen-ve-ti-uýt (1715-1771) góp phần quan trọng vào phát triển triết học Duy Vật vô thần đấu tranh mạnh mẽ chống lại thần học, tôn giáo, tâm Họ đấu tranh kiên chống lại tôn giáo, kêu gọi đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, giới tự nhiên Họ cho không nắm đợc quy luật tự Trang23 nhiên ngời có hạnh phúc Mục đích khoa học triết học phải nhận thức chinh phục tự nhiên Tuy cã nhiỊu tiÕn bé vỵt bËc vỊ t tëng song việc giải vấn đề triết học nhà triết học Pháp thừa nhận vật chất, giới tự nhiên có trớc, ý thức có sau vật chất sinh Các nhà Duy Vật Pháp cho vật chất vĩnh cửu, vô tận, biến đổi vật chất thành h vô, từ h vô trở thành vật chất đợc Vật chất không sáng tạo không tiêu diệt đợc Không gian, thời gian thuộc tính vật chất Vận động theo họ biểu hoạt tính vật chất gắn liền với vật chất nhờ vận động mà tự nhiên biến từ trạng thái sang trạng thái khác Tuy có nhiều tiến vợt bậc t tởng song nhà triết học Ph¸p thÕ kû XVIII còng cha tho¸t khái quan điểm tâm việc giải vấn đề x· héi Hä cho r»ng sù ph¸t triĨn cđa x· hội mối quan hệ xã hội ngời phụ thuộc vào ý kiến đặc biệt ý kiến ngời cầm đầu Nhà nớc, ngời có uy tín chí tôn giáo Nh đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm có điểm khác so với thời kỳ trớc lịch sử triết học Nhng đấu tranh triết học Pháp chứng tỏ vấn đề luôn diễn thời đại Mặc dù có nhiều thiếu sót, song Chủ Nghĩa Duy Vật Pháp có tác động tích cực đến việc phát triển tri thức khoa học tự nhiên khoa học xã hội, có ảnh hởng đến đấu tranh trị xã hội thời kỳ Nó đóng vai trò sở triết học cho t tởng cách mạng t sản Pháp Phải nói đấu tranh Chủ Nghĩa Duy Vật Chủ Nghĩa Duy Tâm thời kỳ phục hng cận đại Tây Âu điển hình cho đấu tranh lịch sử triết học Phải nói rừng thời kỳ đấu tranh diễn cách gay gắt nhất, nhiều vấn đề có tính chất thời đợc đặt giải Cuộc đấu tranh sở, tảng t tởng cách mạng t sản bùng nổ mạnh mẽ Châu Âu Chơng IV đấu tranh Chủ Nghĩa Duy Vật Chủ Nghĩa Duy Tâm triết học cổ điển đức đời chủ nghĩa mác-lê nin Trang24 ******* Cuộc đấu tranh Chủ Nghĩa Duy Vật Chủ Nghĩa Duy Tâm tiếp tục diễn cách gay gắt kéo dài tận ngày Trong lịch sử triết học với hình thức đa dạng nội dung tính chất sâu sắc Trong đấu tranh t tởng t tởng khoa học tiến thời đại chiên thắng khẳng định đắn chối cãi đợc nã B»ng viƯc kÕ thõa hƯ thèng tri thøc vỊ triết học có lịch sử kết hợp với thành tựu khoa học đắn cho đời chủ nghĩa Mác Lê-nin Nhng phải nói tiền đề ảnh hởng đến đời phát triển triết học Mác Lê-nin triết học cổ điển Đức Với vai trò hai nhà triết học tiếng Phơ-bách Hê-ghen Phơ-bách nhà Duy Vật tiếng Còn Hê-ghen nhà tâm chủ nghĩa điển hình 4.1 Hoàn cảnh lịch sử : Triết học cổ điển Đức đời hoàn cảnh lịch sử đặc biệt Trong nớc Tây Âu khác bớc vào thời kỳ cách mạng công nghiệp, nhiều nớc cách mạng t sản thành công vang dội nớc Đức nớc im tiếng lý luận lạc hậu kinh tế Nớc Đức thời kỳ nớc phong kiến điển hình với 360 quốc gia lớn nhỏ Liên Bang Đức hình thức Tuy qua gần 100 năm triết học Đức giành đợc thành tựu kỳ diệu Những thành tựu trở thành đỉnh cao triết học trớc Mác giới quan phơng pháp luận Cuộc đấu tranh Chủ Nghĩa Duy Vật Chủ Nghĩa Duy Tâm diễn gay gắt Điển hình t tởng tâm Hê-ghen Duy Vật Phơ-bách 4.2 Cuộc đấu tranh Chủ Nghĩa Duy Vật Chủ Nghĩa Duy Tâm §iĨn h×nh cho Chđ NghÜa Duy VËt thêi kú Đức Lút-vích Phơ-bách Ông có công lao vĩ đại đấu tranh chống lại thần học Ông ngời giáng đòn mạnh mẽ vào triết học tâm Hê-ghen Chủ Nghĩa Duy Tâm nói chung Phơ-bách chứng minh giới vật chất: giới tự nhiên không sáng tạo ra, tồn độc lập với ý thức không phụ thuộc vào triết học Do sở tồn giới Trang25 tự nhiên nằm lòng giới tự nhiên Chống lại hệ thống tâm triết học Hê-ghen, hệ thống coi tự nhiên tồn khác tinh thần Phơ-bách cho triết học phải có tính chất nhân bản, phải kết hợp khoa học với tự nhiên Nguyên lý nhân triết học Phơ-bách xoá bỏ tách rời tinh thần thể xác triết học tâm triết học nhị nguyên luận tạo Mặt tích cực nguyên lý nhân Phơ-bách chỗ ông đấu tranh chống lại quan niệm tôn giáo thần học cho thợng đế sáng tạo giới, côn ngời Ông khẳng định ngời sáng tạo thợng đế Ông cho ngời luôn hớng tới chân, thiện Nghĩa hớng tới đẹp hình tợng đẹp nhÊt vỊ ngêi Nhng trªn thùc tÕ ngêi không đạt đợc mong muốn nên gửi gắm tất ớc muốn vào hình tợng thợng đế Từ Phơ-bách phủ nhận thứ tôn giáo thần học vị thợng đế siêu nhiên đứng ngoài, sáng tạo ngời chi phối sống ngời Công lao to lớn Phơ-bách chỗ ông không đấu tranh chống lại Chủ Nghĩa Duy Tâm mà ông đấu tranh chống lại Chủ Nghĩa Duy Vật tầm thờng Ông có quan niệm đắn quy tợng tâm lý vào trình lý hoá Ông công nhận ngời có khả nhận thức đợc giới Ông phê phán kịch liệt ngời theo chủ nghĩa hoài nghi thuyết không thĨ biÕt Trong ph¸t triĨn lý ln nhËn thøc Duy Vật Phơ-bách biết dựa vào thực tiễn nhng ông hiểu đợc thực tiễn tổng hợp yêu cầu ngời tinh thần sinh lý mà cha nhận thức nội dung thực tiễn hoạt động vật chất ngời Lao động sản xuất vật chất, đấu tranh giai cấp xã hội ngời hoạt động thực tiễn sở nhận thức cảm tính lý tính Nh vậy, Phơ-bách có đóng góp xuất sắc vào lịch sử đấu tranh cđa Chđ NghÜa Duy VËt chèng l¹i Chđ NghÜa Duy Tâm tôn giáo Ông vạch rõ mối liên hệ Chủ Nghĩa Duy Tâm tôn giáo Từ ông cần thiết phải đấu tranh loại bỏ tôn giáo hữu thần, coi tha hoá chất ngời Ông cã c«ng kh«i phơc Chđ NghÜa Duy VËt thÕ kû XVII, XVIII Triết học Phơ-bách có ý nghĩa lịch sử lớn lao thông qua việc đấu tranh chống lại Chủ Nghĩa Trang26 Duy Tâm tôn giáo Vì vậy, triết học tâm Phơ-bách nguồn gốc lý luận triết học Mác Đối lập với quan điểm vật Phơ-bách quan điểm tâm Hê-ghen (1770-1831) Ông nhà biện chứng đồng thời nhà tâm khách quan Triết học Hê-ghen mang đầy mâu thuẫn Nếu phơng pháp biện chứng ông hạt nhân hợp lý cha đựng t tởng thiên tài phát triển triết học tâm ông phủ nhận tính khách quan nguyên nhân bên vốn có phát triển tự nhiên xã hội Ông cho khởi nguyên giới vật chất mà ý niệm tuyệt đối hay tinh thần giới Tính phong phú đa dạng giới tự nhiên kết vận động sáng tạo ý niệm tuyệt đối ý niệm tuyệt đối tồn vĩnh viễn Theo Lê-nin ý niệm tuyệt đối cách nói theo đờng vòng, cách khác nói thợng đế mà Cho nên triết học Hê-ghen chẳng qua biện hộ cho tôn giáo Hê-ghen phê phán t siêu hình ông ngời trình bày giới tự nhiên lịch sử t dới dạng trình nghĩa vận động biến đổi không ngừng Đồng thời hệ thống triết học Hê-ghen không trình bày phạm trù nh chất, lợng, phủ định, mâu thuẫn mà nói đến quy luật nh lợng đổi dẫn đến chất đổi ngợc lại, phủ định phủ định quy luật mâu thuẫn Nhng tất quy luật vận động phát triển thân t duy, ý niệm tuyệt đối Trong t tởng triết học tâm Hê-ghen ý thức t tởng phát triển phụ thuộc vào phát triển tự nhiên xã hội Mà ngợc lại tự nhiên xã hội phụ thuộc vào phát triển ý niệm tuyệt đối ý niệm tuyệt đối tinh thần giới tính thứ nhất, giới tự nhiên tính thứ hai, ý niệm tuyệt đối tinh thần Sau trải qua giai đoạn tồn khác ý niệm tuyệt đối hay tinh thần giới trở lại chất giai đoạn cao nhất, giai đoạn đợc Hê-ghen gọi tinh thần tuyệt đối Trong quan điểm xã hội Hê-ghen đứng lập trờng chủ nghĩa Sô-vanh đề cao dân tộc Đức, miệt thị dân tộc khác, coi nớc Đức thân tinh thần vũ trụ Chế độ Nhà nớc Phổ đơng thời đợc ông xem nh đỉnh cao phát triển Nhà nớc pháp luật Trang27 Tóm lại Hê-ghen nhà tâm khách quan đồng thời ông nhà biện chứng Đứng lập trờng tâm ông đấu tranh chống lại Chủ Nghĩa Duy Vật Là nhà tâm khách quan Hê-ghen quan niệm ý niệm tuyệt đối có trớc vật chất, tồn vĩnh viễn không phụ thuộc vào ngời, tạo thực khách quan Giới tự nhiên tồn khác ý niệm tuyệt đối Tính đa dạng thực tiễn đợc Hêghen xem nh kết tác động sáng tạo ý niệm tuyệt đối Là nhà biện chứng Hê-ghen có công nêu phạm trù quy luật phép biện chứng tâm Cho nên Mác gọi phép biện chứng lộn ngợc đầu xuống đất, quy luật ý niệm tuyệt đối mà Mặc dù ông ngời trình bày giới tự nhiên lịch sử tinh thần dới dạng trình không ngừng vận động, biến đổi phát triển, cố gắng vạch mối liên hệ bên vận động phát triển Các Mác Enghen phê phán cách triệt để tính chất phản khoa học thần bí ý niệm tuyệt đối triết học Hê-ghen Đồng thời hai ông tiếp thu đánh giá cao hạt nhân hợp lí phép biện chứng Hê-ghen để xây dựng phát triển học thuyết phép biện chứng Trên triết học cổ điển Đức kỷ XIX, triết học Mác đời Chính t tởng phép biện chứng Hê-ghen, Chủ Nghĩa Duy Vật nhân Phơ-bách trở thành nguồn gốc trực tiếp vỊ lý ln cho sù ®êi cđa triÕt häc Mác Các Mác Enghen đánh giá cao tởng biện chứng triết học Hê-ghen Các Mác cho tính chất thần bí mà phép biện chứng mắc phải triết học Hê-ghen không ngăn cản đợc Hê-ghen trở thành ngời trình bày cách khái quát có ý thức hình thái vận động chung cđa phÐp biƯn chøng Êy ë Hª-ghen phÐp biƯn chứng bị lộn ngợc đầu xuống cần dựng lại phát đợc hạt nhân hợp lý đằng sau vỏ thần bí Trong phê phán Chủ Nghĩa Duy Tâm Hê-ghen Các Mác dựa vào truyền triết học mà trực tiếp Chủ Nghĩa Duy Vật Phơ-bách; đồng thời cải tạo Chủ Nghĩa Duy Vật cũ, khắc phục tính siêu hình hạn chế lịch sử Từ Các Mác Enghen xây dựng nên học thuyết thống với cách hữu Trang28 Chđ NghÜa Duy VËt biƯn chøng; mét h×nh thức mới, giai đoạn phát triển cao Chủ Nghĩa Duy Vật triết học Triết học Mác đời phải đấu tranh chống lại Chủ Nghĩa Duy Tâm Bớc sang cuối kỷ XIX đầu kỷ XX giới khoa học có bớc phát triển vợt tầm thời đại, lĩnh vùc vËt lý Sù ph¸t triĨn cđa vËt lý häc làm đảo lộn quan điểm giới vật lý cổ điển dần tới khủng hoảng vật lý Lợi dụng tình hình Chủ Nghĩa Duy Tâm ®· tÊn cèng vµo Chđ NghÜa Duy VËt nãi chung Chủ Nghĩa Duy Vật Mác-xít nói riêng Cuộc đấu tranh diễn ngày gay gắt Nhiều phần tử tâm bôi nhọ xuyên tạc chủ nghĩa Mác Lê-nin ngời đứng bảo quan điểm triết học Mác, phê phãnn quan điểm tâm siêu hình ông sức phát triển Chủ Nghĩa Duy Vật lịch sử dựa phân tích khái quát thành tựu khoa học nhất, trớc hết khoa học tự nhiên thời Lê-nin bảo vệ triết học Mác mà ông trọng tổng kết kinh nghịêm thực tế cách mạng, bổ sung vào làm phong phú cho triết học Mác Chính mà giai đoạn lịch sử phát triển chủ nghĩa Mác nói chung triết học Mác nói riêng gắn liền với tên tuổi V.I Lê-nin đợc gọi triết học Mác Lê-nin nói riêng chủ nghĩa Mác Lê-nin nói chung Có thể nói đời triết học Mác Lê-nin bớc ngoặt cách mạng lịch sử triết học Với sở chủ nghĩa Duy Vật biện chứng chủ nghĩa Duy Vật lịch sử, lần giai cấp vô sản nhân dân lao động giới có vũ khí tinh thần để đấu tranh giải phóng giai cấp xã hội khỏi áp bức, bóc lột bất công Nh triết học Mác Lê-nin vũ tinh thần giai cấp vô sản Còn giai cấp vô sản lực lợng vật chất triết học Mác Lê-ni Sự thống chặt chẽ triết học Mác Lê-nin với giai cấp vô sản làm cho triết học Mác Lê-nin thực thể tính cách mạng giai cấp vô sản thực đợc sứ mạng lịch sử lật đổ xã hội t bản, xã hội áp bất công xây dựng xã hội tiến hơn, văn minh Sự đời triết học Mác Lê-nin nghĩa thắng tuyệt đối Chủ Nghĩa Duy Vật mà ngợc lại Chủ Nghĩa Duy Vật Chủ Nghĩa Duy Tâm đấu tranh mạnh mẽ với nhiều hình thức khác Trang29 Mặc dù tính đắn chủ nghĩa Mác Lê-nin đợc chứng minh mặt lý luận thực tiễn cách mạng nhng không ngừng phải đấu tranh với lực lợng đối địch, đấu tranh với Chủ Nghĩa Duy Tâm phản động núp dới hình thức nhằm chống phá chủ nghĩa Mác Lê-nin Sự đời hình th¸i kinh tÕ x· héi x· héi chđ nghÜa lịch sử với chất tốt đẹp đem lại hạnh phúc no ấm cho toàn thể quần chúng nhân dân, không nớc, khu vực mà toàn cầu Tuy nhiên Chủ Nghĩa Xã Hội cha thật trở thành hệ thống giới, cha có điều kiện để thể chất Trong Chủ Nghĩa T Bản bớc vào giai đoạn cuối nhng sức khẳng định vị trí kinh tế xã hội Trong thời đại ngày đối đầu, mâu thuẫn Chủ Nghĩa Xã Hội Chủ Nghĩa T Bản điều hoà đợc Đó biểu rõ nét mặt trị đấu tranh Chủ Nghĩa Duy Vật Chủ Nghĩa Duy Tâm Cuộc đấu tranh ngày riễn ngày thêm sâu sắc Bớc sang năm đầu thập kỷ 90 trở lại đây, Chủ Nghĩa Xã Hội lâm vào thoái trào hệ thống nớc xã hội chủ nghĩa không Các nớc phải tiến hành cải tổ, cải cách, đổi quản lý đất nớc Tuy nhiên thành tựu đạt đợc đem so sánh với trởng thành Chủ Nghĩa T Bản không đáng kể Có thể nói chủ nghĩa Mác Lê-nin nh Chủ Nghĩa Xã Hội trải qua giai đoạn phát triển khó khăn Tuy nhiên lịch sử xã hội loài ngời phát triển theo bớc thăng trầm nh theo quy luật phát triển vốn có Sự thoái trào chẳng qua thụt lùi tạm thời cho bớc phát triển cao khẳng định vào thời điểm lịch sử định với biến thái lịch sử Chủ Nghĩa Xã Hội định thành công.(3) Trong điều kiện hiƯn níc ta vµ mét sè níc x· héi chủ nghĩa khác kiên định chủ nghĩa Mác Lê-nin Nớc ta thời kỳ độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội lấy chủ nghĩa Mác Lê-nin t tëng Hå ChÝ Minh lµm kim chØ nam cho hành động Chúng ta đứng lập trờng, quan điểm Chủ Nghĩa Duy Vật chống lại chiêu lực phản động lực lợng thù địch, với âm mu diễn biến hoà bình Trang30 nhằm chống lại công xây dựng Chđ NghÜa X· Héi ë níc níc ta Cc ®Êu tranh Chủ Nghĩa Duy Vật Chủ Nghĩa Duy Tâm giới tiếp tục với bên lực hiếu chiến, muốn gây đau khổ cho nhân dân lao động, bóc lột họ để mang lại giàu có cho số ngời hay quốc gia với bên lực lợng nhân dân yêu chuộng hoà bình muốn đứng lên bảo vệ hoà bình xây dựng xã hội văn minh tốt đẹp Trang31 Kết luận: Cuộc đấu tranh Chủ Nghĩa Duy Vật Chủ Nghĩa Duy Tâm vấn đề triết học Chủ nghĩa Duy Vật đại biểu cho t tởng tiêu biểu thời đại, Chủ Nghĩa Duy Tâm đại diện cho t tởng trì trệ cổ hủ lạc hậu Cuộc đấu tranh không diễn thời đại lịch sử mà diễn lúc, nơi thời đại Cuộc đấu tranh luôn diễn ngày có nhiều hình thức biểu Suốt chiều dài lịch sử triết học từ đời qua nhiều thăng trầm biến đổi nhng không giai đoạn đấu tranh Chủ Nghĩa Duy Vật Chủ Nghĩa Duy Tâm mặt.Và cho dù có nhiều thăng trầm biến đổi điều đắn, khoa học phù hợp với quy luật khách quan tự nhiên xã hội chiến thắng Từ mang lại tự do, ấm no hạnh phúc cho ngời Qua ta thấy đợc thật đấu tranh Chủ Nghĩa Duy Vật Chủ Nghĩa Duy Tâm sợi đỏ xuyên suốt chiều dài lịch sử triết học Trang32 Danh mục tham khảo: Giáo trình triết học Mác Lê-nin ( Nhà xuất trị quốc gia) Lịch sử triết học (Nhà xuất giáo dục, nhà xuất trị quốc gia) Chủ Nghĩa Xã Hội định thành công ( Lê Khả Phiêu-Nhà xuất trị quốc gia) Các Mác Engel toàn tập ( Nhà xuất trị qc gia) LÞch sư phÐp biƯn chøng 3 Trang33 ... Duy Vật Duy Tâm Điển hình thời kỳ Hy Lạp đấu tranh đờng lối Duy Vật Đe mo-crít Duy Tâm Platon 1.3> Cuộc đấu tranh Chủ Nghĩa Duy Vật Duy Tâm: Cuộc đấu tranh Chủ Nghĩa Duy Vật Chủ Nghĩa Duy Tâm nh... Âu Chơng IV đấu tranh Chủ Nghĩa Duy Vật Chủ Nghĩa Duy Tâm triết học cổ điển đức đời chủ nghĩa mác-lê nin Trang24 ******* Cuộc đấu tranh Chủ Nghĩa Duy Vật Chủ Nghĩa Duy Tâm tiếp tục diễn cách... đấu tranh Chủ Nghĩa Duy Vật Chủ Nghĩa Duy Tâm qua số giai đoạn số nhân vật tiêu biểu thời kỳ định đấu tranh chúng Chơng I: Cuộc đấu tranh Chủ Nghĩa Duy Vật Chủ Nghĩa Duy Tâm triết học cổ đại

Ngày đăng: 09/11/2018, 22:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan