1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu THCS T4

9 187 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 133,5 KB

Nội dung

Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ- Năm học 2013-2014 Tuần 04, tiết 16,17 Ngày soạn: 06/09/2013 CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG (Nguyễn Dữ) I Mục tiêu: Kiến thức: - Cốt truyện, nhân vật, kiện tác phẩm truyền kì - Hiện thực số phận người phụ nữ Việt Nam chế độ cũ vẻ đẹp truyền thống họ - Sự thành công tác giả nghệ thuật kể chuyện - Mối liên hệ tác phẩm truyện Vợ chàng Trương Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức học để đọc-hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kì - Cảm nhận chi tiết nghệ thuật độc đáo tác phẩm tự có nguồn gốc dân gian - Kể lại truyện Thái độ: - Biết trân trọng bồi dưỡng thêm vẻ đẹp tâm hồn II Các kĩ sống giáo dục bài: Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, trao đổi phẩm chất số phận người phụ nữ VN xã hội cũ Suy nghĩ sáng tao: phân tích, bình luận diễn biến tâm trạng nhân vật truyện Tự nhận thức:trân trọng vẻ đẹp tâm hồn, đồng cảm với khổ đau người khác III.Các PP/KT dạy học áp dụng: 1.Động não: tìm hiểu tình truyện, chi tiết thể tâm trạng nhân vật truyện Thảo luận nhóm, trình bày phút giá trị nội dung nghệ thuật văn Viết sáng tạo: cảm nghĩ phẩm chất số phận người phụ nữ VN xã hội cũ IV Phương tiện dạy học: Phiếu học tập V Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định lớp: - GV nắm bắt thông tin kết chuẩn bị - Lớp trưởng báo cáo bi HS *Bài cũ: - GV: Em cho biết nội dung - 01 HS trả lời => Cả lớp lắng nghe, nhận xét nêu văn “Tuyên bố giới … trẻ em” - GV nhận xét, cho điểm Khám phá: - GV: XHPKVN kỉ XVI bắt đầu bước - HS: Lắng nghe vào đường khủng hoảng Các tập đoàn PK Lê, Trịnh, Mạc có đấu đá tranh giành quyền lực, đẩy nhân dân vào cảnh lầm than, người phụ nữ Nỗi khổ đau người phụ nữ Nguyễn Dữ phản ánh chân thực cảm động đoạn trích học hôm Kết nối: Hoạt động 1: Đọc – hiểu chung: Tác giả, tác phẩm: Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ- Năm học 2013-2014 ? Giới thiệu nét tác giả ? - HS phát biểu: ? Giải nghĩa nhan đề thiên cố kì bút + Tác giả: Nguyễn Dữ sống kỉ XVI, “Truyền kì mạn lục” cho biết xuất xứ, người học rộng tài cao, thích sống ẩn dật nhân vật TP? + Tác phẩm: Ghi chép sáng tạo từ câu chuyện li - Nhận xét, chốt lại kì lưu truyền Nhân vật: người phụ nữ đức hạnh tri thức VB trích truyện thứ 17/20 Từ khó: - Hướng dẫn HS tìm hiểu từ khó (SGK/49) - Tìm hiểu từ khó (SGK/49) Đọc tóm tắt: - Đọc mẫu đoạn đầu định HS đọc nối - 03, 04 HS đọc diễn cảm (lời kể, lời đối tiếp đến hết Nhận xét giọng đọc thoại) nối tiếp đến hết văn ? Em tóm tắt ngắn gọn văn lời - Tóm tắt văn lời văn văn - Nhận xét, sửa chữa Nhân vật kể: ? Xác định nhân vật kể Tác - Phát biểu được: dụng kể + Nhân vật chính: Vũ Nương + Ngôi kể thứ khiến câu chuyện khách quan - Nhận xét chốt lại hơn, linh hoạt Bố cục: ? Đoạn truyện chia làm phần? - Trao đổi trả lời được: Hãy cho biết vị trí nội dung - Truyện chia làm 03 phần: phần? + P1: Từ đầu đến “ lo liệu cha mẹ đẻ mình”: phẩm hạnh VN + P2: Tiếp đến “nhưng việc trót qua rồi” nỗi - Nhận xét, chốt lại oan khuất chết bi thảm VN + P3: Còn lại: Câu chuyện li kì nỗi oan VN giải Thể loại PTBĐ: ? Xác định thể loại PTBĐ VB? - HS phát biểu: - Nhận xét, chốt lại + Thể loại truyện truyền kì + Tự sự, miêu tả, biểu cảm Hết tiết 16 chuyển tiết 17 Hoạt động 2: Đọc-hiểu văn bản: Phẩm hạnh Vũ Nương - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: - Thảo luận nhóm 05 phút → Đại diện ? Phẩm hạnh nhân vật VN khắc họa nhóm trình bày nhận xét, bổ sung cho nhiều hoàn cảnh khác Hãy cho nhau: biết, hoàn cảnh, VN bộc lộ + Trong sống vợ chồng bình thường, đức tính ( sống vợ chồng chồng có tính đa nghi, VN “giữ gìn bình thường, tiễn chồng lính, xa khuôn phép, không để … thất hòa” chồng)? + Khi tiễn chồng lính, nàng rót rượu tiễn chồng nói lời mong ước xúc động “ chàng chuyến … đủ rồi”, cảm thông vất vã mà chông phải gánh chịu “ e việc quân khó liệu … chưa có”, bày tỏ Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ- Năm học 2013-2014 nỗi khắc khoải nhớ nhung “ mà mùa dưa chín - Nhận xét, cho HS đọc to đoạn lời trối bà kì … bay bổng” mẹ chồng với Vũ Nương (đoạn cuối SGK/44) + Khi xa chồng, nàng thương nhớ chồng thuyết giảng đến khắc khoải “ ngày qua tháng lại … ngăn được”, nàng nuôi nhỏ, vừa chăm sóc mẹ chồng chu đáo đau ốm “nàng thuốc thang … khuyên lơn” Khi mẹ mất, “nàng hết lời thương xót … cha mẹ đẻ mình.” ? Qua đó, em có cảm nhận chung ntn nhân - Khái quát phát biểu: VN người vợ vật Vũ Nương? hiền, nàng dâu hiểu thảo, người mẹ đảm - Nhận xét, bình Nỗi oan khuất Vũ Nương: - Gợi dẫn hỏi: - Trao đổi trả lời được: ? Vũ Nương phải chịu nỗi oan khuất gì? + VN bị chồng nghi oan thất tiết Nàng minh sao? Lời minh + Lời minh (SGK/45): thể dịu lại thể phẩm chất nàng? dàng vun đắp gia đình ? Vì nỗi oan VN + Tác giả dẫn dắt câu chuyện: TS minh mà phải chết tức tưởi Tác người vô học, tính hay ghen tuông đầu mối giả dẫn dắt câu chuyện ntn? câu chuyện từ câu nói không nhận cha - Nhận xét, giảng bình bé Đản ? Cái chết VN có ý nghĩa gì? Qua đó, em - Trao đổi trả lời được: cảm nhận điều thân phận người + Cái chết VN vừa thể đầu hàng phụ nữ chế độ phong kiến? số phận, vừa có ý nghĩa tố cáo chiến tranh lễ giáo hà khắc chế độ PK - Nhận xét, liên hệ chốt lại + Người phụ nữ phải cam chịu thân phận nhục nhã, khổ đau Những chi tiết li kì: - Gợi dẫn hỏi: - Tìm kiếm trao đổi, trả lời được: ? Hãy tìm chi tiết li kì cho biết tác + Những yếu tố li kì: (SGK/46, 47) dụng nó? + Tác dụng: phù hợp với nhan đề tác phẩm ; giải oan cho VN, tạo kết thúc có hậu; tô đậm - Nhận xét, chốt lại phẩm hạnh VN; cảnh tỉnh người đọc; … Hoạt động 3: Tổng kết: ? Nêu giá trị nội dung đặc sắc nghệ thuật - HS khái quát, phát biểu (tình huống, miêu tả tâm lí nhân vật, lời trần thuật, lời đối thoại truyện, yếu tố kì ảo, …) VB? - Nhận xét, kết luận cho HS đọc to phần - 01 HS đọc to phần ghi nhớ (SGK/51) ghi nhớ (SGK/51) Luyện tập-Vận dụng: ? Trình bày ngắn gọn suy nghĩ em - HS trình bày theo cảm nhận người phụ nữ VN - Nhận xét, uốn nắn, biểu dương *Hướng dẫn nhà: - HS học thuộc bài, nắm vững giá trị nội dung - HS ghi nhớ, thực NT truyện - HS chuẩn bị Xưng hô hội thoại Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ- Năm học 2013-2014 Tuần 04, tiết 18 Ngày dạy: 06/09/2013 XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI I Mục tiêu: Kiến thức: - Hệ thống từ ngữ xưng hô tiếng Việt - Đặc điểm việc sử dụng từ ngữ xưng hô TV Kĩ năng: - Phân tích để thấy rõ mối quan hệ việc sử dụng từ ngữ xưng hô văn cụ thể - Sử dụng từ ngữ xưng hô giao tiếp Thái độ: - Có ý thức sử dụng linh hoạt, phù hợp sắc hệ thống từ ngữ xưng hô hội thoại II Các kĩ sống giáo dục bài: Giao tiếp: trình bày, trao đổi cách xưng hô hội thoại, vào đối tượng đặc điểm tình giao tiếp Ra định: lựa chọn cách sử dụng từ ngữ xưng hô hiệu giao tiếp cá nhân III.Các PP/KT dạy học áp dụng: 1.Phân tích tình giao tiếp để thấy tác dụng hiệu cách xưng hô giao tiếp Thực hành có hướng dẫn: xưng hô phù hợp với tình hội thoại IV Phương tiện dạy học: Phiếu học tập V Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định lớp: - GV nắm bắt thơng tin kết chuẩn bị - Lớp trưởng báo cáo bi HS *Bài cũ: - GV: Hãy cho biết nguyên nhân - 01 HS trả lời => Cả lớp lắng nghe, nhận xét việc không tuân thủ phương châm hội thoại? - GV nhận xét, cho điểm Khám phá: - GV: Khác với tiếng Anh, tiếng Việt có hệ - HS: Lắng nghe thống từ ngữ xưng hô đa dạng giàu sắc thái biểu cảm Việc sử dụng từ ngữ xưng hô giao tiếp tùy thuộc vào tình giao tiếp cụ thể Bài học hôm giúp em tìm hiểu Kết nối: Hoạt động 1: Từ ngữ xưng hô: ? Liệt kê từ ngữ xưng hô TV giao - Phát biểu bổ sung số tình huống: tiếp mà em dùng biết Hãy cho biết + Xưng hô với bạn học cách dùng từ xưng hô đó? chơi + Từ ngữ xưng hô danh từ người, - Nhận xét, thuyết giảng so sánh với từ ngữ danh từ quan hệ họ hàng, … dùng xưng hô tiếng Anh Chốt lại theo - Cho HS đọc to đoạn trích a, b (SGK/38, - 02 HS đọc to đoạn trích a, b (SGK/38, 39) 39) tổ chức cho HS thảo luận nhóm Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ- Năm học 2013-2014 thảo luận nhóm 03 phút trình bày ? Xác định từ ngữ xưng hô đoạn trích được: + Từ ngữ xưng hô: a em – anh (Dế Choắt nói với Dế Mèn), ta – mày (Dế Mèn nói - Nhận xét, chốt lại với Dế Choắt); b – anh (Dế Mèn nói vớ i Dế Choắt Dế Choắt nói với Dế Mèn) Hoạt động 2: Việc sử dụng từ ngữ xưng hô: ? Phân tích thay đổi cách xưng hô - HS tiếp tục trao đổi: Dế Mèn Dế Choắt + Ở đoạn a, xưng hô nhân vật khác nhau, xưng hô bất bình đẳng, - Nhận xét, chốt lại đoạn b, xưng hô thay đổi hẳn, ? Giải thích thay đổi xưng hô bình đẳng + Do tình giao tiếp thay đổi, vị nhân vật không đoạn a Dế - Nhận xét, chốt lại Choắt không tự coi đàn em, cần nhờ vả mà nói với Dế Mèn lời trăng trối với tư ? Tóm lại, qua kết phân tích trên, em cánh người bạn nhận thức ntn từ ngữ xưng hô - Khái quát phát biểu bổ sung cách sử dụng từ ngữ xưng hô? - Nhận xét, kết luận cho HS đọc to phần ghi nhớ (SGK/39) - 01 HS đọc to phần ghi nhớ (SGK/39) Luyện tập-vận dụng: - Tổ chức hướng dẫn HS làm tập - Làm tập Bài 1: (SGK/39, 40) - Sự nhầm lẫn cách dùng từ lời mời: không phân biệt từ ngữ xưng hô “ngôi gộp” (tức nhóm người, có người nói người nghe: chúng ta) “ngôi trừ” (tức nhóm người, có người nói, người nghe: chúng tôi, chúng em) TV - Lí nhầm lẫn: Do thói quen không phân biệt “ngôi trừ” “ngôi gôp” tiếng mẹ đẻ: we (Tiếng Anh) dịch sang tiếng Việt là: chúng tôi, Bài 2: (SGK/40) - Trong văn khoa học, nhiều tác giả không xưng mà xưng vs muốn làm cho luận điểm khoa học khách quan quan thể khiêm tốn Bài 3: (SGK/40) - – mẹ(Gióng nói với mẹ): cách gọi thông thường - ta – ông (Gióng nói với sứ giả): cách gọi thể khác thường cậu Gióng Bài 4: (SGK/40) - – thầy (vị danh tướng nói với thầy giáo cũ): lòng biết ơn, qúy trọng thầy giáo cũ - Người thầy giáo cũ gọi vị danh tướng ngài: tôn trọng học trò cũ Bài 5: (SGK/ 40) Trước cách mạng tháng Tám, người đứng đầu nhà nước xưng hô với người dân trẫm, nhân, bác người đứng đầu nhà nước xưng “tôi” với đồng bào Cách xưng hô Bác tạo cảm giác gần gũi, thân mật Bài 6: (SGK/41, 42) - Cách xưng hô đoạn trích chị dậu với cai lệ.cho thấy đối thoại kẻ có vị thế, uy quyền với người dân thấp hèn, bị áp Cách xưng hô cho thấy cai lệ kẻ có vị thế, uy quyền, thô lỗ, tàn bạo, chị Dậu người dân thấp hèn, bị áp hiền lành mạnh mẽ - Sự thay đổi xưng hô chị Dậu: lần 1: cháu – ông: nhẫn nhục, lần 2: – ông: ngang hàng, lần 3: bà – mày: hàng Sự thay đổi cho thấy phản kháng mạnh mẽ chị Dậu Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ- Năm học 2013-2014 * Hướng dẫn nhà: - HS học thuộc bài, nắm vững từ ngữ xưng hô cách dùng tưd ngữ xưng hô TV - HS chuẩn bị Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp Tuần 04, tiết 19 ******************************************** Ngày dạy: 07/09/2013 CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP I Mục tiêu: Kiến thức: - Cách dẫn trực tiếp lời dẫn trực tiếp - Cách dẫn gián tiếp lời dẫn gián tiếp Kĩ năng: - Nhận cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp - Sử dụng cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp trình tạo lập văn Thái độ: - Có ý thức trích dẫn làm cho nói, viết thêm sâu sắc, thuyết phục II Các kĩ sống giáo dục bài: Giao tiếp: trình bày, trao đổi cách dẫn trực tiếp gián tiếp văn Ra định: lựa chọn, sử dụng lời dẫn trực tiếp gián tiếp đạt hiệu giao tiếp cá nhân III.Các PP/KT dạy học áp dụng: 1.Phân tích tình giao tiếp để thấy tác dụng hiệu cách xưng hô giao tiếp Thực hành có hướng dẫn: xưng hô phù hợp với tình hội thoại IV Phương tiện dạy học: Phiếu học tập V Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định lớp: - GV nắm bắt thơng tin kết chuẩn bị - Lớp trưởng báo cáo bi HS *Bài cũ: - GV: ? Nêu cách sử dụng từ ngữ xưng hô - 01 HS trả lời => Cả lớp lắng nghe, nhận xét TV Cho ví dụ minh họa - GV nhận xét, cho điểm Khám phá: - GV: Để cho nói viết - HS: Lắng nghe hấp dẫn thuyết phục, người ta thường nhắc lại lời nói hay ý nghĩ người hay nhân vật Bài học hôm giúp em tìm hiểu điều Kết nối: Hoạt động 1: Cách dẫn trực tiếp: - Cho HS đọc đoạn trích mục I - 02 HS đọc to đoạn trích mục I (SGK/53) (SGK/53) tổ chưc, hướng dẫn HS thảo thảo luận nhóm 03 phút trình bày luận nhóm: được: Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ- Năm học 2013-2014 ? Trong đoạn trích a, bô phận in đậm lời + Bô phận in đậm (a) lời nói nhân vật nói hay ý nghĩ nhân vật? Nó ngăn Nó được ngăn cách với phận đứng cách với phận đứng trước trước dấu chấm dấu ngoặc kép dấu gì? + Bô phận in đậm (b) ý nghĩ nhân vật - Nhận xét, chốt lại Nó được ngăn cách với phận đứng ? Trong đoạn trích b, bô phận in đậm lời trước dấu chấm dấu ngoặc kép nói hay ý nghĩ? Nó ngăn cách với + Trong đoạn trích trên, thay đổi vị phận đứng trước dấu gì? trí phận in đậm với phận đứng trước - Nhận xét, chốt lại cách bỏ dấu chấm thay vào dấu ? Trong đoạn trích trên, thay đổi gạch ngang vị trí phận in đậm với phận đứng trước không? Nếu phận ngăn cách với - Khái quát phát biểu dấu gì? - Nhận xét, chốt lại - HS đọc to ý phần ghi nhớ (SGk/54) ? Qua đó, em hiểu ntn cách dẫn trực tiếp? - Kết luận cho HS đọc to ý phần ghi nhớ (SGk/54) Hoạt động : Cách dẫn gián tiếp: - Cho HS đọc đoạn trích mục II - 02 HS đọc to đoạn trích mục I (SGK/53) (SGK/53) tổ chưc, hướng dẫn HS thảo thảo luận nhóm 03 phút trình bày luận nhóm: được: ? Trong đoạn trích a, bô phận in đậm lời + Bô phận in đậm (a) lời nói nhân vật nói hay ý nghĩ? Nó ngăn cách với Giữa phận dấu ngăn cách phận đứng trước dấu không? + Bô phận in đậm (b) ý nghĩ Chúng - Nhận xét, chốt lại ngăn cách từ Có thể thay ? Trong đoạn trích b, bô phận in đậm lời từ nói hay ý nghĩ? Giữa phận đứng trướcvà phận in đậm có từ gì? Có thể thay từ từ gì? - Nhận xét, chốt lại ? Qua đó, em thấy lời dẫn gián tiếp có - Khái quát phát biểu khác lời dẫn trực tiếp? - Kết luận cho HS đọc to ý phần ghi - HS đọc to ý phần ghi nhớ (SGk/54) nhớ (SGk/54) Luyện tập- Vận dụng: - Tổ chức hướng dẫn HS làm tập - Làm tập Bài 1: (SGK/54) a Là ý nghĩ mà nhân vật lão Hạc gán cho chó vàng, lời dẫn trực tiếp b Là ý nghĩ mà nhân vật lão Hạc tự nói với mình, lời dẫn trực tiếp Bài 2: (SGK/54) a.- Dẫn trực tiếp: Trong báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quóc lần thứ Đảng, Chủ Tịch HCM nêu rõ: “ Chúng ta … anh hùng.” - Dẫn gián tiếp: Trong báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quóc lần thứ Đảng, Chủ Tịch HCM dạy phải ghi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc, vị tiêu biểu cho dân tộc anh hùng b, c (như câu a) Bài 3: (SGK/55) Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ- Năm học 2013-2014 Hôm sau, Linh Phi … Vũ Nương đem gửi hoa vàng dặn Phan nói với chàng Trương nhớ … vợ chàng trở * Hướng dẫn nhà: - Hướng dẫn HS học bài, nắm vững cách dẫn - HS chuẩn bị Luyện tập tóm tắt văn tự ******************************************** Tuần 04, tiết 20 Ngày dạy: 07/09/2013 LUYỆN TẬP TÓM TẮT TÁC PHẨM TỰ SỰ (Tự học có hướng dẫn) I Mục tiêu: Kiến thức: - Các yếu tố thể loại tự sự: nhân vật, việc, cốt truyện, … - Yêu cầu cần đạt văn tóm tắt TP tự Kĩ năng: - Tóm tắt văn tự theo mục đích khác Thái độ: - Có ý thức tóm tắt vấn đề cần ghi nhớ II Các kĩ sống giáo dục bài: Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng phản hồi/ lắng nghe tích cực cách tóm tắt văn tự Suy nghĩ sáng tạo, tìm kiếm xử lý thông tin để tóm tắt văn tự theo yêu cầu khác Ra định: Lựa chọn cách tóm tắt văn tự phù hợp với mục đích giao tiếp III.Các PP/KT dạy học áp dụng: 1.Thực hành viết tích cực: tóm tắt văn theo yêu cầu cụ thể Thảo luận, trao đổi để xác định nội dung cần tóm tắt IV Phương tiện dạy học: Phiếu học tập V Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định lớp: - GV nắm bắt thơng tin kết chuẩn bị - Lớp trưởng báo cáo bi HS Khám phá: - GV: Ở lớp 8, em tìm hiểu cách - HS: tóm tắt văn tự Hãy cho biết mục - Mđ: Giúp người đọc, người nghe nắm vững đích, cách thức bước tóm tắt văn nội dung văn - Cách thức: tự sự? + Dựa vào nhân vật việc tiêu biểu; Các bước: + Đọc kĩ VB cần tóm tắt + Xđịnh ND cần tóm tắt: nhân vật, việc + Sắp xếp ND theo trật tự hợp lí - GN nhận xét, củng cố lí thuyết + Viết VB tóm tắt lời văn Kết nối: Hoạt động 1: Sự cần thiết việc tóm tắt văn tự sự: Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ- Năm học 2013-2014 - Cho HS đọc tình mục - 01 HS đọc to tình mục (SGK/58) (SGK/58) trao đổi trả lời được: ? Từ tình trên, em rút nhận + Tóm tắt văn tự giúp dễ nắm xét cần thiết việc tóm tắt văn vững, dễ nhớ nội dung câu chuyện, tự sự? tính ngắn gọn - Nhận xét, thuyết giảng + Tìm tình khác sống cần ? Hãy tìm hiểu nêu lên tình vận dụng kĩ tóm tắt văn tự khác sống mà em thấy cần vận dụng kĩ tóm tắt văn tự - Nhận xét, chốt lại Hoạt động 2: Thực hành tóm tắt văn tự sự: - Cho HS đọc to mục (SGK/58, 59) tổ - 01 HS đọc to mục (SGK/58, 59) thảo luận chức, hướng dẫn HS thảo luận: nhóm 05 phút Các nhóm trình bày bổ sung được: ? Các việc trình bày đầy + SGK nêu lên đầy đủ việc đủ chưa? Có thiếu việc quan trọng truyện, thiếu việc không? Nếu có việc quan trọng, là: Sau VN trẫm mình, việc quan trọng cần phải nêu? đêm TS trai ngồi bên đèn, đứa bóng tường nói người - Nhận xét chốt lại cha hay tới Chính việc khiến ? Các việc nêu hợp lí chưa? Có TS hiểu vợ bị oan cần thay đổi không? + Sự việc thứ nêu SGK chưa hợp lí - Nhận xét, thuyết giảng Cần bổ sung việc thiếu thay đổi chi ? Trên sở tìm hiểu mục 1, em tiết TS biết vợ bị oan nghe PL kể viết thành văn tóm tắt khỏang 20 - số HS đọc văn tóm tắt mình, HS dòng khác lắng nghe, góp ý - Nhận xét, uốn nắn lời văn tóm tắt ? Nếu phải tóm tắt văn cách ngắn - Phát biểu bổ sung được: lược bỏ chi gọn hơn, em tóm tắt để số tiết phụ dòng mà giữ nội dung câu chuyện? - Nhận xét, thuyết giảng cho HS đọc to - 01 HS đọc to phần ghi nhớ (SGK/59) phần ghi nhớ (SGK/59) Luyện tập-Vận dụng: - Tổ chức hướng dẫn HS tóm tắt miệng - Luyện tập tóm tắt miệng trước lớp trước lớp tập số - Các HS khác nhận xét, góp ý - Nhận xét, uốn nắn, động viên * Hướng dẫn nhà: - HS học thuộc bài, làm tập (SGK/59), học thuộc Lời dẫn … - HS chuẩn bị Sự phát triển từ vựng + HDĐT: Chuyện cũ … ... … đủ rồi”, cảm thông vất vã mà chông phải gánh chịu “ e việc quân khó liệu … chưa có”, bày tỏ Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ- Năm học 2013-2014 nỗi khắc khoải nhớ nhung “ mà mùa... cố kì bút + Tác giả: Nguyễn Dữ sống kỉ XVI, “Truyền kì mạn lục” cho biết xuất xứ, người học rộng tài cao, thích sống ẩn dật nhân vật TP? + Tác phẩm: Ghi chép sáng tạo từ câu chuyện li - Nhận xét,... trả lời được: Hãy cho biết vị trí nội dung - Truyện chia làm 03 phần: phần? + P1: Từ đầu đến “ lo liệu cha mẹ đẻ mình”: phẩm hạnh VN + P2: Tiếp đến “nhưng việc trót qua rồi” nỗi - Nhận xét, chốt

Ngày đăng: 28/08/2017, 11:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w