1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân phối bài giản THCS T3

7 158 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngữ văn – Trần Đăng Hảo - THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013 - 2014 Tuần 03, tiết 09 Ngày soạn:01/9/2013 Bài 3: SƠN TINH, THỦY TINH (Truyền thuyết) I Mục tiêu: Kiến thức: - Nhân vật, kiện truyền thuyết “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” - Cách giải thích tượng lũ lụt xảy đồng khát vọng người Việt cổ việc chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ sống truyền thuyết - Những nét nghệ thuật truyện: Nhiều chi tiết kì lạ, hoang đường Kỹ năng: - Đọc hiểu văn truyền thuyết theo đặc trưng thể loại - Nắm bắt kiện truyện - Xác định ý nghĩa truyện - Kể lại truyện 3.Thái độ: - Khơi dậy truyền thống uống nước nhớ nguồn biết ơn công lao dựng nước vua Hùng II Các kĩ sống giáo dục bài: Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ nội dung, ý nghĩa truyện truyền thuyết “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” Suy nghĩ sáng tạo: Phân tích, đánh giá giá trị nội dung, nghệ thuật truyện III.Các PP/KT dạy học áp dụng: 1.Động não: suy nghĩ lũ lụt và khát vọng người Việt cổ việc chế ngự thiên tai lũ lụt Thảo luận nhóm, trình bày phút nội dung nghệ thuật văn IV Phương tiện dạy học: Phiếu học tập, sơ đồ tư V Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định lớp: - GV nắm bắt thông tin kết chuẩn bị - Lớp trưởng báo cáo đồ dùng sách HS * Bài cũ: ? Em cho biết ý nghĩa truyện - HS lên bảng trả lời => Cả lớp lắng nghe truyền thuyết “Thánh Gióng”? nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt lại Khám phá: Ngay từ thời dựng nước, người Việt cổ - HS lắng nghe đương đầu với nạn ngoại xâm mà phải đương đầu với thiên tai Để giải thích tượng lũ lụt gửi gắm ước mơ chinh phục lũ lụt, cha ông ta sáng tạo nên truyện “ST, TT” - truyện thần thoại cổ lịch sử hóa, trở thành truyền thuyết tiêu biểu chuỗi truyện truyền thuyết thời đại vua Hùng Kết nối: Ngữ văn – Trần Đăng Hảo - THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013 - 2014 Hoạt động 1: Đọc – hiểu chung: Từ khó: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu từ khó - HS tìm hiểu từ khó (SGK/33) (SGK/33) ? Các từ khó vừa tìm hiểu từ mượn có - HS: Các từ khó từ mượn có nguồn gốc từ nguồn gốc từ đâu? tiếng Hán - GV chốt Đọc – kể: - GV đọc mẫu gọi HS đọc nối tiếp - 2, HS đọc nối tiếp đến hết văn ? Hãy kể tóm tắt văn - HS kể tóm tắt - GV nhận xét, uốn nắn - HS phát biểu: ? Xác định nhân vật bố cục + Nhân vật chính: Sơn Tinh Thủy Tinh văn bản? + Bố cục phần P1: Từ đầu đến “mỗi thứ đôi”: Vua Hùng thứ 18 kén rể P2: Tiếp đến “thần nước đành rút quân”: ST,TT cầu hôn - GV nhận xét, chốt lại giao tranh vị thần P3: Còn lại: Sự trả thù hàng năm sau TT chiến thắng ST Hoạt động 2: Đọc –hiểu văn bản: Hình tượng nhân vật Sơn Tinh Thủy Tinh: a Các chi tiết tưởng tượng kì ảo: ? Trong cảnh thi tài cầu hôn giao tranh, - HS trao đổi phát biểu: vị thần miêu tả chi + Sơn Tinh: Vẫy tay phía đông, phía đông tiết tưởng tượng bay bổng đặc sắc Em cồn bãi; vẫy tay phía tây, phái tây mọc lên liệt kê chi tiết đó? dãy núi đồi; bốc qua đồi , dời dãy núi + Thủy Tinh: Gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa - GV giảng bình về;làm dông bão ? Đây truyên thần thoại cổ lịch - HS: sử hóa thành truyền thuyết, truyện gắn + Triều đại vua Hùng Vương thứ 18 với thật lịch sử nào? + Hiện tượng lũ lụt năm lưu vực sông - GV chốt lại Hồng b Ý nghĩa tượng trưng nhân vật: ? Hai nhân vật ST, TT có ý nghĩa tượng - HS trao đổi phát biểu: trưng Em ý nghĩa tượng trưng + ST tượng trưng cho khả năng, sức mạnh chinh đó? phục thiên tai người Việt cổ - GV: Hai nhân vật thật + TT thân cho tượng lũ lụt hàng có ý nghĩa thực, khái quát năm lưu vực sông Hồng hóa tượng lũ lụt sức mạnh, ước mơ chế ngự TN nhân dân ta chiến công vua Hùng thời dựng nước Ý nghĩa truyện: ? Hãy nêu nội dung ý nghĩa truyện? - HS khái quát, phát biểu ? Nêu đặc sắc truyện? - GV kết luận cho HS đọc to phần ghi - HS đọc to phần ghi nhớ (SGK/34) nhớ (SGK/34) Luyện tập: - GV tổ chức cho HS làm câu hỏi 2, 3* - HS làm việc theo cặp Ngữ văn – Trần Đăng Hảo - THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013 - 2014 (SGK/34) Câu 1, 2: (HS tự thể hiện) - GV chốt Câu 3: (SGK/34) Một số truyện dân gian liên quan đến thời đại vua Hùng: Sự tích dưa hấu, Sự tích trầu cau, … * Hướng dẫn nhà: - Học thuộc bài, hoàn thành phần luyện tập - Soạn Nghĩa từ ******************************************** Tuần 03, tiết 10 Ngày soạn: 01/9/2013 NGHĨA CỦA TỪ I Mục tiêu: Kiến thức: - Khái niệm nghĩa từ - Cách giải thích nghĩa từ Kĩ năng: - Giải thích nghĩa từ - Dùng từ nghĩa nói viết - Tra từ điển để hiểu nghĩa từ Thái độ: - Có ý thức trau dồi vốn từ II Các kĩ sống giáo dục bài: Ra định: lựa chọn từ nghĩa phù hợp với thực tiễn giao tiếp thân Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ quan điểm cá nhân cách giải nghĩa từ III.Các PP/KT dạy học áp dụng: 1.Phân tích tình mẫu để hiểu nghĩa cách giải nghĩa từ 2.Thực hành có hướng dẫn: Giải nghĩa từ theo tình cụ thể IV Phương tiện dạy học: Phiếu học tập, máy chiếu, sơ đồ tư V Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định lớp: - GV nắm bắt thông tin kết chuẩn bị - Lớp trưởng báo cáo HS *Bài cũ: - GV: ? Thế từ mượn? Khi mượn từ cần - 01 HS trả lời => Cả lớp lắng nghe, nhận đảm bảo nguyên tắc nào? xét - GV nhận xét, cho điểm Khám phá: Từ đơn vị nhỏ có nghĩa dùng để đặt - HS lắng nghe câu Vì vậy, muốn sử dụng từ ngữ cần biết cách giải nghĩa để nắm nghĩa từ Bài học hôm giúp em đuều Kết nối: Hoạt động 1: Nghĩa từ gì? Ngữ văn – Trần Đăng Hảo - THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013 - 2014 - GV cho HS đọc to VD (SGK/35), chia nhóm - HS đọc to VD (SGK/35) thảo luận nhóm tổ chức cho HS thảo luận: => Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác Mỗi thích gồm có phận, nhận xét, bổ sung dấu hiệu ngăn cách chúng gì? + Mỗi thích gồm có phận, Bộ phận thích nêu lên nghĩa ngăn cách dấu chấm từ? + Bộ phận đứng sau dấu chấm Nghĩa từ tương ứng với phần thích phần nêu lên nghĩa từ mô hình SGK/35? + Nghĩa từ tương ứng với phần nội - GV chốt lại dung mô hình ? Qua đó, em hiểu nghĩa từ? - HS khái quát, suy luận phát biểu (…) => - GV kết luận cho HS đọc to phần ghi nhớ Đọc to phần ghi nhớ SGK/35 SGK/35 Hoạt động2: Cách giải thích nghĩa từ ? Hãy cho biết thích trên, nghĩa - HS trao đổi trả lời: từ giải thích cách nào? + tập quán giải thích cách trình bày khái niệm - Nhận xét, lưu ý sắc thái biểu cảm từ + lẫm liệt, nao núng giải thích cho HS đọc to phần ghi nhớ SGK/35 cách đưa từ đồng nghĩa - HS đọc to phần ghi nhớ SGK/35 Luyện tập - Hướng dẫn tổ chức cho HS luyện tập - Vận dụng kiến thức học để luyện tập theo nhóm (bài 1,4,5) cá nhân (bài 2,3) theo yêu cầu GV Bài 1: (SGK/36) HS tự thể hiện: - Nhóm chọn 05 thích văn “Con Rồng, cháu Tiên” - Nhóm chọn 05 thích văn “ Bánh chưng bánh giầy” - Nhóm chọn 05 thích văn “ Thánh Gióng” Bài 2: (SGK/36) Điền từ thích hợp vào chỗ trống a học tập b học lỏm c học hỏi d học hành Bài 3: (SGK/36) Điền từ thích hợp vào chỗ trống a.trung bình b trung gian c trung niên Bài 4: (SGK/36) Giải thích nghĩa từ - Giếng: Hố đào thẳng đứng, tròn, sâu xuống lòng đất để lấy nước phục vụ sinh hoạt người - Rung rinh: Chuyển động qua lại nhẹ nhàng, liên tiếp - Hèn nhát: Thiếu can đảm (từ trái nghĩa) / run sợ (từ đồng nghĩa Bài 5: (SGK/36) - Cách giải nghĩa nhân vật Nụ không đúng, từ “mất” có nghĩa gốc là: + Không thấy, không tồn + Không thuộc bị người khác lấy * Hướng dẫn nhà: - HS học thuộc bài, làm tập 1,4 (SGK/36) - Soạn “Sự việc nhân vật văn tự sự” ********************************************************** Tuần 03, tiết 11, 12 Ngày soạn: 01/9/2013 SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ I Mục tiêu:: Ngữ văn – Trần Đăng Hảo - THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013 - 2014 Kiến thức: - Vai trò nhân vật việc văn tự - Ý nghĩa mối quan hệ nhân vật việc văn tự Kĩ năng: - Chỉ nhân vật việc văn tự - Xác định nhân vật việc đề cụ thể 3.Thái độ: - Chủ động tìm hiểu nhân vật việc văn tự II Các kĩ sống giáo dục bài: Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận đưa ý kiến cá nhân vai trò, đạc điểm nhân vật việc văn tự Ra định: lựa chọn nhân vật việc phù hợp tình giao tiếp cụ thể III.Các PP/KT dạy học áp dụng: Phân tích tình giao tiếp để hiểu vai trò, ý nghĩa nhân vật việc văn tự Thảo luận nhóm: Xác định nhân vật việc văn tự đề cụ thể IV Phương tiện dạy học: Phiếu học tập, sơ đồ tư V Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định lớp: - GV nắm bắt thông tin kết chuẩn bị - Lớp trưởng báo cáo HS * Bài cũ: ? Hãy cho biết ý nghĩa đặc điểm chung - HS lên bảng trả lời => Cả lớp lắng văn tự sự? nghe nhận xét - GV chốt lại cho điểm Khám phá: Như em biết, tự sư phương thức kể - HS lắng nghe chuyện chuỗi việc có đầu có đuôi để giải thích việc bày tỏ thái độ Do đó, để tự thiết phải có việc nhân vật Bài học hôm giúp tìm hiểu yếu tố then chốt văn tự Kết nối: Hoạt động 1:Đặc điểm việc nhân vật văn tự sự: a Sự việc văn tự sự: - GV cho HS đọc việc (SGK/37) tổ chức - HS việc (SGK/37) => Thảo luận cho HS thảo luận phút nhóm => Đại diện nhóm trình bày, bổ Hãy việc khởi đầu, việc phát sung: triển, việc cao trào, việc kết thúc - Nhóm 1: việc trên? Các việc thêm, bớt + Sự việc khởi đầu:1, việc phát triển: 3, thay đổi vị trí không, sao? 4, 5, việc cao trào: 6, việc kết thúc: + Các việc bỏ bớt - GV nhận xét, chốt lại: Các SV phải có tính thay đổi vị trí, thiếu tính liên liên tục, SV sau phải giải thích làm rõ SV trước tục, việc sau không giải thích theo trật tự hợp lí để hướng chủ đề rõ ý nghĩa văn bản, văn việc có quan hệ nhân Ngữ văn – Trần Đăng Hảo - THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013 - 2014 Các SV truyện “ST,TT” làm, xảy - Nhóm 2: đâu, lúc nào, nguyên nhân, diễn biến, kết + Người thực SV: vua Hùng, Mị quả? Theo em, xóa bỏ yếu tố thời gian nương, ST, TT; Địa điểm: thành Phong Châu, địa điểm truyện không, sông, núi; thời gian: đời vua Hùng thứ 18; sao? nguyên nhân: vua hùng kén rể; diễn biến: SV - GV nhận xét, kết luận: Để có văn tự 2, 3, 4, 5, 6; kết quả: SV hấp dẫn, không khô khan trần trụi + Không thể xóa bỏ yếu tố thời gian địa SV trình bày cách cụ thể yếu tố điểm, bối cảnh cho SV nhân vật hoạt động Hãy cho biết việc truyện - Nhóm 3: “ST,TT” thể mối thiện cảm người kể + SV thể mối thiện cảm người kể với ST? Việc ST thắng TT nhiều lần có ý ST: Món lễ vật thách cưới vua Hùng nghĩa gì? thuận lợi cho ST; ST thắng TT liên tục : - Nhận xét kết luận: SV văn tự lấy vợ, thắng trận phải có ý nghĩa, người kể nêu việc nhằm sau thể thái độ yêu ghét + ST thắng TT nhiều lần có ý nghĩa thể ước mơ chinh phục lũ lụt ca ngợi công lao vua Hùng b Nhân vật văn tự sự: ? Kể tên nhân vật truyện “ST, TT” +Nhân vật chính: Sơn Tinh, Thủy Tinh cho biết: nhân vật chính, nhân + Nhân vật phụ: vua Hùng, Nị Nương vật phụ?Theo em, nhân vật phụ bỏ + Nhân vật phụ bỏ được, không, sao? nhân vật hỗ trợ cho nhân vật hoạt - GV nhận xét, chốt lại động ? Các nhân vật truyện “ST, TT” - Trao đổi tự thể (…) kể ntn? (nhân vật, tên gọi, lai lịch, chân dung, tài năng, việc làm) - Nhận xét, kết luận cho HS đọc ghi nhớ - HS đọc to ghi nhớ (SGK/38) (SGK/38) HẾT TIẾT 11, CHUYỂN TIẾT 12 Hoạt động 2: Luyện tập - Hướng dẫn tổ chức cho HS luyện tập - Luyện tập theo nhóm theo cá nhân theo nhóm (bài 1), cá nhân (bài 2) Bài 1: (SGK/38,39) - Các việc mà nhân vật truyện “ST,TT” làm: + Nhân vật vua Hùng: kén rể, bàn bạc với lạc hầu, điều kiện kén rể + Nhân vật Mị Nương: theo ST núi + Nhân vật ST: cầu hôn, thi tài, đem lễ vật đến rước Mị Nương núi, bốc đồi dời núi chặn dòng nước lũ + Nhân vật TT: cầu hôn, thi tài, đem lễ vật đến sau, đuổi cướp MN, dâng nước đánh ST, thua rút quân a ST, TT nhân vật thể chủ đề văn - Vua Hùng, Mị Nương nhân vật phụ tạo tình cho chuyện phát triển, giúp nhân vật hành động b ST,TT đến cầu hôn thi tài ST đem lễ vật đến trước, rước MN TT đến sau, đuổi đánh ST để cướp MN TT thua đành rút quân về, hàng năm dâng nước đánh ST thua c Vì họ nhân vật chính, nói đến nhiều - Nếu đổi đầu đề tập không làm bật việc nhân vật nội dung văn Ngữ văn – Trần Đăng Hảo - THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013 - 2014 Bài 2: (SGK/39) HS tự thể * Hướng dẫn nhà: - HS xem lại bài, học thuộc phần ghi nhớ - HS soạn đọc thêm “Sự tích Hồ Gươm” + Chủ đề dàn … **************************************** ... tổ chức cho HS luyện tập - Vận dụng kiến thức học để luyện tập theo nhóm (bài 1,4,5) cá nhân (bài 2,3) theo yêu cầu GV Bài 1: (SGK/36) HS tự thể hiện: - Nhóm chọn 05 thích văn “Con Rồng, cháu... Gióng” Bài 2: (SGK/36) Điền từ thích hợp vào chỗ trống a học tập b học lỏm c học hỏi d học hành Bài 3: (SGK/36) Điền từ thích hợp vào chỗ trống a.trung bình b trung gian c trung niên Bài 4: (SGK/36)... - Hướng dẫn tổ chức cho HS luyện tập - Luyện tập theo nhóm theo cá nhân theo nhóm (bài 1), cá nhân (bài 2) Bài 1: (SGK/38,39) - Các việc mà nhân vật truyện “ST,TT” làm: + Nhân vật vua Hùng: kén

Ngày đăng: 28/08/2017, 12:47

Xem thêm: Phân phối bài giản THCS T3

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w