1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) vào Ngành Viễn thông Việt Nam: Thực trạng và giải pháp

86 334 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN CƠNG ĐỨC HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) VÀO NGÀNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN CÔNG ĐỨC HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) VÀO NGÀNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: KTTG & QHKTQT Mã số: 60 31 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM VŨ THẮNG Hà Nội - 2014 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển châu Á AEF Diễn đàn hiệu viện trợ CNH Cơng nghiệp hóa CNTT Cơng nghệ thơng tin CSLD Cơ sở liệu EU Liên minh châu Âu GDP Tổng thu nhập HĐH Hiện đại hóa ITU Liên minh viễn thơng quốc tế ODA Viện trợ phát triển thức OECD Tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển VTCI dịch vụ viễn thơng cơng ích WB Ngân hàng giới WTO Tổ chức Thương mại Thế giới i DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Các nước hỗ trợ ODA nhiều giới 2009-2011 15 Biểu đồ Nhóm tổ chức quốc tế lớn cung cấp nguồn ODA đa phương 2009-2011 Error! Bookmark not defined Biểu đồ Tổng vốn ODA cam kết, ký kết giải ngân thời kỳ 1993-2012Error! Bookm Biểu đồ Các nước nhận ODA nhiều giới Error! Bookmark not defined Biểu đồ Tỷ trọng ODA vốn vay tổng vốn vay ODA 1993-2012 Error! Bookma Biểu đồ Cam kết, ký kết giải ngân vốn ODA thời kỳ 1993-2012 Error! Bookmark Biểu đồ ODA ký kết theo ngành, lĩnh vực thời kỳ 1992-2012 Error! Bookmark not d Biểu đồ Tỷ trọng ODA ngành, lĩnh vực Error! Bookmark not defined Biểu đồ Vốn ODA ký kết phân theo vùng Error! Bookmark not defined Biểu đồ 10 Tỷ lệ ODA phân theo vùng Error! Bookmark not defined Biểu đồ 12 Phân bổ ODA Nhật Bản theo lĩnh vực 2009-2011 Error! Bookmark no ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BIỂU ĐỒ ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu Đề tài CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THU HÚT, SỬ DỤNG ODA 1.1 Khái quát ODA 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm ODA 11 1.2 Phân loại ODA 12 1.2.1 Theo tính chất 12 1.2.2 Theo hình thức hỗ trợ 13 1.2.3 Theo nhà tài trợ 15 1.2.4 Theo mục đích 17 1.2.5 Theo điều kiện 17 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới việc thu hút, sử dụng ODA 18 1.3.1 Yếu tố ảnh hưởng tới việc thu hút ODA 18 1.3.2 Yếu tố ảnh hưởng tới việc sử dụng ODA 19 iii 1.3.2.1 Chiến lược phát triển thể chế nước tiếp nhận 19 1.3.2.2 Chất lượng hiệu sử dụng ODA nước tiếp nhận 19 1.4 ODA lĩnh vực viễn thông kinh nghiệm thu hút ODA số quốc gia 20 1.4.1.ODA lĩnh vực viễn thông 20 1.4.2.Kinh nghiệm thu hút ODA số quốc gia…22 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG THU HÚT, SỬ DỤNG VỐN ODA VÀO NGÀNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM 25 2.1.Thực trạng chung phát triển nguồn vốn ODA Việt Nam 25 2.1.1 Thực trạng nguồn vốn ODA Việt Nam 25 2.1.2 Vai trò ODA chiến lược phát triển- xã hội Việt Nam 31 2.1.2.1 Góp phần xây dựng sở kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội, tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo 32 2.1.2.2 Điều chỉnh cấu kinh tế, cải cách hành chính, hỗ trợ xây dựng sách thể chế 33 2.1.2.3 Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam 34 2.2 Tình hình phát triển ngành viễn thông Việt Nam 35 2.3 Tình hình thu hút, sử dụng vốn ODA vào Ngành Viễn thơng Việt Nam 37 2.3.1 Tình hình thu hút nguồn vốn ODA vào ngành viễn thông Việt Nam 37 2.3.2 Các Nhà tài trợ chủ yếu 40 2.3.2.1 Nhà tài trợ Pháp 40 2.3.2.2 Nhà tài trợ Nhật Bản 42 2.3.2.3 Một số nhà tài trợ khác 46 2.3.3 Một số dự án ODA triển khai thời gian tới 47 2.4 Đánh giá công tác thu hút, sử dụng ODA vào Ngành Viễn thông VN 49 2.4.1 ODA góp phần vào nhiều thành tích ngành viễn thơng Việt Nam 49 iv 2.4.2 Những ưu điểm công tác thu hút, sử dụng ODA 52 2.4.3 Những tồn Nguyên nhân việc thu hút, sử dụng ODA 54 CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THU HÚT, SỬ DỤNG ODA VÀO NGÀNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM 58 3.1 Định hướng, chiến lược phát triển Ngành Viễn thông Việt Nam thời gian tới 58 3.1.1 Định hướng phát triển 58 3.1.2 Chiến lược phát triển ngành Viễn Thông thời gian tới 65 3.1.2.1 Quan điểm phát triển 65 3.1.2.2 Mục tiêu chiến lược 65 3.2 Một số giải pháp tăng cường thu hút sử dụng ODA vào Ngành Viễn thông Việt Nam 66 3.2.1 Hoàn thiện quy trình, thủ tục 66 3.2.2 Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực 67 3.2.3 Đẩy mạnh tốc độ giải ngân 68 3.2.4 Chủ động lựa chọn dự án tốt đưa vào quy hoạch đăng ký tài trợ hàng năm 69 3.2.5 Đẩy mạnh, tăng cường công tác vận động, tranh thủ tìm kiếm nguồn tài trợ song phương lẫn đa phương 70 3.2.6 Công tác nghiên cứu tiền khả thi khả thi Ngành cần quan tâm mức 70 3.2.7 Hồn thiện tiến trình thẩm định dự án, phê duyệt công tác đấu thầu, giải phóng mặt số dự án trọng điểm 71 3.2.8 Tăng cường tháo gỡ vướng mắc điều kiện tài chính, tín dụng 71 3.2.9 Thành lập tổ chuyên trách đánh giá hậu dự án Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam 72 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Viễn thông ngành kinh tế kỹ thuật, dịch vụ thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế quốc dân; phận thiếu người dân đồng thời động lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội, ngành kinh tế mũi nhọn bốn trụ cột làm hiệu đóng góp vào tăng trưởng kinh tế Nó khơng mối quan tâm riêng nước nghèo hay nước phát triển mà nước tiên tiến Các hoạt động việc đảm bảo nhu cầu thiết yếu lương thực, thực phẩm, chăm sóc sức khỏe, đặc biệt hoạt động cứu trợ bệnh dịch, thiên tai phụ thuộc nhiều vào trợ giúp viễn thông (Johan Ernberg, 1999) Bên cạnh đó, viễn thơng đem lại điều kiện để hội nhập, kết nối phát triển vận động chung xã hội kinh tế giới, giúp nước khỏi lạc hậu Chính quan trọng viễn thông mà nguồn viện trợ phát triển thức (ODA) nước phát triển xem việc phát triển mạng lưới sở hạ tầng viễn thông mục tiêu quan trọng Mặc dù nay, nhiều nước lĩnh vực viễn thơng tư nhân hóa phần hồn tồn, với phát triển dịch vụ Internet điện thoại di động, khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa chưa hưởng lợi nhiều từ dịch vụ viễn thông Do đó, ODA kênh vốn hỗ trợ dự án để giúp nước phát triển thu hẹp khoảng cách “ South-North gap” viễn thông thiết bị kỹ thuật số (Yuji Hatakeyama Hitoshi Mitomo, 2012) Sử dụng ODA để hỗ trợ đầu tư phát triển số sở hạ tầng có ý nghĩa quốc gia, đảm bảo cạnh tranh bình đẳng lợi ích người sử dụng dịch vụ bưu viễn thơng Việt Nam thực nghiệp CNH, HĐH theo đường lối đề đại hội Đảng lần thứ VIII với mục tiêu tăng mức thu nhập bình quân đầu người lên mức 1500 USD vào năm 2020 tức tăng gấp lần so với mức năm 1995 Để thực mục tiêu mức tăng trưởng GDP bình quân hàng năm phải 8%/năm; vốn đầu tư phải tăng 20%/năm năm 2015 tức mức đầu tư cho năm 2000 phải gấp 2,5 lần năm 1995 Chính phủ Việt Nam có tầm nhìn chiến lược phát triển công nghệ viễn thông, đặc biệt viễn thơng cơng ích Theo “Danh mục dự án đầu tư ưu tiên vận động vốn ODA thời kì 2001- 2005”, phủ đưa hàng trăm dự án lĩnh vực, Bưu viễn thơng có dự án với khoảng 450 triệu USD, lớn cáp quang biển trục Bắc Nam (200 triệu USD) Ngồi cịn có hàng chục dự án hỗ trợ kỹ thuật cho lĩnh vực với mức vốn bình quân dự án 10 triệu USD Bên cạnh đó, Quyết định 32/2012/QĐ-TTg ngày 27/7/2013 xác định rõ: “Xây dựng sở hạ tầng viễn thông đại, an tồn, có dung lượng lớn, tốc độ cao phủ sóng rộng đến vùng núi, vùng đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo góp phần đảm bảo QPAN nâng cao chất lượng sống nhân dân” Đồng thời, Chính phủ, Bộ Thơng tin Truyền thông định hướng: 2014 năm chất lượng viễn thơng Do đó, nâng cao hiệu vận động quản lý nguồn ODA Ngành không nhiệm vụ chung nằm trình xây dựng Qui hoạch vận động sử dụng vốn ODA Chính phủ mà cịn cấp thiết phát triển bền vững ngành viễn thông gắn với mục tiêu phát triển chung đất nước Vì luận văn “HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA)VÀO NGÀNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP” cần thiết việc khái quát nhận định thực trạng huy động sử dụng ODA ngành, để đề xuất khuyến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu vận động sử dụng nguồn vốn ODA cho dự án Viễn thơng Tình hình nghiên cứu Các nghiên cứu giới ODA tương đối đa dạng Một số nghiên cứu tập trung vào ODA lĩnh vực riêng biệt nông nghiệp phát triển nông thôn Admos Chimhowu (2013) Trong nghiên cứu mình, ơng rõ số thay đổi có nhiều dự án hướng đến lĩnh vực xã hội phát triển nông thơn, nhiều dự án chuyển từ ưu tiên khía cạnh liên quan đến cải thiện lực sang dự án phát triển hồn thiện sách Tác giả ODA kết hợp với nguồn hỗ trợ tài khác từ khối tư nhân, nhà hảo tâm cần tăng tính minh bạch vận hành nguồn tài trợ Nhóm nghiên cứu DFID, năm 2004 tiến hành báo cáo ODA nông nghiệp đưa kết luận việc giảm tỷ lệ đầu tư cho nông nghiệp nguồn viện trợ nhận định tính hiệu dự án nông nghiệp khác nhau: Cuộc cách mạng xanh đánh giá hiệu việc cải thiện suất, dự án phát triển nông thôn tổng hợp (Integrated Rural Development Projects, IRDP) không thành công hạn chế từ quản lý, điều phối đặt kỳ vọng cao Những tác động dự án tài trợ từ ODA đến nông nghiệp không rõ rệt ảnh hưởng đến niềm tin nhà tài trợ, sư thay đổi chiến lược đầu tư, sách nước, phức tạp chi phí giao dịch lớn Báo cáo nhận định giai đoạn tới nhà tài trợ quan tâm đến tính bền vững, chất lượng suất dự án nông nghiệp EFA Global Monitoring report (2005) tập trung vào ODA nông nghiệp cho thấy nước tài trợ ODA quan tâm nhiều đến giáo dục viện trợ giáo dục ổn định, dự án giáo dục tạo nhiều tác động tích cực CGCE AidWatch Canada (2011) tổng hợp số liệu nhận xét ODA Canada dành cho giáo dục 6,7% so với tổng số ODA nước thành viên DAC, quan tâm nhiều đến giáo dục tiểu học giá trị ODA giáo dục ngày tăng Nhiều nghiên cứu tập trung vào giải pháp để thực ODA hiệu hơn, không khuyến nghị cho nước nhận nguồn viện trợ mà nước nhà tài trợ ODA Marian Leonardo Lawson (2010) cho việc kết hợp nhà tài trợ quốc tế dự án viện trợ phát triển xu từ nghiên cứu mô hình: diễn đàn cấp cao điều tiết tài trợ Rome, tuyên bố Paris tính hiệu quả, chương trình hành động Accra Đồng thời nghiên cứu thách thức việc 3.1.2 Chiến lược phát triển ngành Viễn Thông thời gian tới 3.1.2.1 Quan điểm phát triển Quán triệt tinh thần nhiệm vụ mà Đảng Nhà nước giao phó, Ban lãnh đạo toàn thể cán Ngành Viễn thơng Việt Nam có quan điểm phát triển Ngành sau: Viễn thông Việt Nam mối liên kết với tin học, truyền thông tạo thành sở hạ tầng thông tin quốc gia, phải ngành mũi nhọn, phát triển mạnh nữa, cập nhật thường xuyên công nghệ kỹ thuật đại Phát triển đơi với quản lý khai thác có hiệu quả, nhằm tạo điều kiện ứng dụng thúc đẩy phát triển công nghệ thông tin lĩnh vực tồn xã hội, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước nâng cao dân trí 3.1.2.2 Mục tiêu chiến lược Trên sở quan điểm phát triển Ngành, Ngành Viễn thông Việt Nam xây dựng lên mục tiêu sau đây: Xây dựng phát triển sở hạ tầng thông tin quốc gia có cơng nghệ đại ngang tầm nước tiên tiến khu vực, có độ bao phủ rộng khắp nước với dung lượng lớn, tốc độ chất lượng cao, hoạt động hiệu quả, tạo điều kiện để toàn xã hội khai thác, chia sẻ thông tin xa lộ thông tin quốc gia xây dựng; làm tảng cho việc ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Cung cấp cho xã hội, người tiêu dùng dịch vụ viễn thông đại, đa dạng, phong phú với giá thấp tương đương mức bình quân nước khu vực; đáp ứng nhu cầu thông tin phục vụ kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng Thực phổ cập dịch vụ viễn thông, tin học tới tất vùng, miền nước với chất lượng phục vụ ngày cao Đến năm 2015, số máy điện thoại, số người sử dụng Internet đạt mức 98% khu vực 65 Xây dựng Viễn thông xu hội tụ công nghệ thành Ngành kinh tế - kỹ thuật mũi nhọn hoạt động hiệu quả, đóng góp ngày cao vào tăng trưởng GDP nước, tạo thêm nhiều việc làm cho xã hội 3.2 Một số giải pháp tăng cƣờng thu hút sử dụng ODA vào Ngành Viễn thông Việt Nam Trên sở phân tích, đánh giá tình hình thực dự án sử dụng nguồn ODA mà Ngành thụ hưởng giai đoạn 1993 - 20013, kết hợp với mục tiêu phát triển Ngành đến năm 2015, sau xin trình bày số giải pháp nhằm nâng cao cơng tác vận động, thu hút ODA Ngành Viễn thông giai đoạn tới: 3.2.1 Hồn thiện quy trình, thủ tục Việc quản lý sử dụng nguồn ODA, việc tuân thủ qui định Nghị định 131/2006/NĐ-CP văn hướng dẫn có liên quan, phải tuân thủ theo qui định hành quản lý đầu tư xây dựng, đấu thầu, giải phóng mặt bằng, mơi trường… Các quy định có nhiều bất cập, nhiều chưa thống với Chính mà cần phải kiện tồn môi trường pháp lý để nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA Cần nghiên cứu, xây dựng hệ thống qui định thống cách đồng hoá văn pháp quy chi phối quản lý đầu tư công; quản lý đầu tư xây dựng cơng trình, đền bù di dân, giải phóng mặt v.v ; ban hành quy định thống dạng cẩm nang có giá trị dẫn chiếu để đơn vị sử dụng ODA có sở thực thống Ví dụ cần có thống quy định liên quan đến “hình thức quản lý dự án” “Quy chế quản lý đầu tư xây dựng” nói chung với “Quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức” Hoặc xây dựng chương trình ODA quy chế đầu tư xây dựng quy chế đấu thầu đề nghị quy định biện pháp chế tài khuyến khích để thúc đẩy tình hình giải ngân vốn ODA Ngoài nên hợp Nghị định đầu tư xây dựng luật hoá tối đa vào luật Xây dựng Hợp Nghị định đấu thầu đưa 66 quy định vào Pháp lệnh Đấu thầu Đưa qui định, sách đền bù giải toả tái định cư, luật hoá tối đa vào Luật Đất đai Bên cạnh đó, văn pháp quy quan quản lý Nhà nước cần quán việc giải thích áp dụng việc thực định thầu Do đó, việc xây dựng Pháp lệnh thu hút, quản lý sử dụng ODA, tạo sở pháp lý cao cho công tác thu hút sử dụng nguồn vốn ODA điều kiện góp phần vào việc hài hồ thủ tục ODA Trong chuẩn bị Pháp lệnh ODA, sửa đổi bổ sung Nghị định 131/2006/NĐ-CP quản lý sử dụng ODA nhằm quản lý chặt chẽ đầu vào, mở rộng tối đa quyền hạn nâng cao trách nhiệm cho quan thực tăng cường công tác hậu kiểm Tăng cường hoạt động hài hoà quy trình thủ tục ODA Chính Phủ nhà tài trợ với Điều đòi hỏi Bộ Kế hoạch Đầu tư quan chức Nhà nước Việt Nam họp với Nhà tài trợ cần phải nêu vướng mắc việc chuẩn bị thực dự án thủ tục hai bên khơng phù hợp để phía Việt Nam phía Bạn xem xét hài hồ thủ tục Bên cạnh đó, triển khai sáng kiến nhóm nhà tài trợ : Nhóm ngân hàng phát triển, Nhóm nhà tài trợ đồng kiến (LMDG); Nhóm tổ chức Liên hợp quốc hoạt động hài hồ quy trình thủ tục ODA nội nhóm 3.2.2 Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực Về biện pháp tăng cường lực nâng cao trình độ cán trực tiếp quản lý, thực dự án sử dụng vốn ODA, cần nhận thức thực Quản lý dự án nghề có tính chun nghiệp cao, địi hỏi cán phải có phẩm chất, trình độ chun mơn định Cán quản lý dự án cần đào tạo qui nghiệp vụ quản lý dự án khóa học nước Tổ chức đào tạo cách thường xun có hệ thống chun mơn, nghiệp vụ có cấp chứng hành nghề cho cán BQLDA Ngành Viễn thơng nên sớm hình thành Trung tâm chuyên trách thực công tác Việc thành lập trung tâm chịu trách nhiệm đào tạo nâng cao trình độ cán QLDA cán thực cơng việc 67 có liên quan đến nguồn vốn ODA tạo cho Ngành đội ngũ cán lành nghề, trang bị đầy đủ kiến thức quản lý thực dự án, kỹ năng, hiểu biết sâu rộng lĩnh vực khác có liên quan đến sử dụng nguồn vốn ODA quy định nhà tài trợ, tập quán nhà tài trợ Một quan, tổ chức hoạt động có hiệu hay không phụ thuộc phần lớn vào lực cá nhân cán bộ, nhân viên thuộc tổ chức Chính mà nghiệp đào tạo đào tạo lại vấn đề quan trọng Ngành, cấp Trong xu mở cửa kinh tế đất nước, kết hợp với nhu cầu phát triển nguồn nhân lực Ngành Viễn thông nay, việc xây dựng đội ngũ cán quản lý dự án cán hợp tác quốc tế giỏi nghiệp vụ ngoại ngữ tất yếu để Ngành hoạt động hiệu cơng tác thu hút sử dụng vốn ODA Trình độ chuyên môn ngoại ngữ cán Ngành Viễn thông hoạt động lĩnh vực nguồn hỗ vốn trợ phát triển thức nghiệp vụ đàm phán cần đầu tư Yếu tố định không nhỏ thành công đàm phán ký kết điều ước quốc tế Các quan tổng hợp Chính Phủ nên đẩy mạnh cơng tác tập huấn, hướng dẫn quy trình, thủ tục sử dụng vốn ODA tổ chức biên soạn, phổ biến tài liệu quản lý thực theo Khoản 11 điều 39 Nghị định 131/2006/NĐ-CP Việc thường xuyên tổ chức tập huấn cho BQLDA sách quy trình, thủ tục ODA Chính phủ nhà tài trợ để thấy trước dự kiến biện pháp xử lý quy định khơng khớp hai phía nhằm đảm bảo thực dự án tiến độ thúc đẩy giải ngân nguồn vốn ODA 3.2.3 Đẩy mạnh tốc độ giải ngân Tốc độ giải ngân nhiều dự án ODA bị chậm so với kế hoạch đề số nguyên nhân chậm giải phóng mặt bằng, cơng tác phê duyệt đấu thầu chậm trễ, thiếu ý thức trách nhiệm cán QLDA việc triển khai, thực thi dự án Công tác giải ngân vốn bị kéo dài dẫn tới số hậu sau đây: 68 - Giảm hiệu sử dụng vốn thời gian ân hạn bị giảm, tiến độ dự án bị kéo dài gây lãng phí, thất nguồn lực - Giảm uy tín ta Nhà tài trợ lực tiếp nhận vốn ODA - Ảnh hưởng trực tiếp đến công tác vận động , thu hút nguồn vốn ODA từ Nhà tài trợ tương lai - Gây nguy cho tình trạng nợ q hạn Chính mà đẩy nhanh tốc độ giải ngân biện pháp cần thiết cần phải thực khẩn trương Để giải tận gốc tình trạng cần phải có giải pháp loại bỏ nguyên nhân nêu xây dựng hành lang pháp lý đồng bộ, thống việc sử dụng vốn ODA, nâng cao ý thức trách nhiệm cán quản lý dự án 3.2.4 Chủ động lựa chọn dự án tốt đưa vào quy hoạch đăng ký tài trợ hàng năm Ngành Viễn thơng Việt Nam cần tránh tình trạng phụ thuộc vào nhà tài trợ tư vấn, sở quy hoạch chiến lược phát triển Kinh tế xã hội Đảng Nhà nước, chiến lược phát triển Ngành Viễn thơng, phân tích thực trạng thu hút sử dụng ODA đơn vị trực thuộc Bộ TT&TT Việt Nam, xây dựng danh sách dự án, chương trình ưu tiên vận động ODA hàng năm cho giai đoạn phát triển cụ thể Ngành Các danh sách cần phải cập nhật thường xuyên đơn vị trực tiếp thụ hưởng vốn ODA để đảm bảo tính xác tính khả thi dự án Để đảm bảo dự án xin vận động nguồn vốn ODA có khả cao phê duyệt Nhà tài trợ Ngành cần thực nghiêm túc kế hoạch đề chiến phát triển Ngành tuân thủ quy định, thủ tục Nhà tài trợ Ngành Viễn thông Việt Nam cần phải nghiên cứu kỹ sách, chiến lược ưu tiên vận động ODA Nhà tài trợ đa phương song phương Trên sở mà Ngành có đề xuất, yêu cầu sát với yêu cầu Nhà tài trợ Bên cạnh cần theo dõi sát có ứng xử thích hợp 69 để thúc đẩy tiến trình xin nguồn dự án trình vận động xin nguồn ODA hàng năm Bên cạnh đó, Ngành cần có phối hợp chặt chẽ với Ngành chức có liên quan cơng tác thu hút vốn ODA, Bộ Kế hoạch đầu tư quan tổng hợp Nhà nước 3.2.5 Đẩy mạnh, tăng cường cơng tác vận động, tranh thủ tìm kiếm nguồn tài trợ song phương lẫn đa phương Để cơng tác thu hút vốn OAD có hiệu quả, Ngành Viễn thông cần gắn kết quy hoạch thu hút ODA với chiến lược phát triển Ngành, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam nói chung sở xây dựng quan hệ đối tác với cộng đồng Nhà tài trợ song phương đa phương, đặc biệt với Nhà tài trợ có tiềm Các cơng tác mà Ngành cần đẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế bao gồm: Thực đối thoại sách với Nhà tài trợ để hiểu nắm bắt cách cụ thể chiến lược, sách tài trợ Nhà tài trợ; Tổ chức hội nghị cách thường xuyên để chia sẻ thông tin, kinh nghiệm v.v 3.2.6 Công tác nghiên cứu tiền khả thi khả thi Ngành cần quan tâm mức Một dự án xin vận động nguồn vốn ODA có Nhà tài trợ phê duyệt hay không phần lớn dựa kết báo cáo nghiên cứu tiền khả thi khả thi Trên thực tế, công tác Ngành nhiều hạn chế Để giải tình trạng này, ngồi giải pháp mang tích khách quan hài hịa thủ tục, Ngành cần sớm có giải pháp cụ thể cho công tác nghiên cứu tiền khả thi khả thi Cụ thể là: Xây dựng báo cáo tiền khả thi cho dự án xin vận động nguồn ODA từ Ngành Viễn thông Việt Nam lên kế hoạch phát triển Ngành cho giai đoạn chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam nói chung.Nội dung báo cáo nghiên cứu tiền khả thi khả thi phải sát với thực tế, phân tích rõ hiệu tài chính, kinh tế - xã hội, ảnh hưởng mơi trường dự án, tính bền vững dự án sau hoàn thành điều khác khả nguồn cân đối vốn đối ứngv.v 70 Thành lập quỹ riêng phục vụ cho hoạt động đảm bảo hiệu kinh tế cho công tác nghiên cứu tiền khả thi dự án kế hoạch xin vận động nguồn vốn ODA Quan tâm đặc biệt công tác điều phối hợp tác với Ngành ban có liên quan để giảm thiểu hạn chế, khó khăn, góp phần nâng cao chất lượng báo cáo khả thi đẩy nhanh tiến trình phê duyệt dự án với số dự án điều kiện khảo sát phức tạp, tốn nhiều thời gian dự án cáp quang biển trục Bắc – Nam 3.2.7 Hoàn thiện tiến trình thẩm định dự án, phê duyệt cơng tác đấu thầu, giải phóng mặt số dự án trọng điểm Về thủ tục, Tập đoàn Viễn thông Việt Nam Nhà tài trợ sửa đổi, rút ngắn thời gian, thủ tục duyệt dự án, duyệt hợp đồng, phê duyệt kết công tác đầu thầu, rút vốn xuất nhập để tránh thủ tục phức tạp, nhiều khâu, gây chậm trễ cho cơng trình, gây tâm lý ngại sử dụng nguồn vốn thời gian lâu Liên quan đến công tác giải phóng mặt bằng, xuất phát từ thực tế triển khai dự án phát triển mạng VNNT, tỉnh miền Trung, dự án cáp quang biển trục Bắc - Nam, Bộ TT&TT có ý kiến với Bộ kế hoạch đầu tư, Bộ Nông nghiệp PTNT (Cục quản lý đê điều), Bộ Giao thông vận tải (các khu quản lý đường 4,5 Sở giao thông tỉnh) Uỷ ban nhân dân tỉnh, huyện xã 10 tỉnh vùng dự án, tạo điều kiện cho Ban QLDA việc đền bù, giải phóng mặt cấp phép thi công tuyến cáp đồng, cáp quang, đường dây trung hạ trạm biến áp phù hợp với tiến độ chung dự án 3.2.8 Tăng cường tháo gỡ vướng mắc điều kiện tài chính, tín dụng Việc hồn vốn dự án phụ thuộc khơng nhỏ vào điều kiện tín dụng nguồn vốn dành cho dự án, Ngành Viễn thơng quan Nhà nước cần có biện pháp nhanh chóng tháo gỡ vướng mắc, khó khăn điều kiện tài tín dụng như: 71 - Chủ động xin thời hạn hết vốn dài đàm phát ký kết điều ước quốc tế, tránh tình trạng xin gia hạn rút vốn nhiều lần, gây nên trì hỗn, kéo dài tiến độ thực dự án - Các sách cho vay lại Nhà nước cần có quy định rõ ràng, thể minh bạch công khai - Vốn đối ứng cần có đủ kịp thời Đơn giản hố thủ tục xin vốn đối ứng - Hài hoà thủ tục với Nhà tài trợ - Thành lập phận chức tài - tổng hợp hoạt động có hiệu quả, đáp ứng nhanh chóng đầy đủ thủ tục tài triển khai thực dự án - Đảm bảo hiệu sử dụng vốn tiến độ thực dự án, quan chức Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi cho Ngành Viễn thông Việt Nam đăng ký vốn đối ứng, chẳng hạn dự án xây dựng trường Cao đẳng Công nghệ thông tin Việt - Hàn số dự án khác Để thống tạo điều kiện thuận lợi cho trình áp dụng, cần bổ sung quy định cụ thể phần vốn đối ứng (chủ đầu tư tự lo nguồn vay tái đầu tư) dự án ODA theo hình thức cho vay lại Cần quy định rõ chi phí sử dụng nguồn vốn đối ứng dự án đầu tư ODA theo hình thức cho vay lại Chủ đầu tư tự chịu trách nhiệm quản lý, sử dụng vốn đối ứng từ Ngân sách nhà nước quản lý theo quy định quản lý sử dụng vốn Ngân sách, sử dụng từ nguồn khơng có nguồn gốc từ Ngân sách Nhà nước chủ đầu tư quản lý sở yêu cầu cụ thể dự án quy định Nhà nước nguồn 3.2.9 Thành lập tổ chuyên trách đánh giá hậu dự án Tập đoàn Bưu Viễn thơng Việt Nam Tổ chun trách cần sớm xây dựng kho liệu ODA làm sở thông tin cho công tác theo dõi đánh giá ODA; thống kê, báo cáo chia sẻ thông tin BQLDA, nhà cung cấp dịch vụ tư vấn Tập đoàn BCVT Việt Nam với Bộ TT&TT với Nhà tài trợ Để làm tốt công tác này: 72 - Cần ban hành số tiêu ODA hệ thống thống kê Ngành để tổ chức theo dõi, đánh giá hậu dự án ODA mà Ngành sử dụng - Ban hành chế độ theo dõi đánh giá chương trình, dự án ODA sớm đưa vận hành hệ thống thí điểm theo dõi đánh giá Ngành - Áp dụng số chế tài không xem xét yêu cầu mở rộng dự án kéo dài thời gian thực quan tiếp nhận ODA Ngành khơng có báo cáo tình hình thực dự án theo quy định: báo cáo toán tài phải kèm theo báo cáo đánh giá kết thúc dự án Để đưa đánh giá, kết luật xác khách quan, tổ chuyên trách cần nắm sát thực tế dự án trình thực Tổ chuyên trách Tập đồn cần có phối hợp chặt chẽ với BQLDA, công ty tư vấn với Nhà tài trợ trình triển khai thực thi dự án, đồng thời đảm bảo tiến độ thực dự án không bị chậm trễ thiếu chia sẻ thông tin bên hữu quan KẾT LUẬN Viễn thông ngành kinh tế trọng điểm đất nước dần hồ vào xu phát triển lĩnh vực Viễn thông giới tính tất yếu quy luật phát triển Đề tài đánh giá thực trạng thu hút vốn ODA vào Ngành Viễn thông Việt Nam, sở đưa giải pháp chủ yếu để Ngành đẩy mạnh việc thu hút vốn ODA Mặc dù để phát triển bền vững, cần huy động nhiều nguồn lực nội lực Ngành, nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) từ Nhà tài trợ quốc tế yếu tố thực quan trọng cần thiết Ngành Viễn thông Việt Nam giai đoạn đầu xây dựng phát triển mạng viễn 73 thông đồng với kỹ thuật tiên tiến, đại, đáp ứng nhu cầu phát triển thị trường nước trình hội nhập kinh tế quốc tế cần khai thác có hiệu nâng cao lợi ích kinh tế từ hỗ trợ Tình hình thu hút vốn ODA vào Ngành Viễn thơng Việt Nam có thành tựu định đáng khích lệ, góp phần vào nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước phát triển kết cấu hạ tầng mạng Viễn thông Việt Nam, giúp Ngành Viễn thông Việt Nam tiếp cận với công nghệ thông tin tiên tiến, đại giới Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu số tồn gây ảnh hưởng khơng đến trình vận động xin nguồn ODA Ngành tương lai Những tồn bao gồm công tác thu hút vốn ODA Ngành chưa thực phát huy tối đa, tiến độ thực dự án chậm làm giảm hiệu sử dụng vốn Những tồn rào cản Ngành Viễn thông Việt Nam bước xây dựng kết cấu hạ tầng mạng vững để phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng Những rào cản cần nhanh chóng tháo gỡ góp phần đẩy nhanh, đẩy mạnh trình thu hút vốn ODA Ngành Để tận dụng ưu điểm nguồn vốn ODA thời gian vay vốn dài với lãi suất thấp nhằm mục đích tăng thêm nguồn vốn đầu tư hạn hẹp mình, Ngành Viễn thơng Việt Nam, số giải pháp chủ yếu đề xuất bao gồm: - Từng bước hoàn thiện cải cách thủ tục - giải pháp thiếu Ngành, cấp đã, thực công tác thu hút vốn ODA từ Nhà tài trợ - Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cho việc thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Các cán cần đảm bảo nhận thức trình độ chun mơn: Nhận thức định hành động, yếu tố cần thiết để đảm bảo nguồn vốn ODA sử dụng có hiệu quả, góp phần vào q trình thu hút vốn ODA 74 - Xây dựng quy hoạch thu hút vốn ODA hàng năm cho giai đoạn phát triển cụ thể Ngành Đây công tác quan trọng đòi hỏi cấp lãnh đạo Ngành phải hực cách nghiêm túc Các danh sách dự án huy động vốn hàng năm xây dựng sở nghiên cứu tiền khả thi Chỉnh Phủ phê duyệt cần cập nhật thường xuyên để đảm bảo tính xác phù hợp với yêu cầu Nhà tài trợ - Tăng cường công tác nghiên cứu tiền khả thi khả thi dự án xin vận động nguồn Đây yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến định phê duyệt dự án xin nguồn ODA Nhà tài trợ - Mở rộng hoạt động hợp tác quốc tế để tranh thủ thu hút ODA từ Nhà tài trợ đa phương song phương Đây yếu tố quan trọng công tác thu hút vốn ODA Ngành - Đẩy nhanh tiến trình phê duyệt cơng tác đấu thầu, giải phóng mặt Yếu tố ảnh hưởng khơng nhỏ đến tiến trình thực dự án - Nhanh chóng tháo gỡ vướng mắc điều kiện tài chính, tín dụng - Quan tâm đến công tác theo dõi, giám sát dự án: thành lập tổ chuyên trách giám sát đánh giá hậu dự án Tập đoàn BCVT Việt Nam - Đẩy nhanh tốc độ giải ngân, tồn phổ biến hầu hết dự án sử dụng nguồn vốn ODA Ngành, lĩnh vực Những giải pháp gắn với thực trạng Ngành Viễn thông nhu cầu nguồn vốn định hướng phát triển Các giải pháp cần thực đồng để đạt hiệu cao việc tăng cường thu hút sử dụng hiệu nguồn ODA ngành Viễn thông 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt HồHữu Tiến (2011) Bàn vấn đề quản lý vốn ODA Việt Nam, Tạp chí khoa học cơng nghệ, 2(31), 2009 Lương Mạnh Hùng (2007) Nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Diễn đàn hiệu viện trợ (AEF) (2010) Báo cáo tiến độ hiệu viện trợ - Hướng tới hiệu viện trợ phát triển bền vững kết luận việc thu hút ODA JICA(Japan International Cooperation Agency, 2013), Japanese ODA to Vietnam, Inclusive and Dynamic Development Development Initiatives (2013) Guide to ODA Phạm Thị Tuý, 2006, Một số kinh nghiệm thu hút sử dụng vốn ODA cho phát triển kết cấu hạ tầng, Tạp chí Kinh tế Dự Báo, số Tổng cơng ty Bưu Viễn thơng Việt nam (2002), Đánh giá trạng đưa giải pháp huy động nguồn vốn ODA Tổng cơng ty Bưu - Viễn thông Việt Nam, Mã số 107-2002-TCT-RDP-QL-74, Hà nội Bộ Kế hoạch đầu tư (09/2001), Thông tư số 06/2001/TT-BKH hướng dẫn thực quy chế quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức, Hà nội Bộ Kế hoạch Đầu tư - Bộ Tài (17/03/2003), Thơng tư liên tịch Số 02/2003/TTLT-BKH-BTC hướng dẫn lập kế hoạch tài chương trình dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA), Hà nội 10 Bộ Tài chính-Ngân hàng Nhà nước (17/06/1998), Thơng tư liên tịch Số 81/1998/TTLT-BTC-NHNN hướng dẫn quy trình, thủ tục rút vốn ODA, Hà nội 76 11 Bộ Tài (03/05/2002), Thơng tư số 41/2002/TT-BTC hướng dẫn thực sách thuế chương trình dự án sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA), Hà nội 12 Chính Phủ (07/11/1998), Nghị định Số 90/1998/NĐ-Cpvề Quy chế quản lý vay trả nợ nước ngoài, Hà nội 13 Chính Phủ (1997), Nghị định Số 87/1997/NĐ-CP Về việc ban hành Quy chế Quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức, Hà nội 14 Chính Phủ (04/05/2001), Nghị định Số 17/2001/NĐ-CP Về việc ban hành Quy chế Quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức, Hà nội 15 Chính Phủ (08/07/1999), Nghị định Số 52/1999/NĐ-CP Về việc ban hành Quy chế Quản lý đầu tư xây dựng, Hà nội 16 Chính Phủ (24/04/1998), Nghị định Số 22 /1998/NĐ-CP Về việc đền bù thiệt hại Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng, Hà nội 17 Chính Phủ (01/09/1999), Nghị định Số 88/1999/NĐ-CP Về Quy chế đấu thầu, Hà nội 18 Chính Phủ (02/06/2003), Nghị định Số 66/2003/NĐ-CP Về việc sửa đổi bổ sung Quy chế đấu thầu, Hà nội 19 Luật đấu thầu Quốc hội thông ngày 29/11/2005 20 Nghị định số 111/2006/NĐ-CP ngày 29/09/2006 21 Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày 9/11/2006 22 Luật Xây dựng văn hướng dẫn thi hành 23 Bộ kế hoạch Đầu tư (11/2004), „Hội thảo Quy hoạch thu hút sử dụng ODA đến năm 2010‟, Hải phòng 24 Dương Đức ưng (20/05/2002), „Bài phát biểu Hội Nghị hài hoà thủ tục dự án ODA - MPI/DAC-OECD/LMDG‟, Hà nội 25 UNDP (2001), Tổng quan Viện trợ phát triển thức Việt Nam, Hà nội 26 UNDP (2000), Tổng quan Viện trợ phát triển thức Việt Nam, Hà Nội Tiếng Anh 77 27 Johan Ernberg, 1999 Telecommunications for sustainable development, International Telecommunication Union (ITU), Geneva, Switzerland 28 Yuji HATAKEYAMA, Hitoshi MITOMO (2012) An Empirical Analysis of the Effectiveness of Japan‟s Official Development Assistance in the Development of the Asian Telecommunications Sector The 19th ITS Biennial Conference 2012 “Moving Forward with Future Technologies: Opening a Platform for All”, 18 - 21 November 2012, Thailand 29 UN, 2005 Investing in Development: A pratical plan to achive the Milennium development goals 30 Admos Chimhowu, 2013 Aid for agriculture and rural development in the global south: A changing landscape with new players and challenges WIDER Working Paper No 2013/014 31 Department for International Development (DFID), 2004 Official development assistance to agriculture 32 National Graduate Institute for Policy Studies (GRIPS) Development Forum, 2010 ODA Reform: Five Recommendations– Moving into the 21st century-―Development Cooperation (DC)‖ –Multi-sectoral Task Force for the Reform of Japanese ODA 33 EUCDM, 2012 Reporting on Development: ODA and Financing for Development 34 Leni Wild, Lisa Denney, Alina Rocha Menocal, and Matthew Geddes, 2011 Informing the Future of Japan‟s ODA: Japan‟s ODA within an African context 35 UNESCO (2005) EFA Global Monitoring report 36 CGCE AidWatch Canada (2011) Canadian ODA Directed to Education and Basic Education: A Backgrounder Trang web: 37 Trang web Bộ Kế hoạch đầu tư : www.mpi.gov.vn 38 Trang web Bộ Bưu viễn thơng Việt nam : www.mpt.gpv.vn 78 39 Trang web Tập đoàn BCVT Việt Nam : www.vnpt.com.vn 40 Trang web Bộ Tài : www.mof.gov.vn 41 Trang web Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam : www.vcci.com.vn 79 ... Chính phủ mà cịn cấp thiết phát triển bền vững ngành viễn thông gắn với mục tiêu phát triển chung đất nước Vì luận văn “HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA)VÀO NGÀNH VIỄN THƠNG VIỆT NAM: THỰC TRẠNG... TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN CƠNG ĐỨC HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) VÀO NGÀNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: KTTG & QHKTQT Mã số: 60 31 07 LUẬN VĂN THẠC... lý luận Thực tiễn thu hút, sử dụng ODA Chương II: Thực trạng thu hút ODA vào Ngành Viễn thông Việt Nam Chương III: Một số giải pháp tăng cường thu hút, sử dụng ODA vào Ngành Viễn thông Việt Nam

Ngày đăng: 04/05/2015, 20:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Bộ Kế hoạch và đầu tư (09/2001), Thông tư số 06/2001/TT-BKH hướng dẫn thực hiện quy chế quản lý và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 06/2001/TT-BKH hướng dẫn thực hiện quy chế quản lý và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức
9. Bộ Kế hoạch và Đầu tư - Bộ Tài chính (17/03/2003), Thông tư liên tịch Số 02/2003/TTLT-BKH-BTC hướng dẫn lập kế hoạch tài chính đối với các chương trình dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư liên tịch Số 02/2003/TTLT-BKH-BTC hướng dẫn lập kế hoạch tài chính đối với các chương trình dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)
10. Bộ Tài chính-Ngân hàng Nhà nước (17/06/1998), Thông tư liên tịch Số 81/1998/TTLT-BTC-NHNN hướng dẫn quy trình, thủ tục rút vốn ODA, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư liên tịch Số 81/1998/TTLT-BTC-NHNN hướng dẫn quy trình, thủ tục rút vốn ODA
11. Bộ Tài chính (03/05/2002), Thông tư số 41/2002/TT-BTC hướng dẫn thực hiện chính sách thuế đối với các chương trình dự án sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 41/2002/TT-BTC hướng dẫn thực hiện chính sách thuế đối với các chương trình dự án sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)
12. Chính Phủ (07/11/1998), Nghị định Số 90/1998/NĐ-Cpvề Quy chế quản lý vay và trả nợ nước ngoài, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định Số 90/1998/NĐ-Cpvề Quy chế quản lý vay và trả nợ nước ngoài
13. Chính Phủ (1997), Nghị định Số 87/1997/NĐ-CP Về việc ban hành Quy chế Quản lý và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định Số 87/1997/NĐ-CP Về việc ban hành Quy chế Quản lý và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức
Tác giả: Chính Phủ
Năm: 1997
14. Chính Phủ (04/05/2001), Nghị định Số 17/2001/NĐ-CP Về việc ban hành Quy chế Quản lý và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định Số 17/2001/NĐ-CP Về việc ban hành Quy chế Quản lý và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức
15. Chính Phủ (08/07/1999), Nghị định Số 52/1999/NĐ-CP Về việc ban hành Quy chế Quản lý đầu tư và xây dựng, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định Số 52/1999/NĐ-CP Về việc ban hành Quy chế Quản lý đầu tư và xây dựng
16. Chính Phủ (24/04/1998), Nghị định Số 22 /1998/NĐ-CP Về việc đền bù thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định Số "22 /1998/NĐ-CP "Về việc đền bù thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng
17. Chính Phủ (01/09/1999), Nghị định Số 88/1999/NĐ-CP Về Quy chế đấu thầu, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định Số 88"/1999/NĐ-CP "Về Quy chế đấu thầu
18. Chính Phủ (02/06/2003), Nghị định Số 66/2003/NĐ-CP Về việc sửa đổi bổ sung Quy chế đấu thầu, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định Số 66"/2003/NĐ-CP "Về việc sửa đổi bổ sung Quy chế đấu thầu
1. HồHữu Tiến (2011). Bàn về vấn đề quản lý vốn ODA ở Việt Nam, Tạp chí khoa học và công nghệ, 2(31), 2009 Khác
2. Lương Mạnh Hùng (2007). Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA tại Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Khác
3. Diễn đàn hiệu quả viện trợ (AEF) (2010). Báo cáo về tiến độ hiệu quả viện trợ - Hướng tới hiệu quả viện trợ vì sự phát triển bền vững đã kết luận việc thu hút ODA Khác
4. JICA(Japan International Cooperation Agency, 2013), Japanese ODA to Vietnam, Inclusive and Dynamic Development Khác
19. Luật đấu thầu được Quốc hội thông ngày 29/11/2005 20. Nghị định số 111/2006/NĐ-CP ngày 29/09/2006 21. Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày 9/11/2006 22. Luật Xây dựng và các văn bản hướng dẫn thi hành Khác
23. Bộ kế hoạch và Đầu tư (11/2004), „Hội thảo Quy hoạch thu hút và sử dụng ODA đến năm 2010‟, Hải phòng Khác
24. Dương Đức ưng (20/05/2002), „Bài phát biểu tại Hội Nghị hài hoà thủ tục các dự án ODA - MPI/DAC-OECD/LMDG‟, Hà nội Khác
25. UNDP (2001), Tổng quan Viện trợ phát triển chính thức Việt Nam, Hà nội Khác
26. UNDP (2000), Tổng quan Viện trợ phát triển chính thức Việt Nam, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w