1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

động cơ và các biện pháp tác động đến thương mại quốc tế của chính phủ mỹ

46 675 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

I TỔNG QUAN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA MỸ Thương mại quốc tế Lịch sử TMQT Mỹ - Thương mại quốc tế (TMQT) có nguồn gốc từ lâu đời lịch sử từ xuất đường tơ lụa đường hổ phách (thế kỷ thứ TCN - Trung Quốc) Ngày nay, TMQT phát triển mạnh với phát triển công nghiệp hóa, giao thông vận tải, toàn cầu hóa, công ty đa quốc gia xu hướng thuê nhân lực bên - TMQT Mỹ hình thành từ lâu đời lịch sử nước này, đặc biệt vào năm đầu kỷ 19 Quốc Hội Mỹ thông qua đạo luật thuế luật cho thương mại quốc tế (GATT) thúc đẩy cho đời hàng loạt thỏa thuận thương mại quốc tế Mỹ dẫn đến đời kinh tế số giới ngày - Các tổ chức TMQT đóng vai trò quan trọng TMQT Mỹ: + Tổ chức thương mại giới WTO: thành lập năm 1995 thay cho hiệp định chung thuế quan nhập GATT Hiện tổ chức có 160 thành viên đóng vai trò tổ chức thương mại lớn có tầm ảnh hưởng quan trọng Mỹ tham gia tổ chức vào năm 1995 + Hiệp định thương mại tự Bắc mỹ NAFTA (1994), gồm nước: Mỹ, Canada, Mêhico + Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế OECD (2006), 34 thành viên nước có thu nhập cao: diễn đàn dành cho phủ kinh tế thị trường phát triển giời bàn bạc giải vấn đề thân họ giới + Tổ chức nước xuất dầu OPEC (1996), gồm 12 thành viên, khai thác 40% tổng sản lượng dầu lửa giới, nắm giữ ¾ trữ lượng dầu giới Đối tác quan trọng Mỹ TMQT Chính sách thương mại quốc tế Mỹ theo giá trị bạn hàng tìm đối tác nước Mỹ tìm theo hướng xuất nhập Theo liệu phân tích CNNMoney cho thấy đối tác thương mại lớn Mỹ nước Trung Quốc, Mexico Canada, giao thương tổng cộng 1.9 ngàn tỷ USD hoạt động thương mại với Mỹ, qua chiếm gần 40% tổng kim ngạch thương mại toàn cầu hàng năm Mỹ Cụ thể: Trung Quốc đối tác thương mại lớn Mỹ, hoạt động giao thương hàng hóa dịch vụ năm có tổng trị giá lên tới 663 tỷ USD Kim ngạch xuất Trung Quốc vào Mỹ lên gần 500 tỷ USD năm 2015, cao kim ngạch xuất từ quốc gia khác Giá trị giao thương Mỹ với Canada 662 tỷ USD, thấp tỷ so với Trung Quốc Canada thị trường lớn hàng hóa xuất Mỹ, chiếm tới 15% tổng giá trị hàng hóa dịch vụ Mỹ tạo 337 tỷ USD năm Mexico đối tác thương mại lớn thứ Mỹ với tổng trị giá lên tới 586 tỷ USD Nhật Bản, Đức, Anh Hàn Quốc chiếm vị trí Tổng giá trị giao thương quốc gia với Mỹ lên tới 884 tỷ USD năm, cao nhiều so với Trung Quốc Nhiều quốc gia trông chờ người dân Mỹ mua hàng họ Chẳng hạn, 60% tổng giá trị giao thương Canada xuất phát từ Mỹ, liệu từ Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) cho thấy Bên cạnh đó, Mỹ chiếm 80% tổng giá trị hàng hóa từ Mexico Mỹ đích đến hàng đầu hàng hóa xuất từ Anh Đức Kim ngạch xuất Mỹ năm 2015 Nguồn: CNNMoney Kim ngạch nhập Mỹ năm 2015 Nguồn: CNNMoney Xu hướng xuất nhập Mỹ thể qua cấu xuất nhập theo nhóm hàng hóa nước Cơ cấu hàng xuất Mỹ gồm : Máy móc, thiết bị, mặt hàng công nghiệp, thiết bị vận tải loại, hoá chất , nông sản, hàng hoá khác Trong cấu hàng nhập hàng chế tạo chủ yếu chiếm tới 77,8% tổng kim ngạch nhập khẩu, bên cạnh mặt hàng tiêu dùng có vị trí quan trọng, chiếm khoảng 20% tổng kim ngạch nhập Giá trị xuất Mỹ theo bạn hàng Giá trị xuất Mỹ Các đối tác thương mại lớn Mỹ năm 2012 thay đổi tỷ lệ nhập (Đơn vị: tỷ USD) Mỹ từ 1997-2013 Năm Exports Rate STT Quốc gia Xuất (tỷ USD) change (%) Canada 312.421 1997 689.18 13.47 Trung Quốc 123.676 1998 682.14 11.69 Mexico 240.249 1999 695.8 11.51 Nhật Bản 66.827 2000 781.92 13.03 Đức 49.363 2001 729.1 -2.81 Hàn Quốc 44.471 2002 693.1 3.4 Anh 53.823 2003 724.77 4.42 Pháp 31.301 2004 814.87 11.09 Brazil 42.429 2005 901.08 6.15 10 Đài Loan 26.670 2006 1,054.44 6.1 11 Ấn Độ 21.608 2007 1,148.2 2.41 12 Ả-rập 18.705 2008 1,287.44 -2.69 13 Hà Lan 43.075 2009 1,056.04 -13.53 14 Ý 16.968 2010 1,278.49 12.48 15 Bỉ 34.790 2011 1,408.29 4.78 16 Thụy Sĩ 22.176 2012 1,545.71 2.43 17 Hong Kong 40.858 2013 1,578.89 2.3 18 Singapore 30.237 2014 1,610 5.16 19 Malaysia 13.068 20 Ireland 7.806 Những đối tác lớn Mỹ đại diện cho 81.0% lượng hàng nhập Mỹ 76.6% lượng hàng xuất nước (không bao gồm dịch vụ hay khoản đầu tư trực tiếp nước ngoài) XUẤT KHẨU CỦA MỸ VỀ HÀNG HÓA (1997-2014) Giá trị TMQT Mỹ theo hàng hóa dịch vụ Hoa Kỳ nước nhập lớn thứ hai giới sau Liên Minh Châu Âu nước xuất lớn thứ ba giới sau Trung Quốc EU theo hàng hóa dịch vụ Xuất hàng hóa Hoa Kỳ đa dạng, chủ yếu máy móc, phương tiện, hóa chất, sản phẩm dầu tinh chế Nhập đa dạng xuất khẩu, chủ yếu sản phẩm chế biến, chiếm tới 70% tổng nhập Máy móc, thiết bị vận tải, nhiên liệu sản phẩm nhập Năm 2015, Hoa Kỳ thâm hụt thương mại hàng hóa 763 tỷ USD, tăng nhẹ so với năm 2014, cao 8,7% so với mức thâm hụt năm 2013 Trong năm trước, thâm hụt thương mại hàng hóa bù đắp thặng dư thương mại dịch vụ thu nhập Hoa Kỳ thường thặng dư thương mại dịch vụ thương mại xuyên biên giới, với thặng dư mạnh lĩnh vực dịch vụ tài chính, vận tải, phí sử dụng sở hữu trí tuệ Thặng dư dịch vụ đạt 262 tỷ USD năm 2015 Trong năm 2016, tổng kim ngạch XNK Hoa Kì 4,9 nghìn tỷ USD Trong 2,2 nghìn tỷ USD xuất 2,7 nghìn tỷ USD nhập hàng hóa dịch vụ Tình hình xuất nhập Hoa Kì theo hàng hóa dịch vụ (2012 – 2016) (Nguồn: Cục điều tra dân số Hoa Kỳ ( U.S Census Bureau)) 3.1 Hàng Hóa Hàng hóa chiếm hai phần ba xuất Mỹ (1,4 nghh́n tỷ USD) 80% nhập Mỹ Các mặt hàng xuất nhập Mỹ năm 2016 Mặt hàng Giá trị Xuất Khẩu (tỉ USD) Giá trị Nhập Khẩu (tỉ USD) Vật liệu sản xuất 519 590 Nguyên liệu 398 444 Hàng tiêu dùng 194 584 Ô tô 150 350 Thực phẩm, thức 131 130 68 112 1460 2210 trang thiết bị ăn, đồ uống Khác Tổng cộng (Nguồn: Cục điều tra dân số Hoa Kỳ ( U.S Census Bureau)) Mỹ nước đứng đầu với trình độ khoa học kĩ thuật tài nguyên thiên nhiên ưu đăi dẫn đến mặt hàng công nghệ máy móc, thiết bị, nhiên liệu khoáng, dầu nhờn thực phẩm mặt hàng chủ lực Hoa Ḱì nên mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn kim ngạch XNK cấu hàng hóa xuất nhập Mỹ - 3.2 Dịch vụ Dịch vụ lĩnh vực quan trọng, phận tác động lớn kinh tế Mỹ Lính vực dịch vụ bao gồm hoạt động đa dạng, khác biệt với lính vực nông nghiệp, xây dựng hay sản xuất Lĩnh vực dịch vụ chiếm 80% tổng sản phẩm quốc nội(GDP) nước Mỹ, tạo 90 triệu việc làm Tháng 4/2014, lĩnh vực dịch vụ đă đạt nhịp độ tăng trưởng mạnh tháng nhờ số đơn hàng doanh thu tăng Sự tăng trưởng mạnh lĩnh vực dịch vụ cải thiện đáng kể thị trường việc làm tạo xoay chuyển cho kinh tế Mỹ Năm 2016, Dịch vụ đóng góp phần ba xuất Mỹ (750 tỷ USD) Chiếm phần lớn dịch vụ du lịch (293 tỷ USD), tiếp là kinh doanh dịch vụ máy tính (178 tỷ USD), tiền quyền phí giấy phép (120 tỷ USD) Về nhập khẩu, Dịch vụ chiếm 19% hàng nhập (502 tỷ $), phần lớn dịch vụ du lịch, vận chuyển (219 tỷ USD) II MỤC TIÊU CỦA CHÍNH PHỦ MỸ TRONG TMQT Tạo công ăn việc làm nước, bảo vệ việc làm Cục thương mại Mỹ tính toán giá trị xuất Mỹ tăng thêm tỷ đô-la có 22800 việc làm tạo nước Trong giai đoạn 1993-1997 nước Mỹ tạo 6,9 triệu việc làm nhờ gia tăng xuất Nhờ đó, tình hình an sinh nước đảm bảo, tiêu chuẩn sống nâng cao, Mỹ tránh tình trạng chảy máu chất xám vốn vấn đề số nước khác, tận dụng nguồn nhân lực quý giá Trong tình hình tại, tổng thống Donald Trump định đàm phán lại NAFTA hiệp định thương mại song phương Thông qua hiệp định thương mại song phương, thúc đẩy việc làm ngành nghề lại nước Mỹ, với định này, nước Mỹ có khả tạo nhiều việc làm nước bởi: - Thứ nhất, so với tình hình nay, tăng thêm nhiều hội xuất Mỹ, từ kéo theo việc mở rộng ngành xuất gia tăng việc làm - Thứ hai, ổn định quy mô mạng lưới sản xuất khu vực chí toàn cầu nay, ngăn chặn chuyển dịch ngành nghề sản xuất hoạt động thuê (business outsourcing) công ty Mỹ, không làm gia tăng việc làm Nếu có khả năng, ngăn chặn liên hệ mạng lưới sản xuất mang tính khu vực chí mang tính toàn cầu, thúc đẩy phận ngành nghề doanh nghiệp quay trở lại nước mình, từ tạo nhiều việc làm Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump đe dọa áp dụng mức thuế cao với công ty Mỹ có hoạt động quốc gia Trung Quốc, Mexico đồng thời dự định giảm thuế cho công ty nước để lôi kéo công ty trở Mỹ hoạt động Từ tạo nhiều việc làm cho người dân Mỹ Trên phương diện sách thương mại, Chính quyền Donald Trump rút khỏi Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) ngày hoạt động sản xuất kinh doanh giống nhau, công ty đa quốc gia định lựa chọn nhiều khu vực có giá thành thấp môi trường kinh doanh chuẩn mực, ổn định để tiến hành Như vậy, xếp chế quy tắc TPP Một số luật tiếng Mỹ sử dụng để hạn chế xuất tự nguyện quốc gia khác : - Luật Bảo vệ Ðộng vật biển có vú 1972 (MMPA) : Kể từ năm 1990 Mỹ cấm nhập sản phẩm chế biến từ cá ngừ vây vàng đánh bắt phía đông Thái bình dương nhiệt đới, trừ nước cấm thuyền đánh cá họ sử dụng loại lưới túi đánh bắt, hành động có trách nhiệm tình trạng tàn sát hàng trăm ngàn cá voi năm Tàu đánh cá Mỹ bị cấm tương tự kể từ năm 1972 Các hội đồng GATT hai lần phán luật vi phạm giao ước GATT, chưa có định thừa nhận thức - Ðiều 609 Luật Chung Mỹ 101-162: Khi Bộ Ngoại giao gần giải thích luật này, Mỹ cấm nhập tôm tự nhiên từ khu vực giới, việc đánh bắt gây nguy hiểm đe doạ đến loài rùa biển, trừ nước chứng nhận yêu cầu thuyền đánh bắt tôm họ sử dụng thiết bị ngăn rùa biển Các thuyền đánh bắt tôm Mỹ phải đáp ứng yêu cầu tương tự Bộ Ngoại giao thông báo danh sách nước chứng nhận hàng năm vào ngày tháng Một số nước không thừa nhận lệnh cấm WTO, Hội đồng Giải Tranh chấp giải vụ trước tháng 12 năm 1997 - Ðiều Luật bảo vệ Fishermen năm 1976, sửa đổi, "Luật sửa đổi bổ sung Pelly": Theo luật này, Tổng thống có quyền cấm nhập sản phẩm từ nước tiến hành hoạt động đánh bắt tham gia vào buôn bán hải sản làm giảm hiệu chương trình quốc tế bảo tồn hải sản chương trình quốc tế loài động vật bị nguy hiểm bị đe doạ Dựa Luật sửa đổi bổ sung Pelly, tổng thống Clinton cấm số hàng nhập từ Ðài loan sau phủ ông xác định đảo quốc buôn bán sừng tê giác xương hổ, vi phạm Công ước Thương mại quốc tế buôn bán động vật bị nguy hiểm Những lệnh trừng phạt theo Luật sửa đổi bổ sung Pelly đe doạ áp dụng số nước đánh bắt cá voi - Luật Cưỡng chế Ðánh bắt Cá Lưới Ngoài khơi: Theo luật này, tổng thống có quyền cấm nhập sò biển, cá sản phẩm từ cá, thiết bị câu cá thể thao từ nước mà phủ ông xác định vi phạm lệnh cấm Liên Hợp Quốc đánh bắt cá lưới - Hạn chế Nhập liên quan đến An ninh Quốc gia: Ðiều 232 Luật Mở rộng Thương mại năm 1962 cho phép tổng thống áp đặt hạn chế hàng nhập đe dọa đến an ninh quốc gia Luật sử dụng, đáng ý nhằm ấn định hạn ngạch lệ phí dầu mỏ nhập để cấm nhập sản phẩm dầu lọc từ Libya - Quyền liên quan đến Cán cân Thanh toán: Ðiều 122 Luật Thương mại năm 1974 cho phép tổng thống có quyền tăng giảm nhập để đối phó với sức ép cán cân toán Tổng thống thắt chặt hạn chế nhập thông qua hạn ngạch thuế phụ thu nhập 15% giá trị, kết hợp hai Luật chưa sử dụng 3.1.5 Chống bán phá giá a Khái niệm Bán phá giá bán sản phẩm thị trường nước với mức giá thấp giá thành sản xuất bán thấp giá thành sản xuất cộng với chi phí đến tay người tiêu dùng nước ngoài.Một cách tổng quát, bán phá giá việc doanh nghiệp bán hàng thị trường nước thấp giá trị hợp lý, vào giá bán thị trường nước nhà hay chi phí sản xuất doanh nghiệp Một lập luận chống lại việc bán phá giá cho nhà xuất hàng bảo hộ thị trường nước nhà sử dụng lợi nhuận thu để trợ giá cho việc bán mặt hàng nước nhập Do vậy, ngành sảnxuất mặt hàng tương tự nước nhập phải đối mặt với cạnh tranh thiếu công bị thị phần Bán phá giá nhằm: - Tăng mức khai thác lực sản xuất dư thừa - Dành thị phần để kiểm soát thị trường Để khắc phục tình trạng chống bán phá giá, quốc gia thường sử dụng thuế chống bán phá giá Thuế chống bán phá giá áp dụng lần Canada vào năm 1904 ngày áp dụng phổ biến nước phát triển Hoa Kỳ, Canada, EU, Úc mà nước phát triển Brazil, Arhentina, Mexico, Ấn độ, Malaysia gần Trung Quốc b Chính sách chống bán phá giá Hoa Kỳ Hoa Kỳ nước áp dụng biện pháp chống bán phá giá sớm (từ năm 1906) Đến năm 1930, Luật Thuế quan Hoa Kỳ có quy định chi tiết vấn đề Và việc quy định phòng vệ thương mại công cụ “rào cản nhập khẩu” hợp pháp đưa vào Hiệp định chung Thuế quan Thương mại GATT 1947 thực tế hệ nhiều sức ép, tong đáng kể Hoa Kỳ Các hiệp định phòng vệ Thương mại Mỹ phát triển từ quy định tương đối đơn giản Hiệp định chung Thuế quan Thương mại GATT năm 1947 nói Quá trình chi tiết hóa quy định GATT 1947 khuôn khổ vòng đàm phán Uruguay thực chất trình đàm phán, thương lượng nhóm nước muốn sử dụng công cụ ( đứng đầu Mỹ) nước không muốn sử dụng chúng ( chủ yếu nước phát triển nhờ vào xuất khẩu) Các Hiệp định đời biểu rõ nét thỏa hiệp hai xu hướng Một mặt Hiệp định thừa nhận tính hợp pháp việc sử dụng công cụ chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ; mặt khác Hiệp đinh đưa quy tắc nhằm hạn chế sử dụng công cụ khuôn khổ định kiểm soát Từ năm 1999 đến năm gần đây, Mỹ “vô địch” việc dùng biện pháp chống bán phá giá Cho đến 30.6.1999, chẳng hạn, số 1121 biện pháp hành lúc thông báo lên Ủy ban chống bán phá giá WTO, 300 biện pháp Mỹ, tức phần tư tổng số Chính sách chống bán phá giá Mỹ bị nhiều nước phản đối điều dễ hiểu nội nước Mỹ, đề tài tranh cãi gay gắt Sự bất đồng có nhiều lý kinh tế, trị, lịch sử tâm lý xã hội Mỹ dùng đến biện pháp chống bán phá giá nhiều gặp phải kháng cự mạnh Mỹ nước bị kiện nhiều chống bán phá giá trước GATT/WTO, với 16 vụ 41 vụ kiện WTO Gần quan trọng vụ kiện Đạo luật bù trừ biện pháp tài trợ bán phá giá tiếp diễn (Continued Dumping and Subsidy Offset Act of 2000), gọi tắt CDSOA Byrd Amendment xuất phát từ dự luật Thượng nghị sĩ Robert Byrd Ngày 28.10.2000, Tổng thống Clinton ký sắc lệnh ban hành luật qua số tiền thu qua thuế chống bán phá giá chia lại cho công ty Mỹ thắng kiện Vì mức thuế chống bán phá giá lên tới 400% nên nguồn lợi đáng kể, cho anh sản xuất mặt hàng khiêm tốn nến: công ty Candle-lite, Cincinnati, nhờ thắng kiện công ty TQ, chia 15,6 triệu đô-la tiền thuế thu năm 2002 dự kiến nhận thêm 39 triệu đô-la năm Món lộc béo bở khiến số công ty chế tạo nến khác nhảy vào, đòi hưởng phần số tiền 65 triệu đô la thuế thu năm Trong năm 2002, Hải quan Mỹ chia lại cho khoảng 200 công ty tổng cộng 329 triệu đô la thu vào qua thuế AD Ví dụ tiêu biểu thuế chống bán phá giá Mỹ với Việt Nam vụ kiện cá tra, cá basa Ngày 27.1.2003, DOC đưa phán sơ công ty VN bán phá giá cá tra Mỹ, ấn định biên độ phá giá từ 37.94% đến 61,88 % cho công ty này, tùy theo trọng lượng công ty, mức chung 63,88% cho toàn VN Ngay hôm sau, VASEP phản đối nêu lên sai sót hay điểm bất hợp lý phân tích DOC Nhờ vậy, tháng 3.2003, DOC định sửa lại mức thuế AD áp dụng cho công ty tham gia vụ kiện (thí dụ từ 61,88% xuống 31,45% cho Agifish, từ 53,96% xuống 38,09% cho Navisfishco) giữ nguyên mức 63,88% cho công ty không tham gia Sau DOC trực tiếp điều tra thực trạng nuôi trồng cá basa Việt Nam đề nghị Việt Nam thảo luận thỏa thuận đình vụ thay việc áp dụng hạn ngạch giá việc xuất mặt hàng Tuy tháng 5.2003 thỏa thuận đình vụ kiện bị đổ vỡ ngày 17.6, đại diện VASEP có mặt phiên họp ITC để điều trần DOC công bố định mới, tăng trở lên lại, không nhiều lắm, biên độ dumping cho hầu hết công ty, tiếp tục trì tình trạng khẩn cấp công ty Nam Việt đưa thêm công ty vào trường hợp Bước diễn tiến bất lợi, theo luật sư Lê Công Định, văn phòng White & Case bào cãi cho VN, kết luận DOC cú sốc tất thành viên đoàn Việt Nam tham dự phiên điều trần trước ITC đặc biệt doanh nghiệp thủy sản làm ăn với Mỹ Sau phán cuối DOC, kết vụ kiện tuỳ thuộc vào phán ITC vấn đề tổn hại, dựa ý kiến DOC phần trình bày hai bên (VASEP CFA) Ngày 24.7.2003, ITC đưa phán cuối cùng, khẳng định doanh nghiệp VN bán với giá thấp giá thành gây tổn hại cho ngành sản xuất Mỹ, ấn định mức thuế suất bán phá giá từ 36,84 đến 63,88% Như vậy, chống bán phá giá biện pháp thường xuyên mỹ áp dụng áp dụng hiệu Chính sách vừa đem lại cho nước Mỹ nguồn thu lớn từ thuế chống bán phá giá, vừa giúp Mỹ loại bỏ mặt hàng cạnh tranh nước khác với mặt hàng nước Mỹ 3.1.6 Các biện pháp khác a Giấy phép nhập : Giấy phép nhập xác định thủ tục hành sử dụng để thực chế độ cấp phép nhập khẩu, đòi hỏi đệ trình đơn hay tài liệu khác (không liên quan tới mục đích hải quan) tới quan hành thích hợp điều kiện tiên để phép nhập Tuy nhiên, thủ tục hành để thực chế độ cấp phép không bóp méo thương mại sử dụng không thích hợp thủ tục Các qui tắc thủ tục cấp phép nhập phải áp dụng trung lập quản lý theo cách thức công hợp lý Mặt khác, cần phải công khai thông tin liên quan tới thủ tục nộp đơn, tiêu chuẩn nhà nhập khẩu, quan tiếp nhận, danh sách sản phẩm đòi hỏi giấy phép thời hạn 21 ngày trước chúng có hiệu lực Người nộp đơn cần tiếp cận tới quan hành Trường hợp đặc biệt không ba quan Nhà nhập hàng cần giấy phép tiếp cận ngoại tệ cần thiết sở với hàng nhập không cần giấy phép Cấp phép nhập tự động: tất đơn chấp thuận, không hạn chế khối lượng nhập phạm vi điều chỉnh, không đặt hạn chế với nhà nhập khẩu, chấp thuận vòng 10 ngày Cấp phép nhập không tự động: thủ tục cấp phép cấp phép tự động Cấp phép không tự động không gây hạn chế hay bóp méo thương mại mức điều kiện yêu cầu cấp phép đặt Các thủ tục cấp phép không tự động cần phải tương ứng phạm vi thời hạn với biện pháp mà chúng sử dụng để thực hiện, không đặt gánh nặng hành mức cần thiết để quản lý biện pháp Trong trường hợp đòi hỏi cấp phép không mục đích quản lý số lượng, thành viên phải công bố đầy đủ thông tin sở để cấp phép b Biện pháp chống trợ cấp hàng nhập Mỹ áp dụng việc áp thuế chống trợ cấp hàng hoá nhập từ nước có kinh tế phi thị trường Luật có số ảnh hưởng đến doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng hóa vào thị trường Mỹ Theo trang web tổ chức tư vấn luật Mayer Brown, ngày 13-3, dự luật cho phép phủ Mỹ áp dụng thuế chống trợ cấp hàng hoá nhập từ nước có kinh tế phi thị trường (NME) Tổng thống Mỹ Obama ký để trở thành luật.Tháng 12-2011, liên quan đến việc áp thuế chống trợ cấp lốp xe ô tô nhập từ Trung Quốc, Toà phúc thẩm liên bang Mỹ phán luật hành Mỹ không cho phép áp dụng thuế chống trợ cấp hàng hoá nhập từ nước NME Phán vô hiệu hoá hàng chục yêu cầu điều tra chống trợ cấp hàng hoá nhập từ Trung Quốc Việt Nam Theo đại diện Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Công Thương), luật thức cho phép Bộ Thương mại Mỹ áp thuế chống trợ cấp hàng hoá nhập từ kinh tế phi thị trường Theo đó, luật có hiệu lực, tranh chấp việc liệu Mỹ có áp thuế chống trợ cấp lên hàng hoá nhập từ nước NME hay không Và, nước phản đối kiện lên án Mỹ với lý luật pháp nước không cho phép áp thuế chống trợ cấp NME Còn việc liệu luật có làm tăng nguy bị kiện chống trợ cấp Mỹ lên hàng hoá Việt Nam hay không, vị đại diện cho nguy lâu cao rồi, luật có hiệu lực Trên thực tế, trước đây, dù chưa có quy định mới, túi nhựa PE Việt Nam bị Mỹ áp thuế chống trợ cấp chống bán phá giá vào tháng 5-2010 Tuy nhiên, luật có quy định đánh giá tích cực Đó là, trước đây, hàng hoá bị áp đồng thời thuế chống trợ cấp thuế chống bán phá giá, doanh nghiệp xuất xem bị đánh hai lần thuế chống trợ cấp Lý là, thân thuế chống bán phá giá áp dụng cho nước NME có xử lý vấn đề trợ cấp Với luật mới, Bộ Thương mại Mỹ bù trừ để tránh việc đánh hai lần thuế chống trợ cấp Theo đó, vụ việc bị áp đồng thời thuế chống trợ cấp chống bán phá giá tương lai, luật giúp giảm đáng kể tổng thuế suất thuế chống trợ cấp chống bán phá giá cho Việt Nam Tuy nhiên, theo đại diện Cục Quản lý cạnh tranh, để tránh bị đánh thuế hai lần, doanh nghiệp xuất phải chịu thêm gánh nặng chứng minh khoản bị đánh thuế hai lần tính toán mức thuế bị tính hai lần c Luật thuế bù giá Luật thuế bù giá quy định khoản bồi thường dạng thuế nhập phụ thu để bù vào phần trợ giá sản phẩm nước ngoài, mà việc bán sản phẩm Mỹ gây thiệt hại nhà sản xuất hàng hoá giống tương tự Mỹ Trong hầu hết trường hợp, phần trợ giá phải bù lại phủ nước trực tiếp trả, luật áp dụng loại trợ giá gián tiếp bị phát sau điều tra theo luật thuế bù giá Việc điều tra theo luật thuế bù giá thường tiến hành có đơn khiếu nại ngành công nghiệp nước trình lên Bộ Thương mại Mỹ Ủy ban Thương mại Quốc tế, nhiên Bộ Thương mại tiến hành độc lập luật thuế Bộ Thương mại Ủy ban Thương mại Quốc tế tiến hành điều tra Bộ Thương mại điều tra để xác định xem có trợ giá "chịu thuế" trực tiếp gián tiếp nước lãnh thổ xuất xứ cho việc chế tạo, sản xuất xuất sản phẩm đối tượng bị điều tra hay không Ðiều tra Ủy ban Thương mại Quốc tế xác định xem việc khiếu nại ngành công nghiệp Mỹ bị thiệt hại vật chất đe doạ thiệt hại vật chất, sở kinh doanh ngành có bị thiệt hại vật chất hay không hàng nhập trợ giá "Thiệt hại vật chất" định nghĩa luật thiệt hại nhỏ, vô hình, không quan trọng Ðể áp đặt thuế bù giá, Thương mại phải xác định phần trợ giá chịu thuế bù giá Ủy ban Thương mại Quốc tế phải tìm thiệt hại Luật thuế bù giá đề cập đến loại "trợ giá ngược chiều" -những hình thức trợ giá cho sản xuất yếu tố đầu vào tính vào sản phẩm cuối xuất sang Mỹ 3.2Công cụ, biện pháp hỗ trợ 3.2.1 Công tác xúc tiến thương mại Hoa Kỳ đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại từ sớm Hoa Kỳ khuyến khích thương mại tự đồng minh suốt Chiến tranh lạnh Sau sụp đổ Liên Xô vào năm 1991, Mỹ tiếp tục thúc đẩy tự thương mại Hoa Kỳ kí hiệp định tự thương mại (FTA) song phương/đa phương với: Israel (bao gồm quyền Palestine; 1985), Hiệp định Thương mại tự Bắc Mỹ (NAFTA) (bao gồm Canada Mexico (1994), Jordan (2001), Úc (2004), Chile (2004), Singapore (2004), Bahrain (2006), Morocco (2006), Oman (2006), Peru (2007), Cộng hòa Dominica, Trung Mỹ Hiệp định Thương mại tự (DR-CAFTA, bao gồm Costa Rica, El Salvador, Guatemala, Honduras, Nicaragua, Cộng hòa Dominica; 2005), Panama (2011), Colombia (2011), Hàn Quốc(2011) Và đề xuất kí hiệp định tự thương mại (FTA) song phương/đa phương với: Khu vực Mậu dịch tự châu Mỹ (FTAA, bao gồm tất nước Tây bán cầu ), Mỹ - Trung Đông Khu vực Thương mại Tự (US-MEFTA; bao gồm hầu khu vực Trung Đông ), Khu thương mại tự xuyên Đại Tây Dương (TAFTA, Liên minh châu Âu ),Thái Lan, New Zealand, Ghana, Indonesia, Kenya, Kuwait, Malaysia, Mauritius, Mozambique, Đài Loan, United Arab Emirates, Liên minh Nam Phi (US-SAUC, bao gồm Nam Phi , Botswana , Lesotho , Swaziland , Namibia ; giữ lại từ năm 2006 nhu cầu quyền sở hữu trí tuệ, quyền mua sắm phủ đầu tư), Ecuador, Qatar Các hiệp định mang lại nhiều lợi ích cho hoạt động thương mại quốc tế Hoa Kỳ mà ảnh hưởng lớn đến kinh tế nước Mỹ Lợi ích mà Hoa Kỳ thu được: • Tăng xuất Mỹ, cải thiện khả tiếp cận hàng hóa dịch • vụ, mở rộng thêm thị trường hấp dẫn Tạo nhiều công ăn việc làm cho người dân Mỹ, bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu • Tạo môi trường cạnh tranh hoàn hảo cho doanh nghiệp xuất Mỹ Ngoài số lợi ích khác thúc đẩy an ninh dân chủ, chống buôn bán ma túy, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, bảo vệ môi trường… 3.2.2 Hỗ trợ tín dụng Hoa Kỳ tụt lại phía sau cạnh tranh kinh tế toàn cầu, với kết tỉ lệ thất nghiệp gia tăng thâm hụt thương mại Các doanh nghiệp, tổ chức xuất Hoa Kỳ phải cạnh tranh khốc liệt với nhiều đối thủ, nhiều đối thủ số nhận hỗ trợ đáng kể từ phủ họ Một nhân tố quan trọng đua cạnh tranh tài trợ xuất Rất nhiều quốc gia giới tích cực đưa sách hỗ trợ tín dụng xuất cho doanh nghiệp xuất nước Chính vậy, Hoa Kỳ cần có động thái tích cực việc hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp xuất Vai trò Ngân hàng xuất nhập Hoa Kỳ đánh giá cao hết Ngân hàng Xuất nhập Hoa Kỳ (Ex-Im Bank ) quan tín dụng xuất phủ liên bang Hoa Kỳ Nó thành lập vào năm 1934 sắc lệnh , thực quan độc lập ngành chấp hành Quốc hội năm 1945, cho mục đích tài bảo hiểm nước mua hàng hóa Hoa Kỳ cho khách hàng không sẵn sàng chấp nhận rủi ro tín dụng Nhiệm vụ Ngân hàng để tạo trì việc làm Mỹ cách bán tài trợ xuất Mỹ cho người mua quốc tế Ngân hàng thuê công ty phủ Hoa Kỳ Điều lệ nêu rõ quyền hạn hạn chế Ngân hàng Trong số có nguyên tắc Ngân hàng Ex-Im không cạnh tranh với người cho vay khu vực tư nhân, mà cung cấp tài cho giao dịch không không diễn người cho vay thương mại không muốn chấp nhận rủi ro vốn có thỏa thuận trị hay thương mại Các khoản vay trực tiếp ngân hàng cung cấp tài trực tiếp cho người mua nước hàng hóa, dịch vụ Mỹ, bao gồm 85% 100% giá trị hợp đồng, tùy điều kiện mà vay Ngân hàng đảm bảo cho bên cho vay đối tượng nước vay khoản nợ để mua hàng xuất Mỹ Thông qua năm hỗ trợ tài 2010, Ngân hàng Ex-Im hỗ trợ 227.000 việc làm 3300 công ty Mỹ, giúp công ty xuất tới 175 nước giới Thông qua công cụ này, Ngân hàng Ex-Im giúp doanh nghiệp xuất tạo doanh số bán hàng xuất cách lấp vào khoảng trống thị trường mà khu vực tư nhân không muốn nhận rủi ro.Ví dụ xuất đến nơi Nga, Mỹ La tinh, châu Phi Qua tạo sân chơi lành mạnh cho doanh nghiệp xuất Mỹ với doanh nghiệp nước ngoài, mà doanh nghiệp xuất quốc gia khác nhận hỗ trợ tín dụng xuất lớn từ phủ họ 3.2.3 Hệ thống pháp luật Hoa Kỳ thương mại quốc tế Dưới số luật chủ yếu Hoa Kỳ thương mại quốc tế: a Luật Quy chế tối huệ quốc Quy chế tối huệ quốc (MFN) hay gọi không phân biệt đối xử, đổi Quan hệ thương mại bình thường (NTR) hình thành Luật thuế quan năm 1930 cuả Hoa Kỳ quy định Điều GATT 1947 Nguyên tắc MFN hai bên dành cho nước thứ quy chế tốt phải dành cho bên Lĩnh vực áp dụng chủ yếu biểu thuế quan, biện pháp phi thuế v.v Trong Điều GATT có liệt kê biện pháp Mỹ sửa đổi nhiều lần quy chế MFN (Luật Thương mại 1974, với điều luật bổ sung Jackson-Vanik ) đưa quy chế việc dành MFN cho nước cộng sản Theo quy chế MFN dành cho nước có kinh tế phi thị trường phải bị xem xét lại hàng năm, chuyển hẳn sang chế thị trường vĩnh viễn (PNTR) Trung quốc thời kỳ chuyển đổi vấn đề với Mỹ Hiện Mỹ áp dụng MFN với tất nước thành viên WTO hầu XHCN cũ qua thủ tục MFN với Mỹ Ngoài Mỹ ký số Hiệp định tự hoá song phương với nhiều nước khác dành cho họ quy chế đặc biệt (trong Biểu thuế gọi thuế suất đặc biệt-Special) cao MFN : − Các nước vùng Caribe: Biểu thuế Mỹ có ký hiệu như: E=Caribbean Basin Initiative (CBI), E*= Certain countries or products excluded from CBI eligibility − Ixrael: Biểu thuế Mỹ có ký hiệu IL=Israel Special Rate Các nước ADEAN: J = Andean Trade Preference Act (ATPA) Một số nước Mỹ La Tinh: J*= Certain countries or products excluded from ATPA eligibility − Một số nước tham gia Hiệp định dược phẩm: K=Agreement on Trade in Pharmaceutical Products − Một số nước tham gia Hiệp định thuốc nhuộm: L=Uruguay Round Concessions on Intermediate Chemicals for Dyes − Các nước NAFTA (Canada Mexico) Ưu đãi GSP cho nước phát triển phát triển Trong biểu thuế ký hiệu A hay A* Các ưu đãi luật Mỹ GATT cho phép b Luật nguồn gốc xuất xứ hàng hoá Luật thuế quan năm 1930, phần 304 bổ xung, nêu rõ: với số trường hợp ngoại lệ, hàng hoá có xuất xứ nước (hoặc số trường hợp đặc biệt, vỏ đựng nó) “ phải ghi rõ chỗ rõ ràng, thường xuyên theo chất hàng hoá (vỏ đựng) hàng hoá đó, để người tiêu dùng HK thấy rõ tên hàng tiếng Anh nước xuất xứ hàng hoá đó” Mục đích điều để người tiêu dùng Hoa Kỳ chọn lựa hàng Hoa Kỳ với nước hay nước với Ngoại lệ: Bộ trưởng tài có quyền miễn yêu cầu ghi rõ xuất xứ thực tế số loai hàng tính chất lý hoá ghi rõ xuất xứ gây hại đến chất lượng hàng hoá Luật thuế quan năm 1984 bắt buộc ghi xuất xứ loai ống, khớp nối, xy lanh ga, nắp cống, khung nhập Luật thương mại cạnh tranh năm 1988 OTCA yêu cầu ghi rõ xuất xứ nơi thu hoạch nấm nấm đóng hộp Luật nhãn mác ôtô HK có quy định chi tiết xuất xứ phụ tùng, việc lắp ráp ôtô ôtô nguyên Phạt vi phạm quy định ghi nơi xuất xứ : Hàng nhập không ghi rõ ràng xuất xứ bị phạt 10% trị giá (không kể loai thuế, phí khác), đồng thời nhà nhập phải tuân thủ quy định có liên quan khác, ví dụ hầu hết hàng hoá/hàng bao bì không ghi rõ ràng xuất xứ bị giữ hải quan nhà nhập thu xếp tái xuất, tiêu huỷ/marking lại cho quy định giám sát hải quan Nếu có phần lô hàng hoá thông quan nhà nhập phải vận chuyển phần cho hải quan giám sát việc tái xuất, tiêu huỷ/marking lại cho quy định Phần 1907 (a) OTCA tăng mức phạt tối đa tới 100.000USD cho lần đầu việc cố tình vi phạm thay đổi xoá marking xuất xứ 250.000USD cho lần sau c Luật kinh doanh với kẻ thù Luật kinh doanh với kẻ thù-TWEA áp dụng từ năm 1917 nghiêm cấm kinh doanh với kẻ thù nước đồng minh kẻ thù thời gian chiến tranh Tổng thống tra quyền định lĩnh vực kinh doanh với kẻ thù bị cấm, kể kiểm soát giao dịch tài nội địa tài quốc tế, áp đặt biện pháp cấm vận kinh tế, kiểm soát phong toả tài sản nước thù nghịch hình thức trừng phạt kinh tế khác d Luật quyền hạn trường hợp kinh tế quốc tế khẩn cấp IEEPA (Tình hình khẩn cấp): Năm 1977 Nghị viện HK đưa số sửa đổi bổ xung thông qua Luật quyền hạn trường hợp kinh tế quốc tế khẩn cấp – IEEPA thực thời bình thời chiến Tổng thống quyền áp dụng Luật “ có mối đe doạ nguy hiểm bất thường có nguồn gốc phần toàn từ bên HK, ảnh hưởng đến anh ninh quốc gia, sách đối ngoại, kinh tế HK, Tổng thống tuyên bố tình trạng khẩn cấp quốc gia ” Luật yêu cầu Tổng thống với khả cho phép phải tham khảo với Nghị viện trước tuyên bố tình trạng khẩn cấp quốc gia thời gian tuyên bố có hiệu lực Khi tuyên bố có hiệu lực, Tổng thống phải đệ trình lên quốc hội báo cáo chi tiết bảo vệ cho hành động đưa danh sách nước bị áp dụng biện pháp trừng phạt lý áp dụng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Chương trình thông tin quốc tế, Bộ Ngoại giao Hoa Kì (2001), “Khái quát kinh tế Mỹ”, http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/doc_useconomy.html - http://www.baomoi.com/Nuoc-My-thuc-su-co-tu-do-thuong-mai/45/5022536.epi - http://www.vietnam-ustrade.org/index.php? f=news&do=detail&id=1&lang=vietnamese - http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=385961 - http://www.thuongmai.vn/thi-truong-my/37762-tham-hut-can-can-thuong-mai-mybat-ngo-tang.html - http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/01/08/944-2/ http://pham.com.vn/vn/news.aspx?arId=221&grpid=2&cms_action=3 http://wto.nciec.gov.vn/Lists/VietnamCommitmentsConcepts/DispForm.aspx?ID=8 http://www.scribd.com/doc/59232557/68/Khai-ni%E1%BB%87m http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/doc_ej0697_iii.html http://www.baomoi.com/Hang-xuat-khau-sang-Hoa-Ky-bi-can-tro-boi-ba-dao-luat- - moi/45/3059826.epi http://chongbanphagia.vn/files/1-6%20raocankt.pdf http://portal.tcvn.vn/default.asp?action=article&ID=3469 http://gafin.vn/2012050711082458p0c32/tinh-hinh-thuong-mai-my-dot-ngot-tro-nen- - lac-quan-hon.htm http://xuatnhapkhauvietnam.com/quy-dinh-ve-xuat-xu-hang-hoa-cua-hoa-ky.html http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/72/47/47/99187/tham-hut-thuong-mai-my-thapnhat-trong-hon-1-nam.aspx - http://tamnhin.net/quoc-te/10147/tham-hut-thuong-mai-my-giam-manh-trong-thanghai.html - http://cafef.vn/2011071208443819ca32/tham-hut-thuong-mai-my-len-cao-nhat-trong3-nam.chn ... đối tác thương mại lớn Mỹ nước Trung Quốc, Mexico Canada, giao thương tổng cộng 1.9 ngàn tỷ USD hoạt động thương mại với Mỹ, qua chiếm gần 40% tổng kim ngạch thương mại toàn cầu hàng năm Mỹ Cụ... quyền Mỹ sách thương mại; thi hành nghiêm chỉnh luật thương mại Mỹ; tận dụng tất phương tiện sẵn có để mở rộng thị trường nước ngoài; ký kết hiệp định thương mại với đối tác lớn Mỹ III CÁC BIỆN PHÁP... sử dụng biện pháp trừng phạt để chống lại mà Mỹ cho hoạt động thương mại không công có khả gây xích mích quốc tế nghiêm trọng Chương trình nghị thương mại năm 2017 trích dẫn bốn ưu tiên chính:

Ngày đăng: 28/08/2017, 17:12

Xem thêm: động cơ và các biện pháp tác động đến thương mại quốc tế của chính phủ mỹ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    III. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN MỤC TIÊU

    3.1. Biện pháp quản lý

    3.1.3. Những quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật

    3.1.4. Hạn chế xuất khẩu tự nguyện

    3.1.5. Chống bán phá giá

    3.1.6. Các biện pháp khác

    3.2Công cụ, biện pháp hỗ trợ

    3.2.1 Công tác xúc tiến thương mại

    3.2.2 Hỗ trợ tín dụng

    3.2.3 Hệ thống pháp luật của Hoa Kỳ về thương mại quốc tế

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w