Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
MỤC LỤC MỤC LỤC CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG Mục đích nghiên cứu 2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu A.NGUỒN VỐN ODA Tổng quan ODA 1.1 Khái quát lịch sử hình thành 1.2 Khái niệm 1.3 Ưu nhược điểm ODA Thực trạng tác động ODA Việt Nam giai đoạn 1993 - 2012 2.1 Tổng quan vốn ODA Việt Nam thời gian qua .7 2.2 Tác động ODA Việt Nam 11 2.3 Những hạn chế tồn 18 Giải pháp thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn ODA 21 3.1 Biện pháp thu hút nguồn vốn ODA .21 3.2 Biện pháp sử dụng vốn ODA hiệu 22 B NGUỒN VỐN FDI 24 Tổng quan FDI .24 1.1 Khái quát lịch sử hình thành 24 1.2 Khái niệm 24 1.4 Các hình thức FDI .25 1.5 Ưu nhược điểm FDI 27 2.1 Xu hướng FDI Việt Nam 30 2.2 Tình hình thu hút nguồn vốn FDI 30 2.3 Tác động tích cực FDI Việt Nam 36 2.4 Những hạn chế tồn tại: 41 Giải pháp thu hút hạn chế tác động tiêu cực FDI Việt Nam 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 Page CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG Mục đích nghiên cứu - Hiện nay, việc thu hút nguồn vốn ngày mang tính cạnh tranh gay gắt Các nguồn vốn tăng mạnh Châu Á, đặc biệt Trung Quốc khối Asean, Việt Nam chưa chứng tỏ lợi so với Thái Lan, Malaysia, Singapore Bên cạnh đó, thực trạng thu hút, quản lý, sử dụng nguồn vốn nhiều bất cập chưa hiệu Vì vậy, em chọn đề tài tìm hiểu nguồn vốn FDI ODA nhằm phân tích, đánh giá tình hình công tác thu hút sử dụng nguồn vốn thời gian qua, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu thu hút, sử dụng hai nguồn vốn thời gian đến Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Nền kinh tế Việt Nam giai đoạn 1993 -2012 Phương pháp nghiên cứu - Tích hợp phương pháp: quan sát, so sánh, đối chiếu, biểu đồ… Page A.NGUỒN VỐN ODA Tổng quan ODA 1.1 Khái quát lịch sử hình thành Sau Thế Chiến II, để giúp nước đồng minh khôi phục kinh tế, viện trợ Hoa Kỳ cho nước Tây Âu Liên Xô cho nước XHCN coi khoản ODA Năm 1960, Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) thành lập Ủy ban Hỗ trợ Phát triển (DAC) điều phối viện trợ nước OECD cho nước phát triển Thuật ngữ ODA thức sử dụng Năm 1970, Đại hội đồng Liên hợp quốc yêu cầu nước giàu phải trích 0.7% GNP giúp nước nghèo thông qua ODA tăng lên 1% GNP từ năm 2000 Tuy nhiên, tùy vào mức độ phát triển kinh tế quan hệ quốc gia, tỷ lệ có thay đổi 1.2 Khái niệm (Theo Bách khoa toàn thư điện tử wikipedia.org) ODA viết tắt cụm từ Official Development Assistance, có nghĩa Hỗ trợ phát triển thức, hình thức đầu tư nước Hỗ trợ: khoản đầu tư thường khoản cho vay không lãi suất lãi suất thấp với thời gian vay dài Phát triển: mục tiêu danh nghĩa khoản đầu tư phát triển kinh tế nâng cao phúc lợi nước đầu tư Chính thức: thường cho Nhà nước vay Theo Quy chế quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức, ban hành kèm theo Nghị định 131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006: “ODA hoạt động hợp tác phát triển Nhà nước Chính Phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Nhà Page tài trợ Chính phủ nước ngoài, tổ chức tài trợ song phương tổ chức liên quốc gia liên phủ.” Như vậy, thực chất, ODA chuyển giao phần thu nhập quốc gia từ nước phát triển sang nước chậm phát triển Mục tiêu giúp nước phát triển đẩy mạnh phát triển kinh tế, nâng cao phúc lợi xã hội Có thể phân loại ODA hai cách: Dựa vào hình thức cung cấp chia thành ODA hoàn lại (Nước nhận ODA phải hoàn trả số tiền vay theo thời hạn quy định với lãi suất định); ODA không hoàn lại (Nước nhận ODA không hoàn trả trực tiếp tiền mặt cho tổ chức tài trợ); ODA hỗn hợp (kết hợp loại ODA trên: Nước nhận ODA hoàn trả phần vốn vay) Dựa theo nhà tài trợ chia thành: ODA song phương ODA đa phương Page 1.3 Ưu nhược điểm ODA Ưu điểm: Lãi suất thấp (dưới 3%, trung bình từ 1-2%/năm) Thời gian cho vay thời gian ân hạn dài (25-40 năm phải hoàn trả thời gian ân hạn 8-10 năm) Trong nguồn vốn ODA có phần viện trợ không hoàn lại, thấp 25% tổng số vốn ODA ODA nguồn vốn bổ sung cho chi đầu tư phát triển, giảm gánh nặng ngân sách nhà nước ODA giúp gia tăng số phát triển người, giáo dục, y tế, bảo vệ môi trường, xóa đói giảm nghèo ODA bổ sung ngoại tệ làm lành mạnh cán cân toán quốc tế ODA sử dụng hiệu trở thành nguồn lực bổ sung cho đầu tư tư nhân, thu hút FDI ODA giúp cho nước tiếp nhận tăng lực thể chế thông qua chương trình cải cách pháp luật, hành sách quản lý kinh tế Nhược điểm: Các nước giàu viện trợ ODA gắn với lợi ích chiến lược mở rộng thị trường, mở rộng hợp tác có lợi cho họ, đảm bảo mục tiêu an ninh - quốc phòng theo đuổi mục tiêu trị Vì vậy, họ có sách riêng hướng vào số lĩnh vực mà họ quan tâm hay họ có lợi (những mục tiêu ưu tiên thay đổi với tình hình phát triển kinh tế - trị - xã hội nước, khu vực giới): Về kinh tế, nước tiếp nhận ODA phải chấp nhận dỡ bỏ dần hàng rào thuế quan bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ bảng thuế xuất nhập hàng hoá Page nước tài trợ Nước tiếp nhận ODA yêu cầu bước mở cửa thị trường bảo hộ cho danh mục hàng hoá nước tài trợ; yêu cầu có ưu đãi nhà đầu tư trực tiếp nước cho phép họ đầu tư vào lĩnh vực hạn chế, có khả sinh lời cao Nguồn vốn ODA từ nước giàu cung cấp cho nước nghèo thường gắn với việc mua sản phẩm từ nước mà không hoàn toàn phù hợp, chí không cần thiết nước nghèo Ví dự án ODA lĩnh vực đào tạo, lập dự án tư vấn kỹ thuật, phần trả cho chuyên gia nước thường chiếm đến 90% (bên nước tài trợ ODA thường yêu cầu trả lương cho chuyên gia, cố vấn dự án họ cao so với chi phí thực tế cần thuê chuyên gia thị trường lao động giới) Nước tiếp nhận ODA có toàn quyền quản lý sử dụng ODA thông thường, danh mục dự án ODA phải có thoả thuận, đồng ý nước viện trợ, dù không trực tiếp điều hành dự án họ tham gia gián tiếp hình thức nhà thầu hỗ trợ chuyên gia Tác động tỷ giá hối đoái làm giá trị vốn ODA hoàn lại tăng lên Tình trạng thất thoát, lãng phí, quản lý kém, thiếu kinh nghiệm tiếp nhận… khiến hiệu ODA thấp, đẩy nước tiếp nhận vào tình trạng nợ nần Kết luận: Chỉ sử dụng ODA thực cần thiết, trọng đến công tác ngoại giao, trước kí cam kết sử dụng vốn ODA cần thoả thuận cho nước nhận ODA hưởng lợi ích tối đa Cần sử dụng vốn ODA hiệu cách trọng công tác quản lý, nhận thức đắn ODA Page Thực trạng tác động ODA Việt Nam giai đoạn 1993 - 2012 2.1 Tổng quan vốn ODA Việt Nam thời gian qua Tháng 11/1993, Hội nghị nhà tài trợ dành cho Việt Nam họp Paris, đánh dấu mốc Việt Nam bắt đầu nhận viện trợ ODA Nguồn vốn trở thành phần thiếu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Các đối tác hỗ trợ vốn ODA: Các nhà tài trợ song phương: Anh, Na Uy, Áo, Nhật Bản, Ấn Độ, Niu di lân, Bỉ, Ôxtrâylia, Canađa, Phần Lan, Đan Mạch, Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Hà Lan, Thái Lan, Hàn Quốc, Thuỵ Điển , Italia, Thuỵ Sĩ, Luc-xembua, Trung Quốc,Mỹ, Xingapo Các nhà tài trợ đa phương: Chương trình kiểm soát ma tuý quốc tế LHQ, Quỹ nhi đồng LHQ, Chương trình lương thực giới, Quỹ phát triển nông nghiệp quốc tế, Chương trình phát triển LHQ, Quỹ tiền tệ quốc tế, Cộng đồng Châu Âu, Tổ chức lao động quốc tế, Ngân hàng phát triển Châu Á, Ngân hàng Thế giới, Các tổ chức phi phủ quốc tế Việt Nam Cho đến có gần 50 nhà tài trợ đa phương song phương 350 tổ Page chức phủ với 1.500 chương trình, dự án dành cho Việt Nam Đứng đầu quốc gia tổ chức Nhật Bản, với khoảng 24 tỷ USD, chiếm 30% tổng vốn cam kết ODA cộng đồng quốc tế Phần Lan nước tài trợ lâu dài cho Việt Nam (từ 40 năm trước tiếp tục).Và Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển châu Á với số vốn cam kết chiếm 70 - 80% tổng nguồn vốn ODA năm mà nhà tài trợ dành cho Việt Nam Căn vào nhu cầu vốn đầu tư định hướng phát triển theo ngành, lĩnh vực vùng lãnh thổ đề chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, Chính phủ Việt Nam đưa định hướng chiến lược, sách lĩnh vực ưu tiên sử dụng vốn ODA cho thời kỳ Trong đó, lĩnh vực ưu tiên sử dụng ODA vốn vay ưu đãi gồm: 1- Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế đồng bộ, quy mô lớn đại, bao gồm hạ tầng giao thông (đường bộ, đường sắt, sân bay, cảng biển đường thủy nội bộ); hạ tầng đô thị (giao thông đô thị, cấp thoát nước vệ sinh môi trường đô thị, hạ tầng cấp điện đô thị); hạ tầng công nghệ thông tin truyền thông; hạ tầng lượng (ưu tiên phát triển lượng tái tạo lượng mới); hạ tầng thủy lợi đê điều Page Lĩnh vực lượng tái tạo ưu tiên sử dụng vốn ODA 2- Phát triển kết cấu hạ tầng xã hội, bao gồm văn hóa, y tế, giáo dục đào tạo, dạy nghề, an sinh xã hội, giảm nghèo, dân số phát triển 3- Phát triển khoa học công nghệ cao, công nghệ nguồn phát triển khoa học công nghệ số lĩnh vực ưu tiên, trọng điểm, kinh tế tri thức nguồn nhân lực chất lượng cao 4- Phát triển nông nghiệp nông thôn, bao gồm chuyển dịch cấu phát triển kinh tế nông nghiệp, hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn, xây dựng nông thôn 5- Tăng cường lực thể chế cải cách hành 6- Bảo vệ môi trường nguồn tài nguyên thiên nhiên, phòng chống giảm nhẹ rủi ro thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu, phát triển bền vững tăng trưởng xanh 7- Hỗ trợ thúc đẩy thương mại, đầu tư, tài chính, ngân hàng, du lịch số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh nhằm tăng cường lực cạnh tranh kinh tế 8- Hỗ trợ thực chương trình mục tiêu quốc gia 9- Một số lĩnh vực ưu tiên khác theo định Thủ tướng Chính phủ Page Theo số liệu thống kê, tỷ trọng ODA vốn vay tổng vốn ODA tăng dần từ 80% thời kỳ 1993-2000 lên 93% thời kỳ 2006-2010 gần mức 95,7% hai năm 2011-2012 Có thể thấy mức giải ngân vốn ODA có tiến qua năm song chưa tương xứng với mức cam kết Page 10 Đã có 58 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư Việt Nam Nhật Bản dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm 5,13 tỷ USD, chiếm 46,9% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam năm 2012; Hàn Quốc đứng vị trí thứ với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm 1,72 tỷ USD, chiếm 8,9% tổng vốn đầu tư; Samoa đứng vị trí thứ với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm 1,17 tỷ USD, chiếm 8,6% tổng vốn đầu tư; Tiếp theo Singapore đứng vị trí thứ với tổng vốn đăng ký cấp tăng thêm khoảng 907,8 triệu USD, chiếm 6,4% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam BritishVirginIslands đứng thứ với tổng vốn đăng ký cấp tăng thêm 788 triệu USD, chiếm 5,9% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam Cơ cấu vốn FDI theo lĩnh vực Page 34 Lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo lĩnh vực thu hút nhiều quan tâm nhà đầu tư nước với 498 dự án đầu tư đăng ký mới, tổng số vốn cấp tăng thêm 9,1 tỷ USD, chiếm 69,9% tổng vốn đầu tư đăng ký 12 tháng Lĩnh vực kinh doanh bất động sản đứng thứ với 10 dự án đầu tư đăng ký mới, tổng vốn đầu tư cấp tăng thêm 1,85 tỷ USD, chiếm 14,2% Đứng thứ lĩnh vực bán buôn bán lẻ, sửa chữa, với 175 dự án đăng ký mới, tổng vốn đầu tư cấp tăng thêm đạt 483,25 triệu USD, chiếm 3,7% Tiếp theo lĩnh vực thông tin truyền thông với tổng số vốn đăng ký cấp tăng thêm 411,25 triệu USD Cơ cấu vốn FDI theo địa bàn đầu tư Tính đến thời điểm tại, Bình Dương địa phương thu hút nhiều vốn ĐTNN với 2,53 tỷ USD vốn đăng ký tăng thêm chiếm 19,5% tổng vốn đầu tư Hải Phòng đứng thứ với tổng vốn đăng ký cấp tăng thêm 1,16 tỷ USD, chiếm 9% TP Hồ Chí Minh đứng thứ với 1,116 tỷ USD vốn đăng ký cấp tăng thêm Tiếp theo Đồng Nai, Hà Nội, Bắc Ninh với quy mô vốn đăng ký 1,115 tỷ USD; 1,111 tỷ USD 1,105 tỷ USD Xét theo vùng vùng Đông Nam Bộ vùng thu hút nhiều vốn ĐTNN với tổng vốn đầu tư cấp tăng thêm đạt 5,55 tỷ USD, chiếm 42,7% tổng vốn đầu tư đăng ký nước Đứng thứ vùng Đồng sông Hồng với tổng vốn Page 35 đầu tư cấp tăng thêm đạt 4,69 tỷ USD, chiếm 36,1% tổng vốn đầu tư đăng ký Tây Nguyên vùng thu hút vốn FDI nhất, 12 tháng chiếm 0,7% tổng vốn đầu tư nước Một số dự án lớn: cấp phép 12 tháng đầu năm 2012 là: dự án khu đô thị Tokyu Bình Dương nhà đầu tư Nhật Bản đầu tư Bình Dương với tổng vốn đầu tư đăng ký 1,2 tỷ USD; dự án tăng vốn mở rộng sản xuất thêm 870 triệu USD Công ty TNHH Wintek Việt Nam Bắc Giang dự án Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam Khu công nghiệp Bắc Ninh với số vốn 830 triệu USD; dự án Cty TNHH Sản xuất lốp xe Bridgestone VN Hải Phòng với tổng vốn đầu tư 574,8 triệu USD; dự án Công ty sản xuất toàn cầu LIXIL Việt Nam Đồng Nai với tổng vốn đầu tư 441 triệu USD; 2.3 Tác động tích cực FDI Việt Nam Thứ nhất, ĐTNN góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực đầu tư nước Tính đến tháng 8/2012, nước có 14.095 dự án ĐTNN hiệu lực, với tổng vốn đăng ký đạt 206,8 tỷ USD, vốn thực giải ngân 97,4 tỷ USD (chiếm 47% vốn đăng ký) ĐTNN khu vực phát triển động với tốc độ tăng GDP cao tốc độ tăng trưởng nước: năm 1995 GDP khu vực ĐTNN tăng 14,98% GDP nước tăng 9,54%; tốc độ tương ứng 11,44% 6,79% (2000), 13,22% 8,44% (2005), 8,12% 6,78% (2010) Tỷ trọng đóng góp khu vực ĐTNN GDP tăng dần, từ 2% GDP (1992), lên 12,7% (2000), 16,98% (2006) 18,97% (2011) Tác động ĐTNN tăng trưởng kinh tế thể rõ thông qua: Bổ sung cho tổng vốn đầu tư xã hội Vốn ĐTNN thực tăng nhanh qua thời kỳ, từ khoảng 20,67 tỷ USD, chiếm Page 36 24,32% tổng vốn đầu tư xã hội (1991 – 2000) lên 69,47tỷ USD, chiếm 22,75% tổng vốn đầu tư xã hội (2001 – 2011) Tỷ trọng khu vực ĐTNN cấu kinh tế giai đoạn 2000 – 2011 tăng 5,4% Góp phần quan trọng vào xuất Chủ trương khuyến khích ĐTNN hướng xuất tạo thuận lợi cho Việt Nam việc nâng cao lực xuất khẩu, qua giúp bước tham gia cải thiện vị trí chuỗi giá trị toàn cầu Trước năm 2001, xuất khu vực ĐTNN đạt 45,2% tổng kim ngạch, kể dầu thô Từ năm 2003, xuất khu vực bắt đầu vượt khu vực nước dần trở 10 thành nhân tố thúc đẩy xuất khẩu, chiếm khoảng 64% tổng kim ngạch xuất năm 2012 Bên cạnh đó, ĐTNN góp phần làm thay đổi cấu mặt hàng xuất theo hướng giảm tỷ trọng sản phẩm khai khoáng, mặt hàng sơ cấp, tăng dần tỷ trọng hàng chế tạo (1) ĐTNN tác động tích cực tới việc mở rộng thị trường xuất sang Hoa Kỳ, EU, làm thay đổi đáng kể cấu xuất khẩu, đưa Hoa Kỳ trở thành thị trường xuất lớn Việt Nam Ngoài ra, ĐTNN góp phần ổn định thị trường nước, hạn chế nhập siêu thông qua việc cung cấp cho thị trường nội địa sản phẩm chất lượng cao doanh nghiệp (DN) nước sản xuất thay phải nhập trước Đóng góp vào nguồn thu ngân sách Page 37 Đóng góp ĐTNN vào ngân sách ngày tăng, từ 1,8 tỷ USD (1994-2000) lên 14,2 tỷ USD (2001 – 2010) Năm 2012, nộp ngân sách khu vực ĐTNN (không kể dầu thô) 3,7 tỷ USD, chiếm 11,9% tổng thu ngân sách (18,7% tổng thu nội địa, trừ dầu thô) Thứ hai, ĐTNN thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - điện đại hóa Hiện nay, 58,4% vốn ĐTNN tập trung vào lĩnh vực công nghiệp – xây dựng với trình độ công nghệ cao mặt chung nước Tốc độ tăng trưởng công nghiệp - xây dựng khu vực ĐTNN đạt bình quân gần 18%/năm, cao tốc độ tăng trưởng toàn ngành Đến nay, khu vực ĐTNN tạo gần 45% giá trị sản xuất công nghiệp, góp phần hình thành số ngành công nghiệp chủ lực kinh tế viễn thông, khai thác, chế biến dầu khí, điện tử, công nghệ thông tin, thép, xi măng ĐTNN góp phần định vào việc chuyển dịch cấu nông nghiệp, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao giá trị hàng hóa nông sản xuất tiếp thu số công nghệ tiên tiến, giống cây, giống có suất, chất lượng cao đạt tiêu chuẩn quốc tế, tạo số phương thức mới, có hiệu cao, dự án đầu tư vào phát triển nguồn nguyên liệu, góp phần cải thiện tập quán canh tác điều kiện hạ tầng yếu kém, lạc hậu số địa phương Khu vực ĐTNN tạo nên mặt lĩnh vực dịch vụ chất lượng cao khách sạn, văn phòng hộ cho thuê,ngân hàng, bảo hiểm, kiểm toán, tư vấn luật, vận tải biển, lô-gi-stíc, siêu thị Các dịch vụ góp phần tạo phương thức phân phối hàng hóa, tiêu dùng, kích thích hoạt động thương mại nội địa góp phần tăng kim ngạch xuất hàng hóa Thứ ba, ĐTNN tạo việc làm, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thay đổi cấu lao động Page 38 Hiện khu vực ĐTNN tạo triệu lao động trực tiếp khoảng 3- triệu lao động gián tiếp, có tác động mạnh đến chuyển dịch cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa - đại hóa DN ĐTNN xem tiên phong việc đào tạo chỗ đào tạo bên ngoài, nâng cao trình độ công nhân, kỹ thuật viên, cán quản lý, phận có lực quản lý, trình độ khoa học, công nghệ đủ sức thay chuyên gia nước Ngoài ra, ĐTNN đóng vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng lao động thông qua hiệu ứng lan tỏa lao động, cập nhật kỹ cho bên cung ứng bên mua hàng Thứ tư, ĐTNN kênh chuyển giao công nghệ quan trọng, góp phần nâng cao trình độ công nghệ kinh tế Khu vực ĐTNN sử dụng công nghệ cao công nghệ tiên tiến có nước thuộc loại phổ cập khu vực Từ năm 1993 đến nay, nước có 951 hợp đồng chuyển giao công nghệ phê duyệt/đăng ký, có 605 hợp đồng DN ĐTNN, chiếm 63,6% Thông qua hợp đồng chuyển giao công nghệ, khu vực ĐTNN góp phần thúc đẩy chuyển giao công nghệ tiên tiến vào Việt Nam, nâng cao lực công nghệ nhiều lĩnh vực Xét cấp độ chuyển giao công nghệ, công nghiệp chế biến, chế tạo đạt hiệu cao Theo Bộ Khoa học Công nghệ, số ngành thực tốt chuyển giao công nghệ dầu khí, điện tử, viễn thông, tin học, khí chế tạo, ô tô, xe máy dệt may, giày dép, viễn thông, dầu khí đánh giá có hiệu Tác động lan tỏa công nghệ khu vực ĐTNN thực thông qua mối liên kết sản xuất DN ĐTNN với DN nước, qua tạo điều kiện để DN nước tiếp cận hoạt động chuyển giao công nghệ Nhìn chung, khu vực ĐTNN có tác động lan tỏa gián tiếp tới khu vực DN sản xuất nước ngành DN dịch vụ nước khác ngành Bên cạnh đó, thông qua mối quan hệ với DN ĐTNN, DN nước ứng dụng công nghệ sản xuất tương tự để sản Page 39 xuất sản phẩm/dịch vụ thay sản phẩm/dịch vụ khác để tránh cạnh tranh Đồng thời có tác động tạo ngành sản xuất, dịch vụ khác nước để hỗ trợ cho hoạt động DN ĐTNN Thứ năm, ĐTNN có tác động nâng cao lực cạnh tranh ba cấp độ quốc gia, DN sản phẩm Nhiều sản phẩm xuất Việt Nam đủ sức cạnh tranh có chỗ đứng vững thị trường Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản Kết phân tích tiêu vốn, công nghệ, trình độ quản lý, khả tiếp cận thị trường (đầu vào tiêu thụ sản phẩm) lực tham gia mạng sản xuất toàn cầu cho thấy lực cạnh tranh khu vực ĐTNN cao so với khu vực nước Đồng thời, khu vực ĐTNN có tác động thúc đẩy cạnh tranh khu vực nước nói riêng kinh tế nói chung thông qua thúc đẩy suất, tăng trưởng xuất khẩu, cải thiện cán cân toán quốc tế, nâng cao trình độ công nghệ, trình độ lao động chuyển dịch cấu lao động Thứ sáu, ĐTNN góp phần nâng cao lực quản lý kinh tế, quản trị DN, tạo thêm áp lực việc cải thiện môi trường kinh doanh Thực tiễn ĐTNN cho nhiều học, kinh nghiệm bổ ích công tác quản lý kinh tế DN, góp phần thay đổi tư quản lý, thúc đẩy trình hoàn thiện luật pháp, sách theo hướng bình đẳng, công khai, minh bạch, phù hợp với thông lệ quốc tế; đào tạo đội ngũ cán quản lý phù hợp với xu hội nhập Thứ bảy, ĐTNN góp phần quan trọng vào hội nhập quốc tế Hoạt động thu hút ĐTNN góp phần phá bao vây cấm vận, mở rộng quan hệ Page 40 kinh tế đối ngoại, tạo thuận lợi để Việt Nam gia nhập ASEAN, ký Hiệp định khung với EU, Hiệp định Thương mại với Hoa Kỳ, Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư với 62 quốc gia/vùng lãnh thổ Hiệp định đối tác kinh tế (EPA) với Nhật Bản nhiều nước 2.4 Những hạn chế tồn tại: 2.4.1 Về chuyển giao công nghệ chia sẻ kinh nghiệm quản lý 2.4.1.1 Phần lớn máy móc, thiết bị đưa vào Việt Nam lạc hậu, qua sử dụng, tiêu hao nhiều lượng Một là, nhà ĐTNN đặt mục tiêu lợi nhuận thời gian thu hồi vốn nhanh lên hàng đầu, nên nhiều doanh nghiệp chuyển thiết bị mà họ thấy phù hợp với trình độ phát huy hiệu VN mặt khác nhà ĐTNN không muốn chuyển giao hết công nghệ cho nước khác Hai là, mặt công nghệ trình độ lao động VN chưa tương xứng để tiếp cận công nghệ Ba là, doanh nghiệp FDI đầu tư VN có tới 87,37% doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, hình thức khép kín chuyển giao công nghệ bên 2.4.1.2 Nhiều doanh nghiệp FDI chủ yếu gia công, lắp ráp nên tạo giá trị gia tăng thấp lại ngành dễ bị tổn thương trước biến động kinh tế giới Các dự án FDI Viêṭ Nam phần lớn tập trung vào lĩnh vực công nghiệp, Page 41 nhiên chủ yếu gia công, lắp ráp xe máy, ôtô, linh kiện điện tử, hàng may mặc, giày da… Đây chủ yếu mặt hàng có giá trị gia tăng thấp doanh nghiệp FDI nhập nguyên vật liệu từ nước chủ yếu gia công, lắp ráp Việt Nam, góp giá trị vào sản phẩm cuối trước xuất nước khác 2.4.1.3 Nhiều doanh nghiệp FDI chưa tuân thủ luật bảo vệ môi trường Nhiều doanh nghiệp FDI không chấp hành nghiêm túc Luật bảo vệ môi trường như: không tổ chức lập báo cáo đánh giá tác động môi trường, không cam kết không thực cam kết bảo vệ môi trường, không đầu tư hệ thống xử lý chất thải có đầu tư xử lý hiệu quả, vi phạm tiêu chuẩn môi trường làm ảnh hưởng đến đời sống nhân dân 2.4.2 Vấn đề chuyển giá doanh nghiệp FDI Việt Nam Chuyển giá giao dịch giá ẩn bên TNCs hay nói cách khác giao dịch công ty mẹ chi nhánh công ty Toàn trình từ đưa máy móc vào - cung ứng nguyên liệu - tổ chức sản xuất, gia công đến thu xếp đầu khép kín, phía nước nhận đầu tư không kiểm soát Doanh nghiệp FDI thực thủ pháp nâng giá vật tư, máy móc để nâng giá trị dự án tăng tỷ lệ góp vốn liên doanh, khai khống giá nguyên, nhiên vật liệu đầu vào, tạo giá thành ảo, tạo tình trạng “lỗ giả, lãi thật’’ sử dụng biện pháp để tránh đánh thuế chuyển lợi nhuận, thuế nhập kiểm soát tỷ giá Hiện tượng chuyển giá xảy công ty đa quốc gia Tại Việt Nam, tượng chuyển giá xuất ngày phổ biến doanh nghiệp FDI 2.4.3 Mâu thuẫn chủ doanh nghiệp với người lao động Thời gian qua, xu hướng phản ứng tập thể lao động ngày tăng số vụ quy mô Từ năm 1994 đến có nhiều vụ thu hút tập thể lao động doanh nghiệp tham gia Số người tham gia từ vài chục lên đến hàng nghìn người Cần phải xác định mâu thuẫn xí nghiệp có vốn Page 42 đầu tư nước mâu thuẫn hai đối tượng làm thuê người lao động Việt Nam cán quản lý người nước Mục tiêu vụ phản ứng chủ yếu xoay quanh vấn đề tiền lương, tiền thưởng Một số vụ phản ứng xảy nguyên nhân người lao động bị đối xử thô bạo, bị xúc phạm nhân phẩm, danh dự, 2.4.4 Doanh nghiệp FDI bỏ trốn, xù nợ Chạy theo thành tích thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước giá; ngân hàng dễ dãi cho ông chủ ngoại vay tiền tài sản chấp hình thành từ vốn vay Những nguyên nhân đó, khiến nhiều ngân hàng, nhiều tỉnh ăn đắng, nhiều ông chủ đến từ Đài Loan Hàn Quốc phá sản, trốn nước bỏ lại đống nợ hàng chục triệu USD 2.4.5 Thành lập nhiều khu công nghiệp, khu kinh tế gây tình trạng lãng phí đất đai Nhìn chung, sách địa phương trọng ưu đãi miễn giảm thuế cho nhà đầu tư (miễn, giảm tiền thuê đất, thuế thu nhập doanh nghiệp), áp dụng nhà đầu tư không hợp lý Có tính lạm dụng ưu đãi để thu hút đầu tư 12 giá, chí vay tiền nhà đầu tư để chi trả đền bù, giải phóng mặt mà không cần biết dự án vào hoạt động thu ngân sách địa phương có đảm bảo hoàn lại không? Các doanh nghiệp nhỏ coi trọng ưu đãi thuế, doanh nghiệp lớn lại quan tâm nhiều đến môi trường pháp lý minh bạch, ổn định rủi ro, hạ tầng sở ổn định, nguồn nhân lực chất lượng cao, “nút thắt cổ chai” nhiều năm ta chưa cải thiện 2.4.6 Thu hút FDI thời gian qua có kết chưa tương xứng với tiềm năng, yêu cầu chiến lược phát triển KT-XH, cấu đầu tư nước theo ngành địa bàn biểu cân đối Cơ cấu phân bố sử dụng vốn theo ngành theo vùng chưa đáp ứng yêu cầu, định hướng chiến lược phát triển KT-XH Các dự án FDI đầu tư chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp, đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ nông Page 43 nghiệp Do việc lựa chọn ngành nghề, địa bàn đầu tư có nhiều ưu thế, khả chi phí thấp, thu lợi cao, rủi ro… tiêu chí mà nhà đầu tư nước quan tâm Vì vậy, lĩnh vực chịu nhiều rủi ro, thời gian thu hồi vốn dài ngành nông nghiệp không hấp dẫn nhà ĐTNN, ngành dịch vụ có tiềm chưa có nhiều dự án FDI đầu tư Giải pháp thu hút hạn chế tác động tiêu cực FDI Việt Nam Giải pháp thu hút FDI Thứ nhất, để đảm bảo sách ưu đãi thuế, ưu đãi đầu tư hiệu đáp ứng mục tiêu yêu cầu đặt ra, việc xây dựng sách ưu đãi cần xem xét bối cảnh phát triển kinh tế tổng thể nước Việc ban hành Page 44 sách mới, có sách ưu đãi thuế, ưu đãi đầu tư cần tuân thủ nghiêm nguyên tắc, cam kết mà Việt Nam cam kết thực với tổ chức quốc tế, theo cần trao đổi tìm kiếm giải pháp để đẩy mạnh thu hút nguồn vốn ĐTNN, nhiên việc xây dựng sách ưu đãi cần đảm bảo mục tiêu công phân biệt đối xử với DN có vốn đầu tư nước Thứ hai, tính chất thiếu đồng hệ thống văn pháp luật nên nhiều quy định sách ưu đãi thuế, ưu đãi đầu tư việc quy định văn chuyên ngành có nhiều hệ thống văn khác quy định sách ưu đãi thuế, tài chính, đầu tư Vì vậy, để khắc phục tính dàn trải, phức tạp sách ưu đãi thuế đồng thời tăng tính minh bạch sách thuế kiến nghị quan xây dựng sách: quy định ưu đãi thuế nên tập trung văn qui phạm pháp luật thuế, tránh tình trạng qui định ưu đãi thuế quy định nhiều văn pháp luật khác hành (khoa học công nghệ; chuyển giao công nghệ; giáo dục; xã hội hoá; ) Thứ ba, định hướng xây dựng lĩnh vực ưu đãi đầu tư thời gian tới, thời gian gần đây, danh mục lĩnh vực, địa bàn ưu đãi đầu tư quy định Luật đầu tư chưa sửa đổi, bổ sung diễn xu hướng là: chiến lược sách phát triển ngành, lĩnh vực đầu tư quy định danh mục địa bàn, lĩnh vực ưu đãi riêng; sách ưu đãi đầu tư hành điều chỉnh nhiều văn pháp luật Trong trình tham gia phối hợp xây dựng sách ngành, lĩnh vực với số Bộ, ngành, Bộ Tài nhận thấy số văn quy định hướng dẫn sách ngành/lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, công nghiệp hỗ trợ… nghiên cứu theo hướng xây dựng danh mục lĩnh vực, địa bàn ưu đãi riêng Các quy định làm giảm vai trò định hướng sách ưu đãi đầu tư chung, đồng thời chưa thể tính đồng bộ, quán sách ưu đãi địa Page 45 bàn có điều kiện phát triển kinh tế xã hội Vì vậy, để sách ưu đãi đầu tư (về thuế, tài chính, tín dụng, đất đai ) thực có tác dụng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng Nhà nước năm tới, Bộ Tài đề nghị cần rà soát lại toàn hệ thống ngành kinh tế quốc dân địa bàn cần khuyến khích đầu tư nước, nghiên cứu để xây dựng danh mục lĩnh vực, địa bàn ưu đãi đầu tư áp dụng chung cho tất ngành/lĩnh vực Trên sở danh mục này, văn quy phạm pháp luật chuyên ngành thuế, tài chính, đất đai, tín dụng quy định cụ thể mức ưu đãi, hình thức ưu đãi, quy trình thủ tục thực ưu đãi mà không quy định thêm lĩnh vực, địa bàn ưu đãi Giải pháp hạn chế tác động tiêu cực FDI đến phát triển kinh tế - xã hội Viêt Nam Thay đổi sách thu hút FDI ạt sang sách thu hút FDI có lựa chọn Tăng cường kiểm soát kiểm toán doanh nghiệp FDI đặc biệt doanh nghiệp báo lỗ thường xuyên để chống thủ đoạn chuyển giá doanh nghiệp Những doanh nghiệp bị phát thực chuyển giá buộc phải bồi hoàn toàn ưu đãi mà doanh nghiệp hưởng Đẩy mạnh việc thành lập hoạt động tổ chức chi Đảng, Công đoàn, Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: Xây dựng sở hạ tầng phục vụ khu công nghiệp: Cụ thể đầu tư xây dựng nhà ở, xây dựng khu vui chơi, giải trí, trường học, bệnh viện đáp ứng nhu cầu người lao động theo hướng ngày đại tiện ích cao Thường xuyên giám sát tình hình chấp hành luật lao động chủ doanh nghiệp: Nhất chế độ lao động, tiền lương, ký kết thoả ước lao động tập thể… nhằm bảo vệ quyền lợi đáng người lao động chủ doanh nghiệp Page 46 Đào tạo nguồn nhân lực: Quy hoạch đào tạo chỗ nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu phát triển doanh nghiệp địa bàn như: dệt may, lắp ráp, điện tử, khí, sản xuất vật liệu xây dựng khuyến khích doanh nghiệp tự tuyển dụng, đào tạo nguồn nhân lực theo tiêu chuẩn quy định yêu cầu doanh nghiệp Về bảo vệ môi trường: Tăng cường công tác tra, kiểm tra quan nhà nước có thẩm quyền doanh nghiệp FDI quy trình xử lý chất thải; tăng cường công tác kiểm tra quan nhà nước việc nhập thiết bị dây chuyền công nghệ, nhằm tránh phải nhập máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ lạc hậu gây ảnh hưởng đến môi trường Tiếp tục sách “trải thảm đỏ” thu hút nhân tài, khuyến khích lao động có tay nghề giỏi phù hợp với ngành nghề phát triển vào làm việc, chí kể chuyên gia, kỹ thuật từ nước Page 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Website: Dangcongsan.vn kinhtevadubao.com.vn petrotimes.vn vntuvanluat.com gso.gov.vn fia.mpi.gov.vn Giáo trình Kinh Tế Phát Triển Page 48 ... Page Thực trạng tác động ODA Việt Nam giai đoạn 1993 - 2012 2.1 Tổng quan vốn ODA Việt Nam thời gian qua Tháng 11 /1993, Hội nghị nhà tài trợ dành cho Việt Nam họp Paris, đánh dấu mốc Việt Nam. .. lợi ích tổng thể tích cực Thực trạng tác động FDI Việt Nam giai đoạn 1991 – 2012 Page 29 2.1 Xu hướng FDI Việt Nam • Việt nam cải thiện môi trường đầu tư để thu hút FDI - Ban hành luật đầu tư... 2) Chậm trễ giải ngân vốn ODA : Báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư kết thu hút, sử dụng nguồn vốn ODA giai đoạn 1993- 2012 cho biết, 20 năm qua nhà tài trợ cam kết nguồn vốn ODA dành cho Việt Nam 78,195