Chương 1: Giới thiệu về công ty1.1 Tổng quan về Công ty VN FISH tự hào trở thành doanh nghiệp chế biến cá da trơn xuất khẩu lớn nhất Việt Nam và là doanhnghiêp duy nhất ở Việt Nam có quy
Trang 1TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
TIỂU LUẬN MARKETING QUỐC TẾ
ĐỀ TÀI LẬP KẾ HOẠCH MARKETING QUỐC TẾ
CHO SẢN PHẨM CÁ TRA SANG THỊ TRƯỜNG BRAZIL
TP.HCM, THÁNG 11 NĂM 2016
Trang 2NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 3MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương 1: Giới thiệu về công ty 2
1.1 Tổng quan về Công ty 2
1.2 Tầm nhìn và sứ mệnh 3
1.3 Mục tiêu của Công ty 3
1.4 Sơ đồ tổ chức công ty 4
Chương 2: Phân tích môi trường kinh doanh 5
2.1 Môi trường vĩ mô 5
2.1.1 Khái quát về đất nước Brazil 5
2.1.2 Môi trường kinh tế-chính trị 5
2.1.3 Môi trường văn hóa tiêu dùng 6
2.1.4 Quy định về pháp lý 7
2.2 Môi trường vi mô 10
2.2.1 Thị trường xuất khẩu của công ty 10
2.2.3 Đối thủ trực tiếp 10
2.2.4 Đối thủ tiềm ẩn 11
2.2.5 Các sản phẩm thay thế 11
2.3 SWOT 12
2.4 Xác định thị trường mục tiêu 13
Chương 3: Chiến lược thâm nhập 14
3.1 Phương thức xâm nhập 14
3.1.1 Liên doanh 14
3.1.2 Nhượng quyền thương mại (Franchising) và cấp phép (licensing) 15
3.1.3 Xuất khẩu trực tiếp 18
3.2 Phương thức xâm nhập của công ty 18
Chương 4: Chiến lược MKT hỗn hợp 20
4.1 Chiến lược Marketing quốc tế của Công ty xuất nhập khẩu VNFISH 20
4.2 Chiến lược sản phẩm 20
4.3 Chiến lược giá 21
4.4 Chiến lược phân phối 22
4.5 Chiến lược xúc tiến 22
Chương 5: Kêt luận và Kiến nghị 23
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Xu hướng quốc tế hóa đã đặt ra một vấn đề tất yếu khách quan: Mỗi quốc gia phải mở cửa ra thịtrường thế giới và chủ động tham gia vào phân công lao động quốc tế và khu vực nhằm phát triển nềnkinh tế của mình, tránh bị tụt hậu so với các nước khác Điều đó đã làm cho nền kinh tế thế giới trởthành một chỉnh thể thống nhất, trong đó mỗi quốc gia là một bộ phận có mối quan hệ phụ thuộc lẫnnhau
Cùng với chiến lược kinh tế hôi nhập và phát triển do Nhà nước đặt ra, thương mại quốc tế trởthành một bộ phận quan trọng có vai trò quyết định đến sự phát triển của quốc gia Vì vậy việc đẩymạnh giao lưu thương mại quốc tế nói chung và xuất khẩu hàng hóa dịch vụ nói riêng là mục tiêu pháttriển kinh tế hàng đầu của nước ta
Trong những năm qua ngành thủy sản nước ta đã khẳng định được lợi thế và vị trí của mìnhtrong nền kinh tế quốc dân Với việc đòi hỏi vốn đầu tư không lớn, tận dụng được điều kiện tự nhiên xãhội đất nước, ngành thủy sản đã có sự phát triển to hơn, hành năm đem về cho đất nước một nguồnngoại tệ lớn phục vụ tái đầu tư thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Xuất khẩu – thành công lớn nhất của ngành thủy sản Xuất khẩu thúc đẩy sự phát triển của cáclình vực khai thác, nuôi trồng, chế biến và các dịch vụ hậu cần khác của ngành Như vậy xuất khẩuđóng một vai trò rất quan trọng đối với ngành thủy sản Để hiểu rõ hơn về xuất khẩu thủy sản những cơhội va thách thức Thông qua việc nghiên cứu và phân tích các tài liệu và số liệu thống kê của ngànhthủy sản và xuất khẩu thủy sản để thấy được thực trạng của ngành từ đó có những giải pháp nhằm pháttriển và nâng cao vai trò của xuất khẩu thủy sản Việt Nam
Trang 5Chương 1: Giới thiệu về công ty
1.1 Tổng quan về Công ty
VN FISH tự hào trở thành doanh nghiệp chế biến cá da trơn xuất khẩu lớn nhất Việt Nam và là doanhnghiêp duy nhất ở Việt Nam có quy trình sản xuất khép kín từ sản xuất thức ăn chăn nuôi đến nuôitrồng, chế biến và xuất khẩu và cũng là đơn vị dẫn đầu kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này của ViệtNam
- Tên Công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN VNFISH
- Tên giao dịch quốc tế : VNFISH Corporation
+ Nuôi trồng, chế biến, xuất khẩu thủy sản;
+ Sản xuất thức ăn thủy sản;
+ Kinh doanh kho lạnh;
- Ban lãnh đạo công ty:
+ Lê Thành Tuấn Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc
- EU code : DL 308, DL 386, DL 21, DL 27, DL 36, DL 460, DL 60, DL 518, DL 07, DL 08, DL09,
DL 360, DL 333, DL 86, DL 401, DL292, DL 132, DL 199
- Nhân sự : Hơn 17.000 lao động
- Giấy chứng nhận về chất lượng : Global Gap, HACCP, BRC, IFS, GMP, ISO 9001:2008, ISO
22000:2005, HALAL, ISO/IEC17025:2005, ASC, BAP, VietGap
- Thị trường - xuất khẩu: Châu Âu, Brazil, Mexico, Úc, Mỹ, Trung Đông, Canada và các nước Châu Á
- Công ty Cổ phần chế biến thủy sản và xuất khẩu VN FISH
- Trụ sở chính: Phường Tân Thuận Đông – Quận 7 – TP.HCM
Trang 61.2 Tầm nhìn và sứ mệnh
Công ty luôn xác định chất lượng sản phẩm là yếu tố chứng minh thành công cho công ty thờigian qua Bên cạnh đó giá trị thương hiệu là yếu tố quyết định cho sự tồn tại và phát triển của công ty.Với tiêu chí lấy chất lượng làm đầu, công ty luôn phấn đấu để xây dựng thương hiệu này càng vữngmạnh theo phương châm:
“Năng suất – An toàn – Hiệu quả”
Và cam kết cung cấp thủy sản đạt chất lượng, đảm bảo an toàn vệ sinh Thỏa mãn ngày càng caonhu cầu của khách hàng
Xây dựng tập thể đoàn kết, người lao động tự hào làm việc cho công ty luôn ra sức phấn đấu đểcông ty luôn giữ vững vị trí hàng đầu trong lĩnh vực xuất khẩu thủy sản
Tầm nhìn:
Trở thành công ty xuất nhập khẩu hàng đầu Việt Nam và thương hiệu uy tín trên thế giới Trong
đó cá tra là mặt hàng chủ lực, tạo thế phát triển bền vững Làm khách hàng hài lòng, góp phần hưngthịnh quốc gia Mang thủy sản tươi ngon và an toàn cho người tiêu dùng Việt Nam và thế giới
Sứ mệnh:
Không ngừng sáng tạo, phấn đấu tạo ra những sản phẩm và dịch vụ chất lượng cao với giá hợp
lý Thực hiện chế độ đãi ngộ thỏa đáng về vật chất và tinh thần nhằm khuyến khích cán bộ côngnhân viên tạo ra nhiều giá trị mới cho cổ đông nói riêng và toàn xã hội nói chung
1.3 Mục tiêu của Công ty
chiếm khoảng 20% trong tổng thị phần xuất khẩu thủy sản của cả nước với các chỉ số tăngtrưởng:
Trang 7 Là công ty tiên phong đưa công nghệ tiên tiến nhất vào sản xuất, với lực lượng lao động chấtlượng cao.
1.4 Sơ đồ tổ chức công ty
Giám đốc sản xuất
Quản đốc xếp hộp
Quản đốc cấp đông
Nhân viên thu mua
Tổ trưởng phục vụ
Tổ trưởng xếp hộp
Tổ trưởng cấp đông
Tổ phó cấp đông
Nhóm trưởng
Phó giám đốc sản xuất
Quản đốc phân cỡ
Quản đốc chế biến
Tổ trưởng phân cỡ
NV điều đông chế
Thống kê chế biến Kiểm cỡ
Công nhân phân cỡ
Công nhân chế biến
Công nhân cấp đông
Công nhân xếp hộp
Nhân viên phục vụ
Công nhân
vệ sinh
Trang 8Chương 2: Phân tích môi trường kinh doanh
2.1 Môi trường vĩ mô.
2.1.1 Khái quát về đất nước Brazil
Brazil có tổng diện tích là 8.511.965 km2 trong đó đất liền chiếm 8.456.510 km2 bao gồm một số đảolớn nhỏ như: Fernando de Noronha, Atol das Rocas, Ilha da Trindade, Ilhas Martin Vaz, và Penedos deSao Pedro e Sao Paulo Với vị trí địa lý nằm ở phía đông Nam Mỹ, phía đông giáp giới Đại Tây Dươngvới bờ biển dài 7.491 km, Brazil có đường biên giới với tất cả các nước Nam Mỹ trừ Chi lê và Ecuador.Nhìn chung nước này có khí hậu hầu hết là nhiệt đới, riêng ở miền nam khí hậu ôn đới Brazil là quốcgia lớn thứ năm trên thế giới Với dân số ước tính trên 205 triệu, nó là một trong những quốc gia đôngdân nhất thế giới, sau Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kỳ, và Indonesia
Đặc điểm chung về dân số: có dân số trẻ, tốc độ tăng dân số cao Số dân trong độ tuổi lao động chiếm
tý lệ lớn
2.1.2 Môi trường kinh tế-chính trị
thống Brazil còn là quốc gia dẫn đầu khu vực Mỹ La tinh về chính trị và kinh tế Với GDP vào khoảng
2500 tỷ USD trong năm 2012
Brazil có vai trò quan trọng tại khu vực và ngày càng tăng trên trường quốc tế Chính phủ đề cao độclập chủ quyền và quyền tự quyết; chủ trương củng cố và phát triển mọi mặt khối MERCOSUR; thúcđẩy liên kết, hội nhập khu vực, tích cực thúc đẩy thành lập Liên minh các quốc gia Nam Mỹ(UNASUR) theo mô hình EU; quan tâm đẩy mạnh quan hệ với các nước ở các khu vực khác, trong đóchú trọng châu Á-Thái Bình Dương Brazil đóng vai trò lãnh đạo Nhóm G20, bảo vệ quyền lợi của cácnước đang phát triển tại vòng đàm phán Dô-ha
Trang 9 Brazil là thành viên của Liên hợp quốc, Tổ chức thương mại quốc tế, Hiệp hội Liên kết Mỹ Latinh,nhóm BRIC (Brazil, Nga, Ấn Độ, TQ), IBSA (Ấn Độ, Brazil, Nam Phi), Tổ chức các nước Châu Mỹ,Liên minh các Quốc gia Nam Mỹ (UNASUR), Hệ thống Kinh tế Mỹ Latinh (SELA), Thị trường chungNam Mỹ (MERCOSUR), Nghị viện Mỹ Latinh (PARLATINO), Nhóm 77, G20, Diễn đàn Hợp tácĐông Á – Mỹ Latinh (FEALAC) Tổng quan về kinh tế:
Nhờ có nền nông nghiệp, công nghiệp khai khoáng, sản xuất và dịch vụ đặc biệt phát triển, Brazil cónền kinh tế vượt trội hơn các quốc gia Nam Mỹ khác Hiện Brazil đang tiến hành mở rộng ra thị trường
ra thế giới Từ năm 2003, Brazil đã dần ổn định kinh tế vĩ mô, tăng dự trữ ngoại hối, và giảm nợ nướcngoài Trong năm 2008, Brazil đã trở thành nước cho vay Sau khi đạt mức tăng trưởng kỷ lục trongnăm 2007 và 2008, Brazil bắt đầu chịu ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu Brazil đãphải chịu suy thoái kinh tế trong hai quý, khi cầu thế giới đối với các mặt hàng xuất khẩu của Brazil bịthu hẹp và tín dụng quốc tế cạn kiệt Tuy nhiên, Brazil là một trong những thị trường mới nổi đầu tiênphục hồi trở lại Trong năm 2010, niềm tin của người tiêu dùng và nhà đầu tư đã được hồi phục hồi vàGDP đạt 7,5%, đạt mức tăng trưởng cao nhất trong 25 năm qua Thu nhập bình quân đầu người năm
2010 đạt 10.900 USD/người/năm
tiền tệ Chính sách lãi suất cao đã giúp Brazil trở thành điểm đến hấp dẫn cho các nhà đầu tư nướcngoài Dòng vốn lớn chảy vào trong vài năm qua đã góp phần làm đồng tiền của Brazil tăng giá vì vậyChính phủ đã quyết định tăng thuế đối với một số vốn đầu tư nước ngoài Tổng thống Dilma Rousseff
đã cam kết sẽ tiếp tục duy trì những cam kết của chính quyền trước là kiểm soát lạm phát thông quangân hàng trung ương, thực hiện tỷ giá hối đoái thả nổi, và kiềm chế chính sách tài khóa Năm 2012,GDP của Brazil đạt 2.362 tỷ với mức tăng trưởng đạt 2,8%/năm
2.1.3 Môi trường văn hóa tiêu dùng
tiêu dùng và xu hướng thị trường nhập khẩu đã tăng mạnh trong những năm gần đây Người tiêu dùngBrazil bắt đầu ưa chuộng hàng nhập ngoại là những nhân tố thuận lợi cho hàng hóa của Việt Nam thâmnhập
Một thuận lợi khác cho hàng Việt Nam đó là theo Thương vụ Việt Nam tại Brazil, hiện giá cả hàng hóamột số quốc gia ở khu vực châu Á xuất khẩu vào Brazil đang tăng mạnh do tăng yếu tố đầu vào sảnxuất và tiền lương công nhân tăng, có nhiều nhà nhập khẩu của Brazil liên lạc với Thương vụ Việt Nam
Trang 10nhằm tìm nguồn hàng từ Việt Nam để thay thế Nhằm tạo thuận lợi hơn cho hàng Việt Nam thâm nhậpvào thị trường này, Trong cơ cấu hàng hóa tiêu dùng toàn quốc của Brazil, thị phần loại hàng hóa tiêudùng nhập khẩu tăng 19,5% năm 2011 và tăng lên 21,6% năm 2012 Tính riêng tháng 4 - 2013, giá trịnhập khẩu hàng hóa tiêu dùng, nhất là loại hàng tiêu dùng ngắn hạn tăng 23% so với cùng kỳ năm
2012
thực phẩm cũng như hoạt động mang tính ý thức tại Brazil đang thực hiện Brazil trở thành điểm nhấntiêu dùng xanh tại khu vực châu Mỹ Ở Việt Nam, tiêu dùng xanh là một khái niệm khá mới mẻ, nhưng
ở các nước châu Âu và châu Mỹ, đó là lựa chọn rất quen thuộc Bởi lẽ người ta đã phần nào ý thứcđược con người là một tác nhân quan trọng đã góp phần làm tình trạng môi trường ngày càng xấu đi, do
đó họ đang cố gắng cải thiện phần nào hành vi và sinh hoạt của mình tốt hơn với môi trường Thóiquen tiêu dùng hiện nay của người dân Brazil chính là lựa chọn và sử dụng các sản phẩm không chỉ tốt
về chất lượng mà còn an toàn và thân thiện với môi trường Người tiêu dùng sẵn sàng bỏ ra thêm 20% 30% số tiền để có một sản phẩm được sản xuất từ nguồn nguyên liệu xanh, sạch, với chất lượng an toàncho sức khỏe, giảm tác hại đến môi trường
- Mùa chay người Brazil chỉ ăn thực vật, động vật dưới nước, trứng và đậu, không ăn động vật trên cạn
2.1.4 Quy định về pháp lý
2.1.4.1 Rào cản thuế quan
a) Thuế và phí quy định cho hàng nhập khẩu
Ở Brazil, các mặt hàng nhập khẩu phải chịu nhiều loại thuế và phí, thường được thu trong quá trìnhthông quan hàng hoá Có ba loại thuế chính chiếm phần lớn trong chi phí nhập khẩu: (1) Thuế nhậpkhẩu (ở Brazil gọi là “II”), (2) thuế các sản phẩm công nghiệp hoá (ở Brazil gọi là “IPI”), và (3) thuếthương mại và dịch vụ (ở Brazil gọi là “ICMS”) Một điều đáng lưu ý là hầu hết các loại thuế đều đượctính trên cơ sở thuế luỹ tiến Bên cạnh ba loại thuế này, một vài loại thuế và phí khác cũng được ápdụng cho các mặt hàng nhập khẩu
b) Thuế nhập khẩu
Thuế nhập khẩu là một loại thuế bắt buộc quy định trên phạm vi toàn liên bang Sau khi thành lập liênminh thuế quan MERCOSUR, bốn nước thành viên – Argentina, Brazil, Paraguay và Uruguay – đãthông qua một cơ cấu thuế quan nhập khẩu riêng được gọi là “thuế quan chung” (ở Brazil được gọi là
Trang 11“TEC”) Mặc dù đã thông qua TEC, thuế suất thuế nhập khẩu của Brazil đã giảm, nhưng vẫn còn tươngđối cao Trong hầu hết các trường hợp, thuế suất thuế nhập khẩu của Brazil dao động từ 10-20%
c) Thuế các sản phẩm công nghiệp hoá (IPI)
Thuế IPI là một loại thuế đánh trên hầu hết tất cả các sản phẩm sản xuất trong nước và nhập khẩu Nóđược xác định theo doanh số bán của các nhà xuất khẩu hoặc gia công chế biến nếu là hàng hoá đượcsản xuất trong nước, và theo số lượng thông quan nếu là hàng hoá nhập khẩu Thuế IPI không được coi
là một chi phí đối với nhà nhập khẩu, vì giá trị sẽ được ghi có cho nhà nhập khẩu Đặc biệt, khi sảnphẩm được bán cho người tiêu dùng cuối cùng, nhà nhập khẩu sẽ ghi nợ chi phí IPI
Chính phủ Brazil quy định thuế suất IPI bằng cách quyết định sản phẩm cần thiết thế nào đối với ngườitiêu dùng cuối cùng Brazil Thông thường, thuế suất IPI dao động từ 0% đến 15% Đối với các mặthàng nhập khẩu, thuế suất được đánh theo giá CIF của hàng hoá cộng thuế nhập khẩu Thông thường,thuế nhập khẩu thấp tương đối sẽ dẫn đến thuế suất IPI thấp hơn Ngược lại, nếu thuế suất thuế nhậpcao tương đối cao sẽ dẫn đến thuế suất IPI cao tương ứng Cũng như thuế giá trị gia tăng ở Châu Âu,thuế IPI quy định đối với các hàng hoá đã qua các bước gia công chế biến có thể được bồi hoàn thuếIPI ở từng bước Hàng xuất khẩu Brazil không phải chịu thuế IPI
d) Thuế thương mại và dịch vụ (ICMS)
ICMS là một loại thuế giá trị gia tăng của chính phủ được áp dụng cho cả hàng nhập khẩu và hàng sảnxuất trong nước Thuế ICMS đối với hàng nhập khẩu được tính theo giá hàng, theo trị giá CIF, cộngthuế nhập khẩu, cộng IPI Mặc dù nhà nhập khẩu phải trả ICMS để thông quan hàng nhập khẩu tại các
cơ quan thuế quan, nhưng đây không phải là một khoản chi phí của nhà nhập khẩu, bởi vì giá trị phảitrả sẽ được ghi có cho nhà nhập khẩu Khi sản phẩm được bán cho người tiêu dùng cuối cùng ngườinhập khẩu sẽ ghi nợ thuế ICMS, được tính vào giá cuối cùng của hàng hoá và do người tiêu dùng cuốicùng trả
Thực tế, thuế này chỉ phải trả trên giá trị gia tăng, vì chi phí thuế này thông thường được chuyển chongười mua theo giá mà thương nhân phải trả Thuế ICMS do chính phủ đánh vào các công ty dựa trêncác thuế thu theo doanh thu của công ty, trừ các loại thuế phải trả trong khi mua nguyên vật liệu và cáchàng hoá trung gian Thuế ICMS quy định đối với cả các giao dịch trong phạm vi một bang và liênbang, và được tính cho bất kỳ giao dịch thương mại nào Thuế suất giữa các bang tương đối khác nhau,
ở Bang Sao Paulo, thuế suất là 18% Đối với các giao dịch liên bang, thuế suất sẽ được xác định theothuế suất của bang hàng hoá được vận chuyển đến (Một vài lĩnh vực kinh tế, như dịch vụ xây dựng,
Trang 12khai thác mỏ, năng lượng điện, năng lượng lỏng và ga được miễn thuế ICMS Hầu hết các mặt hàngxuất khẩu Brazil được miễn thuế này.)
e) Thuế và các chi phí khác được tính thêm
Thuế lưu kho: 0,65% giá CIF đối với thời hạn 15 ngày
Chi phí bốc xếp hàng tại cảng Santos: 100 USD/container
đường hàng không)
thiểu là 71 USD và giá trần là 160 USD
2.1.4.2 Rào cản phi thuế quan
Quy định về bao gói nhãn mác
khách hàng Quy tắc kĩ thuật về dán nhãn mác dinh dưỡng của thực phẩm đóng gói, bắt buộc phải cónhãn mác thành phần dinh dưỡng Quyết định số 360 ngày 23/XII/03
từ các bộ phận đã được thay đổi Gen, cùng với sự xuất hiện trên mức giới hạn 1/100 sản phẩm Ngườitiêu dùng phải được thông báo việc biến đổi sinh học Gen của sản phẩm này Sắc lệnh số 4680 ngày24/04/03
dẫn quy định Mapa số 22/05
Quy định về kiểm dịch động vật, thực vật – DIPOA
- Bảo vệ môi sinh – động vật – môi trường
Mẫu vật sống của hải sản có vú và thảm thực vật tự nhiên hoặc hoang dã của Braxin Giấy phép nhậpkhẩu được cấp bởi IBAMA Luật số 5197/67; Nghị định số 76623/75; Quy định số 93/98 IBAMA
- Động vật và các sản phẩm có nguồn gốc từ động vật
Chứng chỉ về Vệ sinh, an toàn được cấp bởi cơ quan có thẩm quyền của nước xuất xứ hàng hoá và cơquan thanh tra an toàn vệ sinh thực phẩm trước khi hàng hóa được đưa xuất khẩu Thanh tra đối với
Trang 13DN sản xuất nước ngoài đối với sản phẩm có nguồn gốc từ động vật, cơ quan có chức năng tươngđương như DIPOA (Cục Kiểm tra Sản phẩm có nguồn gốc từ Động vật thuộc Bộ Nông nghiệp và Cungứng Brazil), để cấp giấy Chứng nhận là cơ sở kinh doanh đủ tiêu chuẩn sản xuất và xuất khẩu sangBraxin Các cơ sở kinh doanh có nhu cầu xuất khẩu vào Brazil phải tuân thủ các yêu cầu quy định kỹthuật được soạn thảo sẵn trong tờ khai và theo những quy định cụ thể của Brazil, có liên quan đếnnhững điều kiện để lắp đặt cơ sở vật chất kỹ thuật như máy móc, điều kiện tổ chức sản xuất, phù hợpvới yêu cầu đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, theo yêu cầu của Condex Alientamentarius Quyếtđịnh số 24.548/34, Quyết định số 30.691, ngày 29/III/52, Quy định 183/98, thuộc Bộ Nông nghiệp,Cung ứng.
2.2 Môi trường vi mô
2.2.1 Thị trường xuất khẩu của công ty
Thị trường xuất khẩu cá da trơn đang phát triển rất mạnh, cá tra, cá basa Việt Nam ngày càngđược nhiều nước trên thế giới biết đến đặc biệt là từ sau vụ kiện bán phá giá vào thị trường Mỹ(2003) Chính vì thế mà các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và công ty nói riêng ngày càng
có nhiều đơn đặt hàng với giá trị lớn Do được đánh giá là có ít cholesteron, thịt thơm và chắchơn các loại cá khác nên cá da trơn của Việt Nam rất được ưa chộng trên thế giới Hiện tại thịtrường xuất khẩu của công ty đã được mở rộng ra trên 20 quốc gia trong khu vực và trên thếgiới: Singapore, Indonesia, Ukraina, Ba Lan, Ai cập, UAE, Colombia, Rumania, Mexico,… cácthị trường này đa phần là những thị trường mới và tiềm năng của thủy sản Việt Nam, trong đó
có các thị trường khó tính như Mỹ, EU, Brazil…
2.2.2 Hoạt động Maketing
Về sản phẩm, về giá, về phân phối sản phẩm và chiêu thị
một số ít doanh nghiệp thường xuyên tham gia hội chợ quốc tế,
Doanh nghiệp còn lại thì tìm khách hàng qua thư điện tử, qua website hoặc qua bạn bè quen biết.Chưa thiết kế chương trình gặp gỡ, quảng bá sản phẩm, đội ngũ làm công tác này chưa chuyênnghiệp và đặc biệt là chi phi cho công tác này thấp
Trang 142.2.4 Đối thủ tiềm ẩn
Đối thủ tiềm ẩn là các doanh nghiệp hiện chưa có mặt trong ngành thủy sản hoặc mới có mặt trongngành nhưng chưa cung cấp dịch vụ và nó có thể ảnh hưởng tới ngành trong tương lai Việc gianhập của các doanh nghiệp mới sẽ làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùngmột ngành, tuy nhiên mức độ cạnh tranh này sẽ phụ thuộc vào các yếu tố, điều kiện ra nhập nghànhnhư sau:
Sức hấp dẫn của ngành: Yếu tố này được thể hiện qua các chỉ tiêu như tỉ suất sinh lợi, số lượngkhách hàng, số lượng doanh nghiệp trong ngành
Những rào cản gia nhập ngành : là những yếu tố làm cho việc gia nhập vào một ngành khó khăn
và tốn kém hơn như:
o Kỹ thuật, công nghệ
o Yêu cầu về vốn
o Các yếu tố thương mại : Hệ thống phân phối, thương hiệu , hệ thống khách hàng
o Các nguồn lực đặc thù: Nguyên vật liệu đầu vào ( Bị kiểm soát ), Bằng cấp, phát minhsáng chế
2.2.5 Các sản phẩm thay thế
Bên cạnh việc cạnh tranh giữa các mặt hàng cá tra trong nước thì cũng phải cạnh tranh với các loại catfish khác của thế giới và các sản phẩm thay thế như cá rô phi, cá hồi, cá basa, cod, merluza, và các
Trang 15loại cá thịt trắng,…cũng như các loại thủy hải sản khác Người tiêu dùng cũng có thể dễ dàng chuyển qua mua các loại sản phẩm thay thế này đặc biệt là cá rô phi, vì cá rô phi là sản phẩm được nuôi tại Brazil và hiện đang tăng trưởng rất mạnh, tuy được đánh giá thấp hơn về mặt chất lượng khi sử dụng nhưng cá rô phi cũng có một lợi thế cạnh tranh đó là giá bán rẻ, dễ dàng tiếp cận thị trường bán lẻ Hiệntại việc xuất khẩu cá rô phi cũng đang được chính phủ Việt Nam quan tâm và tạo nhiều điều kiện để phát triển Cá rô phi thật sự là một đối thủ mạnh của cá da trơn bởi những đặc tính tương đối giống cá
da trơn: dễ nuôi, thịt ngon, dễ sử dụng và cũng rất được người tiêu dùng ưa chuộng hoặc có các sản phẩm thay thế khác khi sản phẩm được yêu cầu không đủ số lượng cung cấp hoặc không đủ điều kiện cung cấp, cũng phụ thuộc vào thu nhập của người tiêu dùng mà tác động đến sản phẩm thay thế của Công ty Khi thu nhập của người dân cao thì nhu cầu sử dụng thực phẩm của người dân cao đòi hỏi chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm, khả năng chọn lựa Nếu sản phẩm của Công ty không đáp ứng đúng theo nhu cầu của khách hàng thì sản phẩm thay thế sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của Công ty vì thế Công ty cần có sự quan tâm đúng mức đối với các sản phẩm thay thế và cần có những kếhoạch nghiên cứu phát triển sản phẩm mới lạ, dòng đời của sản phẩm để bắt kịp với nhu cầu của người tiêu dùng
Sản phẩm thay thế là mối đe dọa đến doanh số, lợi nhuận và thị phần của Công ty do phải san sẻkhách hàng cho các Công ty bán các sản phẩm thay thế khác
Trang 162.3 SWOT