TÌM HIỂU QUẦN CƯ NÔNG THÔN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

51 504 3
TÌM HIỂU QUẦN CƯ NÔNG THÔN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH PHÒNG SAU ĐẠI HỌC  BÀI TIỂU LUẬN MÔN NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ QUẦN VÀ ĐÔ THỊ GVHD: TS PHẠM THỊ XUÂN THỌ HVTH: NGUYỄN VĂN TƯ KHÓA: 23 (2012 – 2014) NGÀNH: ĐỊA LÍ HỌC TP HỒ CHÍ MINH, 2013 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Quần 2.1.2 Quần nông thôn 2.1.3 Đặc điểm quần nông thôn 2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quần 2.2 Vấn đề quần nông thôn vùng ĐBSH 10 2.2.1 Khái quát vùng ĐBSH 10 2.2.2 Các điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến quần nông thôn ĐBSH 11 2.2.3 Đặc điểm quần nông thôn ĐBSH 14 2.2.3.1 Lịch sử quần 14 2.2.3.2 Dân số nông thôn số lượng, mật độ làng, xã 16 2.2.3.3 Các kiểu quần phân bố 21 2.2.3.4 Cấu trúc không gian điểm quần 25 2.2.3.5 Cấu trúc nhà 30 2.2.3.6 Hoạt động kinh tế - xã hội 38 2.2.4 Sự biến đổi làng, xã ĐBSH 42 2.3 Giải pháp việc quần nông thôn vùng ĐBSH 47 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 ĐẶT VẤN ĐỀ Vấn đề quần vấn đề cần quan tâm ảnh hưởng lớn đến trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương Việc đưa quy hoạch phương hướng phát triển kinh tế - xã hội trước hết cần phải nghiên cứu nét đặc trưng điểm quần kinh tế, văn hóa, xã hội để từ đưa hướng phát triển phù hợp Hiện nay, trình công nghiệp hóa đô thị hóa diễn mạnh mẽ nước ta; ảnh hưởng lớn đến việc quần nông thôn nước ta Nó làm cho mặt quần nông thôn có nhiều thay đổi dần mang dáng dấp thành thị đặc biệt kiến trúc nhà ở, cấu trúc không gian điểm quần hoạt động sản xuất, không mang nhiều nét truyền thống nông thôn xưa ĐBSH vùng động lực cho phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam vùng có lịch sử khai thác quần lâu đời Do vậy, vùng có có nhiều nét đặc trưng cho nông thôn Việt Nam Hiện nay, vấn đề quần nông thôn ĐBSH có nhiều biến đổi ảnh hưởng mạnh trình công nghiệp hóa đô thị hóa cấu trúc không gian điểm quần cư, kiến trúc nhà ở, hoạt động sản xuất Vì thế, việc nghiên cứu trình hình thành trạng phát triển quần nông thôn ĐBSH vấn đề cấp thiết, nên chọn đề tài: “Tìm hiểu quần nông thôn Đồng Sông Hồng” Việc nghiên cứu đề tài góp phần đưa số giải pháp quy hoạch, đầu tư, xây dựng quản lý khai thác tốt mạnh điểm quần mang lại hiệu kinh tế - xã hội – môi trường cao thời kì đổi NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Quần Quần hình thức thể cụ thể việc phân bố dân bề mặt Trái Đất Nó coi tập hợp tất điểm dân tồn lãnh thổ định Đặc trưng quần cư: - Đó tính hạn chế không gian cộng đồng lãnh thổ thành phần cấu trúc, kết hợp nhà cửa để hình thái sống vật chất khác người, nơi tập trung lao động, đối tượng sản xuất, sở hạ tầng, khu vực nghỉ ngơi giải trí… - Trong hình thức quần có khác phân bố không gian (tập trung hay phân tán), quy mô (diện tích dân số), chức nghề nghiệp dân Các kiểu quần cư: Quần phân biệt thành kiểu khác gắn liền với phân công lao động theo lãnh thổ, mà phân công trước hết tách lao động công nghiệp thương mại khỏi lao động trồng trọt dẫn việc thành phố tách khỏi nông thôn Có hai kiểu quần chủ yếu: quần nông thôn quần thành phố (thành thị) Cơ sở cho việc phân chia nói vào dấu hiệu quan trọng Dấu hiệu quan trọng hàng đầu ý nghĩa kinh tế quốc dân điểm dân cư, định chức (chức sản xuất, chức phi sản xuất), sau đến dấu hiệu khác mức độ tập trung dân cư, vị trí địa lý kinh tế, phong cách kiến trúc quy hoạch…Hai kiểu quần bản: nông thôn thành phố thường có khác biệt lớn chức mức độ tập trung dân 2.1.2 Quần nông thôn Quần nông thôn hình thức tổ chức lãnh thổ đời sống dân lãnh thổ dạng tập hợp điểm dân nông thôn thuộc dạng khác để sinh sống (thường xuyên tạm thời) thường gắn với hình thức sản xuất nông nghiệp Như vậy, Quần nông thôn tập hợp điểm dân nông thôn gắn với chức chủ yếu sản xuất nông nghiệp, quy mô dân số ít, mức độ tập trung dân không cao 2.1.3 Đặc điểm quần nông thôn Thứ nhất, quần nông thôn xuất sớm mà mang tính chất phân tán không gian So với thành phố, quần nông thôn đời sớm nhiều Từ xuất địa cầu, người cần phải có nơi với điều kiện sống định tồn Lúc đầu, địa điểm trú chủ yếu dựa vào điều kiện tự nhiên sẵn có thuận lợi cho việc làm nơi người (hang động…) Dần dần, với phát triển lực lượng sản xuất nhu cầu người, loại hình quần hình thành Quần nông thôn thể rõ tính chất phân tán không gian Tính phân tán biểu cụ thể quy mô lãnh thổ (thường nhỏ hẹp), quy mô dân số (ít) mối liên hệ (sản xuất nông nghiệp) điểm dân với Tính chất phân tán nhiều chịu ảnh hưởng phân bố tự nhiên lả địa hình chủ y6ua1 định nhân tố kinh tế - xã hội (phương thức canh tác, điều kiện xã hội, tâm lý, dân tộc,…) Tính chất phân tán liên quan chặt chẽ tới chức nông nghiệp hình thức quần nông thôn Một đặc điểm quan trọng sản xuất nông nghiệp đất đai, coi tư liệu sản xuất Từ đó, hoạt động nông thôn trải rộng theo không gian Hình thức quần nhiều phản ánh chức Thứ hai, quần nông thôn gắn liền với chức nông nghiệp Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng với đặc điểm khác hẳn ngành kinh tế khác Quần nông thôn gắn liền trước hết với chức nông nghiệp hiểu theo nghĩa nông nghiệp sở hàng đầu cho tồn hình thức quần Chức sản xuất nông nghiệp chi phối điểm quần nông thôn động thái chúng Ở điểm quần nông thôn thông thường nơi trú đồng thời nơi sản xuất Thí dụ, hộ gia đình có mảnh vườn, ao, chuồng trại chăn nuôi bên cạnh nhà Thực chất, vườn, ao, chuồng trại đảm bảo nguồn lương thực, thự phẩm mức định cho người mặt khác đáp ứng yêu cầu sản xuất nông nghiệp (sức kéo, phân bón,…) Thứ ba, quần nông thôn ngày có nhiều thay đổi ảnh hưởng trình đô thị hóa Thông qua trình đô thị hóa, tỷ trọng dân thành thị ngày tăng lên, lúc đó, tỷ trọng dân nông thôn ngày giảm xuống Số dân nông thôn bị thành phố thu hút dòng người từ nông thôn thành phố ngày nhiều làm tăng tỷ lệ tương đối số dân thành thị Quá trình đô thị hóa nhiều làm thay đổi chức điểm quần nông thôn Hoạt động nông nghiệp bên cạnh có hoạt động công nghiệp (chủ yếu chế biến sản phẩm nông nghiệp…), lâm nghiệp, thể thao, du lịch,… Ngoài ra, trình đô thị hóa làm thay đổi cấu trúc hướng phát triển điểm quần nông thôn Kiến trúc nhà ở, khu vực dịch vụ có nhiều nét dáng dấp kiểu thành phố Phân loại quần nông thôn: Các điểm quần nông thôn đa dạng loại hình Do vậy, việc phân loại điểm quần tương đối phức tạp Để tiến hành phân loại, người ta đưa số tiêu chủ yếu sau đây:  Chức loại hình quần  Thời gian tồn loại hình quần  Mức độ tập trung lãnh thổ loại hình quần  Các điều kiện ảnh hưởng đến loại hình quần Ứng với (hoặc số) tiêu có loại hình quần nông thôn định: Phân loại theo chức năng, coi tiêu quan trọng hàng đầu Dựa vào chức năng, phân điểm dân thành số loại hình quần chung đây:  Loại hình quần nông nghiệp  Loại hình quần phi nông nghiệp  Loại hình quần hỗn hợp Theo thời gian tồn tại, chia thành hai loại quần nông thôn chủ yếu - Loại hình quần tạm thời: + Loại hình quần tạm thời theo kiểu du canh du Loại hình hình thành tồn thời gian đó, sau không người dời nơi khác để kiếm sống + Loại hình quần tạm thời theo mùa, tương đối điển hình nước kinh tế phát triển Đó khu nghỉ đông (trên núi), nghỉ hè (dưới biển) mà người trú khoảng thời gian ngắn - Loại hình quần cố định: Loại hình chiếm ưu thế, xây dựng cố định người sinh sống quanh năm Theo mức độ tập trung lãnh thổ Mức độ tập trung lãnh thổ, phân biệt: loại hình quần phân tán (các điểm dân quy mô nhỏ trải dài diện tích rộng) loại hình quần tập trung (các điểm dân có quy mô lớn hơn, tập trung lãnh thổ) Có nhiều nhân tố tác động tới loại hình quần này, đáng ý chức điểm dân vai trò địa hình Theo điều kiện ảnh hưởng Dựa vào điều kiện ảnh hưởng (chủ yếu điều kiện tự nhiên), có số loại hình quần sau: - Loại hình quần đồng bằng: Đồng nơi có nhiều điều kiện thuận lợi cho hoạt động nông nghiệp quần Thông thường, điểm quần tương đối lớn quy mô (số dân, diện tích), phong phú sở vật chất gần khoảng cách - Loại hình quần trung du miền núi thể rõ tính chất phân tán Quy mô điểm dân nhỏ bé, khoảng cách điểm dân xa - Loại hình quần ven biển liên quan tới hoạt động nghề cá Mọi hoạt động, thông thường hướng mặt biển chế biến hải sản Cũng phân biệt số loại hình quần theo hướng khác, thí dụ: làng ven sông, làng ven biển, làng sườn đồi núi, làng thung lũng,… 2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quần 2.1.4.1 Các yếu tố tự nhiên Con người phận tự nhiên, đồng thời thực thể xã hội Việc quần diễn hoàn cảnh tự nhiên nên chịu ảnh hưởng yếu tố tự nhiên mức độ định Các yếu tố tự nhiên tác động đến việc quần xem xét qua hai khía cạnh: - Khía cạnh sinh lý: người có khả thích nghi giới hạn sinh thái định, vượt qua ngưỡng giới hạn có hại cho sức khỏe không sống Do vậy, nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sức khỏe, an toàn sinh mệnh nơi dân tập trung đông đúc hình thành làng xã, đô thị - Khía cạnh kinh tế: nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho trú hoạt động sản xuất phát triển nơi thường tập trung đông dân hình thành làng xã, đô thị • Địa hình đất đai Địa hình đất đai yếu tố có ảnh hưởng đến việc quần Các đồng có địa hình thấp, đất đai màu mỡ thuận tiện cho hoạt động nông nghiệp dân đông đúc hình thành làng xã, đô thị Những đồng châu thổ sông lớn nơi hội đủ điều kiện tự nhiên thuận lợi (khí hậu, đất đai, nguồn nước) cho trú sản xuất nên đông dân Ngược lại, vùng núi non hiểm trở, đất trồng trọt, lại khó khăn vùng có sức thu hút dân Địa hình ảnh hưởng đến mật độ quần phân bố điểm dân cư: Đồng mật độ điểm dân cao, có nhiều làng xã đô thị lớn tập trung Còn Miền núi mật độ điểm quần thấp phân tán so với đồng Địa hình ảnh hưởng lớn đến kiểu kiến trúc nhà ở nước ta: Đồng xây nhà trệt, miền núi dựng nhà sàn Địa hình đất đai ảnh hưởng lớn đến tập quán sản xuất điểm dân cư, ví dụ nước ta, đồng có đất phù sa chủ yếu trồng lúa nước miền núi có ruộng bậc thang, lúa nương… • Khí hậu Khí hậu có ảnh hưởng lớn đến kiến trúc nhà điểm quần cư, nơi mưa nhiều mái nhà thường dốc nơi mưa Nhà cửa vùng ôn đới gắn liền với ống khói lò sưởi, có tầng hầm, cửa sổ Nhà cửa người da đỏ xứ quanh năm bang giá thường đắp đất chìm sâu lòng đất Khí hậu ảnh ảnh hưởng lớn đến hướng nhà, nước ta vùng phía Bắc xây nhà hướng Đông Nam để đón gió vào mùa hè chắn gió vào mùa đông Ảnh hưởng đến vật liệu làm nhà kết cấu nhà ở: miền bắc (VN) vào mùa hè có mưa Ngâu (có thể mưa dai dẳng kéo dài tuần tháng) hoạt động mạnh bão vật liệu làm nhà phải kiên cố, vững để chống mưa bão vào mùa hè, chống gió rét vào mùa đông Còn ĐBSCL bão nên vật liệu làm nhà đơn giản hơn… • Nguồn nước Nước yếu tố quan trọng thứ hai tác động đến tập trung điểm dân nước cần thiết cho hoạt động sinh hoạt sản xuất người Có thể nói, nơi có nước nơi có người sinh sống Các văn minh nhân loại phát sinh lưu vực sông lớn như: văn minh Lưỡng Hà (Babylone) lưu vực sông Tigre Euphrate, văn minh Ai Cập lưu vực sông Nil, văn minh Ấn Độ lưu vực sông Ấn - Hằng Ngày nay, vùng nơi có mật độ dân cao giới Các thành phố lớn giới có sông chảy qua Nguồn nước ảnh hướng đến hướng nhà, khu vực có sông, biển, hồ hướng nhà thường quay mặt sông, biển, hồ để đón gió mát ánh nắng… Ngoài ra, ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất điểm dân cư… 2.1.4.2 Các yếu tố kinh tế - xã hội lịch sử • Trình độ phát triển lực lượng sản xuất Trình độ phát triển lực lượng sản xuất ảnh hưởng tới việc tập trung điểm dân Trong xã hội nguyên thủy, người sinh sống săn bắn hái lượm với công cụ lao động thô sơ thường phải di chuyển theo nguồn thức ăn có tự nhiên, mai nên cần khoảng không gian rộng lớn Do vậy, điểm quần phân bố thưa thớt cách xa Nhờ việc tìm lửa chế tác công cụ lao động đồng, sắt, nông nghiệp định canh định đời, dân tập trung vùng đồng bằng, hình thành nên làng xã quần tụ với Từ sau cách mạng công nghiệp lần thứ nay, tranh phân bố dân giới có nhiều thay đổi Dân tập trung đông đúc quanh trung tâm công nghiệp Công nghiệp hóa kéo theo đô thị hóa, nhiều thành phố đời thu hút mạnh mẽ dân từ nông thôn thành thị từ đô thị triệu dân • Tính chất kinh tế Việc quần tụ điểm dân phụ thuộc vào tính chất kinh tế Hoạt động sản xuất công nghiệp đòi hỏi dân tập trung hoạt động sản xuất nông nghiệp Những điểm dân đông đúc, mật độ cao thường gắn với hoạt động công nghiệp ngược lại điểm dân phân tán, mật độ thấp thường gắn với hoạt động nông nghiệp sản xuất nông nghiệp đòi hỏi không gian sản xuất lớn Tính chất kinh tế ảnh hưởng đến kiến trúc nhà không gian điểm quần cư: Sản xuất công nghiệp dịch vụ: xuất nhà cao tầng, không gian quy hoạch chi tiết, hợp lý để phục vụ cho sản xuất thuận lợi; Sản xuất nông nghiệp: nhà thường thấp xây dựng bên cạnh khu sản xuất nông nghiệp, không quy hoạch cách chi tiết, cụ thể • Lịch sử khai thác lãnh thổ Nhìn chung, khu vực sớm người khai thác để trú sản xuất thường nơi quần tụ điểm dân với mật độ cao: đồng phía Đông Đông nam Trung Quốc, Đông Nam Á, Ấn - Hằng, Tây Âu, tam giác châu 36 - Nhà người nghèo nông thôn khác biệt hoàn toàn so với người giàu, khuôn viên khu đất nhỏ, diện tích thường khoảng – sào (350 – 700 m2), xung quanh khuôn viên nhà trồng loại cây, hàng rào làm sơ sài tre để trống sang nhà hàng xóm Nhà chia thành hai không gian nhà nhà phụ, gia đình nghèo có nhà nhỏ nhất, tất sinh hoạt gia đình diễn Nhà quay mặt hướng Nam, gồm – gian có chái không dựng tre, nứa, mái lợp rạ dày 0,3 – 0,5 m (nhà vùng ven biển Tiền Hải - Thái Bình, Hải Hậu – Nam Định, Kim Sơn – Ninh Bình thường lợp cói, độ dày mái lợp cói từ 0,5 – 0,9 m); tường vách tre, nứa đan phên, bên bên vách phên trát bùn nhuyễn trộn với rơm; nhà đắp đất Gian nhà nơi đặt bàn thờ tổ tiên, phía trước có chõng tre để tiếp khách, gian bên cạnh phòng ngủ nhà (không có không gian riêng cho phụ nữ gái) Nhà phụ dựng tre nứa, mái lợp rạ, vách phên trát bùn, đắp đất (vùng nông thôn ven biển, vách nhà dùng đất sét trộn với cói chặt ngắn nện chặt thành tường, độ dày từ 0,5 – 0,7 m ) Phần chuồng trại chăn nuôi gia súc sử dụng phần bán mái kéo dài nhà bếp xuống thấp gần mặt đất Phía trước nhà sân đất đầm chặt, nhà có ao nhỏ ăn trái, trồng rau phía trước sân nhà Nhà người nghèo tiện nghi so với nhà giàu, chẳng hạn hiên nhà có hiên nhà hẹp, không đảm bảo điều kiện sử dụng; chiều cao nhà thấp, cửa sổ thường nhỏ, hẹp nên thiếu ánh sáng nhà; chiều cao nhà vùng ven biển thấp, mục đích để tránh gió bão Tuy vậy, nhà lợp rạ, cói với tường trình đất lại mang lại hiệu sử dụng tốt đảm bảo mát mùa hè ấm vào mùa đông Về quy hoạch mặt bằng, thiết kế xếp nhà nhà phụ, ta thấy có bốn kiểu nhà kiểu chữ nhất, chữ nhị, chữ dinh chữ môn 37 - Nhà kiểu chữ nhất: nhà nhà phụ thiết kế đặt cạnh nhau, hình thành hàng ngang Nhà kiểu có hình thức ngang số thẳng, thường đơn điệu, không gian không phong phú - Nhà kiểu chữ nhị: có nhà nhà phụ thiết kế xếp song song với Với cách sấp xếp liên hệ nhà nhà phụ tiện lợi mưa nắng - Nhà kiểu chữ đinh: (chữ L hai nhà - phụ xếp gẫy góc với nhau) Giải pháp hợp lý nhiều mặt làm cho không gian đa dạng đáp ứng yêu cầu công - Nhà kiểu chữ môn (chữ U): loại nhà không gian tầm mắt bị hạn chế nên sử dụng Những điều tối kị xây nhà ở: - Hai cửa ngõ đối (không đảm bảo kín đáo cho nhà) - Cửa ngõ đâm thẳng vào nhà trước nhà có đường đâm thẳng vào diện (gió độc tà ma dễ dàng đột nhập vào nhà, nhà không kín đáo) Vật liệu làm nhà: Từ xa xưa người Việt sử dụng vật liệu đơn giản sẵn có tre, gỗ, đất, bùn, gạch, đá vào xây cất nhà tre, luồng vật liệu Tre trồng nhiều xung quanh làng quanh khuôn viên khu đất gia đình Tre, luồng làm cột, kèo, hoành, rui, mè, đan phên làm vách tường, 38 dây buộc, đinh chốt Gỗ dùng cho xây nhà loại gỗ lấy từ rừng gổ trồng vườn Khi gia đình có trai lớn đến tuổi lấy vợ bố mẹ dựng cho nhà khu đất rộng Và việc người ta trồng nhiều xoan, mít vườn với ngụ ý sau lấy gỗ để dựng nhà cho hệ Tre, luồng, gỗ chọn làm nhà phải loại gỗ to, tre to vừa, thuôn thẳng, dóng dài tròn ngâm xuống bùn ao khoảng – 12 tháng để chống mối mọt, sau vớt lên để khô kiệt mang dựng nhà Nay người Việt sử dụng loại vật liệu tre, gỗ để làm nhà tuổi thọ tre không cao, vật liệu gỗ quý đắt, nên vật liệu thông dụng gạch đá, bê tông, thép Quá trình xây dựng nhà nông thôn vùng ĐBSH xưa tích luỹ vốn sống hàng ngàn đời người nông dân, nhà cửa họ xây dựng phải phù hợp với môi trường thiên nhiên, nương nhờ vào thiên nhiên tạo nên hệ sinh thái bền vững Kiến trúc nhà nông thôn có nhiều ưu điểm như: sử dụng vật liệu sẵn có địa phương, tận dụng kỹ thuật xây dựng truyền thống, đáp ứng điều kiện môi trường khí hậu nóng ẩm, giải pháp phù hợp với hệ thống cảnh quan vùng nông thôn xanh, mặt nước ao hồ, sông ngòi, đồi núi tất hoà quyện với tạo nên tranh sơn thuỷ hữu tình, đầy thơ mộng nông thôn trù phú vùng châu thổ sông Hồng 2.2.3.6 Hoạt động kinh tế - xã hội ĐBSH đồng châu thổ phì nhiêu, bồi đắp hai hệ thống sông lớn hệ thống sông Hồng hệ thống sông Thái Bình Do vậy, vùng có truyền thống trồng lúa nước lâu đời trâu, bò vật nuôi chủ yếu để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Vùng có lịch sử quần lâu đời, dân tập trung đông đúc tạo nên sức ép dân số cao so với vùng khác nước nên việc sản xuất nông nghiệp vùng 39 từ lâu vào hướng thâm canh lúa ngày đạt suất lúa cao nước Đồng thời với việc thâm canh sản xuất nông nghiệp việc lấn biển mở rộng diện tích lúa hoa màu nét đặc trưng sản xuất nông nghiệp quần nông thôn vùng ĐBSH Ở điểm quần vùng ven biển có thêm nghề làm muối đánh bắt, nuôi cá ven duyên hải Do đất chật, người đông vùng chiêm trũng trồng lúa vụ, người nông dân có nhiều thời gian nhàn rỗi nhịp điệu thời vụ canh tác quy định, người nông dân biết thêm nghề phụ thủ công từ đơn giản như: đan lát, làm gốm thô sơ, đồ mộc… đến nghề thủ công tinh xảo Người ta thống kê hàng trăm nghề thủ công khác nhau, lên nghề thủ công chính: dệt, gốm luyện kim Ngoài nghề thủ công truyền trống có nghề thủ công mỹ nghệ đòi hỏi tay nghề cao: làng làm tranh dân gian, làng chạm khắc gỗ… 40 Một nét đặc trưng khác điểm quần nông thôn ĐBSH hoạt động thương mại kiểu chợ quê Trong suốt trình lịch sử lâu dài, chợ làng đóng vai trò trung tâm trao đổi kinh tế, thông thường huyện có khoảng 14 – 20 chợ, tính – làng có chợ chung Các chợ thường lập trung tâm, đầu mối giao thong cạnh đình, chùa làng Trong hoạt động chợ quê vùng nông thôn ĐBSH có hai hình thức chợ phiên chợ hôm: chợ phiên chợ thường họp vào ngày âm lịch cách ngày họp lần; chợ hôm chợ họp vào buổi chiều buổi sáng Bên cạnh, hoạt động sinh hoạt sản xuất vùng có hoạt động sinh hoạt văn hóa tinh thần dân vùng tạo nên nét đặc trưng điểm quần vùng Đầu tiên, phải kể đến Hội làng Hội làng mang đậm tính chất lễ hội nông nghiệp, dịp để tập trung hoạt động sinh hoạt văn hóa cộng đồng từ múa, hát giao duyên, hát thờ, hát cửa đình, sân khấu chèo, tuồng, 41 tranh tài qua trò đấu võ, vật, bơi thuyền, kéo co, chọi trâu, chọi gà, đấu cờ, thổi cơm thi…Hội làng thường mở suốt mùa xuân đến đầu hè “tháng Giêng ăn Tết nhà, tháng Hai cờ bạc, tháng Ba hội hè” Tín ngưỡng dân gian chủ yếu quần nông thôn ĐBSH thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng liên quan đến nghi lễ nông nghiệp, thờ cúng thần linh bảo vệ cho gia tộc, dòng họ, làng xóm Ngoài ra, Tín ngưỡng đặc trưng khác tín ngưỡng thờ Mẫu (Đạo Mẫu) 42 Ngoài ra, nơi sản sinh loại hình dân ca, hình thức sân khấu có truyền thống lâu đời: dân ca quan họ, hát văn, hát xẩm, chèo, tuồng, rối nước… 2.2.4 Sự biến đổi làng, xã ĐBSH 2.2.4.1 Biến đổi cấu trúc không gian kiến trúc nhà điểm quần Ngày nay, trình đô thị hoá diễn nhanh chóng theo xu hướng phát triển xã hội, kinh tế thị trường tác động đến tất lĩnh vực như: kinh tế, kiến trúc, xây dựng, người, mức sống, lối sống, nhu cầu tiện nghi Mặt trái đô thị hoá làm thay đổi nhiều đến mặt quần nông thôn, ảnh hưởng nhiều văn hoá xã hội, phong tục tập quán kiến trúc nhà Các khu đô thị mới, khu công nghiệp ngày mở rộng thay dần cánh đồng lúa mỏi cánh cò bay Một vài đa cổ thụ bên cạnh miếu hoang nơi mà người nông dân hóng mát lúc buổi trưa hè nắng chói chang, luỹ tre xanh xào xạc cuối thu, Cổng làng đứng trầm mặc khoác lên áo lịch sử nhiều đời làng Tất lùi khứ để nhường chỗ cho khu nhà cao đẹp đỗi xa lạ, ống khói nhà máy suốt ngày nhả khói khu nhà dãn dân với mái lợp tôn đầy màu sắc Ven đường làng nhỏ bé xây dựng dãy nhà giống hệt nhà ống phố, nhô lên thụt xuống, vào quán net, quán karaoke, quán gội dầu Người nông dân chất phác mà thay đổi hẳn thói quen sống, tình làng nghĩa xóm dần phai nhạt, tệ nạn, tiêu cực, thói xấu thị thành tràn ngập thôn xóm Kiến trúc nhà nông thôn vùng ĐBSH không tránh xoay vần quy luật, điều thấy rõ từ việc quy hoạch làng xã cách tự phát đến công trình kiến trúc xô bồ nhà nông thôn Do dân làng ngày tăng nên nhu cầu nhà ngày cao, việc mở rộng xây dựng khu dãn dân tất yếu Các khu nhà để có hiệu kinh tế cao phải 43 bám vào trục đường làng, trục đường liên thôn, xã hay huyện Khu đất dãn dân tự phát hệ thống hạ tầng, quy hoạch, khu đất thường bám vào trục đường nên kéo dài thành tuyến Việc xây dựng không phép không quan tâm đến hệ thống hạ tầng kỹ thuật yếu tố làm cho môi trường nông thôn bị xâm hại nặng nề Chất thải người gia súc lối thoát ao, hồ tự nhiên bị san lấp để biến thành đất ở, ảnh hưởng đến môi trường nước không khí vùng nông thôn Không khu nhà dãn dân làm ảnh hưởng xấu đến hình ảnh kiến trúc nhà nông thôn mà nhà phía sâu làng xưa chung số phận Chúng bị thay đổi nhiều hình thái khuôn viên truyền thống người dân chia nhỏ khu đất làm nhiều nhà ống, lô đất chia cho làm nhà riêng, thói quen sống nhiều hệ nhà truyền thống không Cuộc sống tự cá nhân làm mai truyền thống văn hoá “lá lành đùm rách”, “chia sẻ bùi” nông dân ĐBSH Những sân dùng để phơi làm mùa gia đình không nữa, người dân thu hoạch sản phẩm nông nghiệp đường quốc lộ hay đường làng làm ảnh hưởng đến giao thông môi trường sống Kiến trúc nhà nông thôn giai đoạn định hướng quản lý sát cấp, ngành Các quan quản lý nhà nước đơn vị làm tư vấn kiến trúc sư lo giải hậu nhà thành phố lớn nên mảng kiến trúc nhà nông thôn bị bỏ ngỏ Thực tế, tác động đô thị hoá, kiến trúc nông thôn ngày hỗn độn, tuỳ tiện Mọi quan tâm kiến trúc nông thôn sau trở nên vô tác dụng sau nhu cầu phát triển quy luật xã hội Với hình thái khuôn viên 100 - 120 m2 cho lô đất hình chữ nhật, chiều rộng lô đất khoảng m, chiều dài bình quân 20 m, phân chia làm hoàn toàn ý nghĩa nhà nông thôn mà trở thành mẫu nhà chia lô 44 đô thị vào năm 90 kỷ trước Người nông dân sống chủ yếu dựa vào làm nông nghiệp, làm nghề thủ công, chăn nuôi gia súc, làm kinh tế vườn - ao chuồng gia đình Do đó, họ cần có không gian khu đất xây dựng nhà cho phù hợp vừa để ngủ nghỉ, sinh hoạt, học tập, làm kinh tế phụ gia đình, chăn nuôi… 2.2.4.2 Biến đổi hoạt động sản xuất nông nghiệp điểm quần Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp vùng nông thôn ĐBSH có nhiều biến đổi mạnh mẽ Trước đây, nông nghiệp vùng gắn liền với “con trâu trước cày sau” mang đậm tính chất nông nghiệp cổ truyền túy, nông nghiệp vùng giới hóa thủy lợi hóa nhiều để tạo suất cao để đáp ứng đủ cầu cho dân vùng, nông dân vùng sản xuất nông nghiệp không đơn “nông dân nông nghiệp” mà dần chuyển sang “công nhân nông nghiệp” Các dịch vụ cho sản xuất nông nghiệp xuất làng xã để thuận tiện cho việc sản xuất Nền kinh tế mang tính tiểu nông có ảnh hưởng không nhỏ tới phương thức sản xuất dân Nó thể việc ngành tiểu thủ công nghiệp phát triển thời gian nhàn rỗi nông dân tính mùa vụ trồng lúa gây ra, tách khỏi nông nghiệp tiến tới phát triển công nghiệp quy mô lớn sau thời kì nông nhàn thời kì mùa vụ với đòi hỏi tập trung cường độ lao động cao Do đó, công nghiệp đồng Sông Hồng trước nhỏ bé, vừa tầm với khả nông dân, công nghiệp nông dân, phương tiện hạn chế, kĩ thuật tinh tế khả áp dụng quy mô lớn có lãi 45 Quá trình công nghiệp hóa đô thị hóa diễn với tốc độ tương đối nhanh đồng từ cuối năm 90 kỉ trước Biểu việc thành lập khu công nghiệp, mở rộng diện tích đô thị xây dựng khu đô thị mới… Tính đến năm 2007, vùng đồng Sông Hồng có 34 khu công nghiệp tập trung thành lập, 23 khu hoạt động 11 khu triển khai xây dựng Tổng diện tích quy hoạch cho KCN 6.455 ha, diện tích đất công nghiệp cho thuê chiếm 66,3% Các địa phương có nhiều KCN Hà Nội, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hưng Yên Hải Dương Quá trình góp phần thúc đẩy trình phát triển kinh tế, thay đổi quan hệ sản xuất, phân công lao động xã hội (tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, phổ biến 10%); cấu ngành nghề lối sống dân thay đổi nhanh Bộ mặt nông thôn đổi theo hướng văn minh, đại, hệ thống Điện – Đường – Trường – Trạm hoàn thiện với mức độ cao bậc nước Nhiều tỉnh nông trước nhờ phát triển KCN trở thành tỉnh công nghiệp Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương…Tuy nhiên, bên cạnh kết đó, khu công nghiệp tập trung vùng đồng Sông Hồng năm qua làm phát sinh vấn đề xã hội cộm Quá trình thu hồi đất nông nghiệp phát triển khu công nghiệp xây dựng khu đô thị làm cho hàng nghìn chục hộ nông thôn, chủ yếu nông dân đất sản xuất, thiếu việc làm, thu nhập thấp giảm dần Người việc làm chủ yếu nông dân, trình độ văn hóa, chuyên môn thấp, chưa qua đào tạo nghề phi nông nghiệp nên hội tìm việc làm nông nghiệp khó Do đó, số lao động việc làm sau bị thu hồi đất tăng nhanh tất tỉnh Thực tế tất lao động dư thừa đất nông nghiệp có việc làm khu công nghiệp Một phận lớn nông dân đất phải tự tìm việc làm cách tự phát không ổn định với nhiều ngành nghề để kiếm sống, phổ biến di lên thành phố để làm thuê loại hình dịch vụ với mức lương thấp Hiện tượng tập trung nhiều Hà Nội, Hải Phòng khu công nghiệp mới, đô thị vùng nước 46 Việc thu hồi đất nông nghiệp mở rộng vùng nông thôn tất yếu ảnh hưởng đến thu nhập đời sống dân vùng Nhà nước có sách đền bù cho họ tương đối thỏa đáng theo giá đất thị trường Sau nhận tiền đền bù, giải tỏa nhiều hộ nông dân có khoản tiền lớn Một số hộ có kinh nghiệm kinh doanh, phát triển nghề phi nông nghiệp sử dụng nguồn vốn mở rộng sản xuất, kinh doanh dịch vụ nên thu nhập đời sống tăng cao so với trước Song, đại phận hộ nông dân lại cách sử dụng nguồn vốn cách có hiệu Đời sống thay đổi cách nhanh chóng không xuất phát từ tảng vững nên phát sinh nhiều tệ nạn xã hội… Môi trường sinh thái nhiều khu vực bị ảnh hưởng nghiêm trọng Việc mở rộng diện tích đất công nghiệp chuyên dùng làm cho đất nông nghiệp bị thu hẹp, mật độ dân số ngày cao; yếu tố có lợi cho môi trường sinh thái nguồn nước sạch, thảm thực vật, xanh giảm dần Tại khu vực nông thôn có phân hóa thu nhập đời sống nội dân 2.2.4.3 Sự thay đổi quan hệ làng xã Cơ sở điểm quần sản xuất đồng Sông Hồng làng xã Sự cố kết quan hệ làng xã đặc trưng nông thôn truyền thống đồng Sông Hồng nói riêng Ở bật quan hệ họ hàng, tông tộc Trong sống đô thị thực quan hệ họ hàng, tông tộc không coi trọng nữa, phải nhường chỗ cho quan hệ lớn cá nhân xã hội Trước đây, tâm lí làng xã nặng nề, kì hào, tự trị khiến cho sản xuất làng xã đồng Sông Hồng nhỏ lẻ, gắn chặt với lúa; khiến cho tiểu thủ công nghiệp không tách khỏi nông nghiệp để trở thành sản xuất lớn Có số làng cổ chủ yếu làm nghề công thương đô thị hóa, chúng lại chuyển hóa thành đô thị làng Bát Tràng, Ninh Hiệp, Đình Bảng Mặt khác, cố kết quan hệ làng xã tạo điều kiện cho xâm nhập quan hệ nông thôn vào đô thị Tại vùng nông thôn nay, truyền thống tình làng nghĩa xóm, trọng giá trị cộng đồng hạt nhân phát triển 47 làng xã song xu hướng vươn lên làm giàu, trọng đến lợi ích vật chất giá trị phổ biến Nhu cầu tiêu dùng không giá trị xã hội bị lên án Tính thiêng liêng giá trị tinh thần chung cộng đồng, hình thái tín ngưỡng – tôn giáo giá trị văn hóa tôn trọng song quan niệm có nhiều thay đổi nhóm xã hội trọng sản xuất phi nông nghiệp có tính di động xã hội cao Một xu hướng cần ý xã hội tiến bộ, mặt đời sống người dân thay đổi tượng sinh hoạt tôn giáo tín ngưỡng lại phát triển Đền, chùa, miếu, hội làng… tu bổ khôi phục khắp nơi mặt phục vụ nhu cầu tâm linh mặt phục vụ nhu cầu du lịch, tham quan Về bản, trình chuyển đổi cấu lao động – nghề nghiệp – kinh tế, đời sống dân tiến nhân tố thúc đẩy trình thay đổi tính chất mối quan hệ xã hội làng xã Chính trình tảng cho biến đổi quan hệ xã hội trình sản xuất gia đình Khi nghề nghiệp thay đổi, nếp sống, nếp nghĩ thành viên gia đình thay đổi theo dẫn đến hệ làm thay đổi quan hệ xã hội bên gia đình dòng họ Mối quan hệ xã hội gia đình đương đại bị ảnh hưởng quy luật kinh tế hàng hóa, mối quan hệ hàng – tiền Sự tính toán thiệt hơn, tính toán giá thành… yếu tố hình thành kiểu quan hệ xã hội khác truyền thống 2.3 Giải pháp việc quần nông thôn vùng ĐBSH Trên sở nghiên cứu đặc điểm quần nông thôn ĐBSH, xin đưa số giải pháp để khắc phục hạn chế phát huy tốt giá trị truyền thống điểm quần vùng:  Bảo tồn kiến trúc nhà nông thôn truyền thống vùng  Quy hoạch xây dựng nhà nông thôn theo hướng mô hình VAC để phát huy tối đa công nhà nông thôn hòa quyện vào thiên nhiên thuận lợi cho việc sinh hoạt sản xuất người dân  Giữ gìn phát huy nét truyền thống văn hóa sinh hoạt, sản xuất lối sống điểm dân vùng 48  Hạn chế tỷ lệ sinh để làm giảm sức ép dân số vùng, từ vấn đề liên quan đến việc làm, vấn đề môi trường phát triển kinh tế nông thôn vùng  Bảo vệ môi trường nông thôn: cần trú trọng vấn đề môi trường nông thôn giai đoạn nay; cần có thông số quy định vấn đề vần đề môi trường nông thôn; cần xử lý nghiêm khắc xí nghiệp, sở sản xuất công nghiệp nông thôn vùng  Cần đầu tư nhiều việc nghiên cứu quần nông thôn ĐBSH cách chi tiết cụ thể điểm quần nông thôn vùng để từ đưa phương hướng quy hoạch phát triển nông thôn theo hướng phát triển bền vững  Nghiên cứu đánh giá mức độ biến đổi làng xã cách khoa học để từ tìm hướng phát triển phù hợp  Cần có biện pháp quản lý vấn đề xây dựng nhà nông thôn theo quy hoạch cụ thể tạo mỹ quan cho nông thôn vùng  Xây dựng nông thôn để đảm bảo phát triển hài hòa kinh tế xã hội – môi trường Các giải pháp cần phải thực cách đồng tùy thuộc vào điều kiện điểm quần cư, đạt kết cao việc xây dựng quản lý điểm quần KẾT LUẬN Việc nghiên cứu quần nông thôn ĐBSH đòi hỏi cần phải có trình nghiên cứu lâu dài cần nghiên cứu cách tổng hợp đạt hiểu cao khoa học kinh tế - xã hội Qua trình nghiên cứu thu số kết quần nông thôn ĐBSH sau: o Lịch sử quần o Số lượng mật độ làng xã o Các kiểu quần phân bố o Cấu trúc không gian điểm quần 49 o Cấu trúc nhà o Hoạt động kinh tế - xã hội quần nông thôn o Sự biến đổi làng xã o Các giải pháp để phát triển bảo tồn giá trị quần nông thôn vùng ĐBSH Do thời gian nghiên cứu hạn chế trình nghiên cứu đề tài tránh khỏi thiếu sót Mong thầy cô bạn đóng góp ý kiến để đề tài nghiên cứu lần sau đạt hiệu cao 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Sách: [1] PTS.KTS Nguyễn Bá Đang, PTS.KTS Nguyễn Văn Than (1995), Nhà nông thôn: Truyền thống cải tiến, NXB Xây dựng, Hà Nội [2] Vũ Tự Lập nnk (1991), Văn hóa dân Đồng sông Hồng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [3] TS.KTS Nguyễn Đình Thi (2011), Kiến trúc nhà nông thôn, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội [4] Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (1996), Địa lý dân cư, NXB Giáo dục, Hà Nội [5] Tổng cục thống kê (2007), Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2006, Tập – nông thôn, NXB Thống kê, Hà Nội [6] Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Văn Lê (1996), Dân số học đại cương, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [7] Nguyễn Minh Tuệ nnk (2009), Địa lí vùng kinh tế Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam  Internet: [1] http://www.gso.gov.vn/ [2] http://dlnn.csdldd.com/ [3].http://nguyenbatung.com/chia-se/van-hoa-lich-su/vung-van-hoa-dongbang-bac-bo/ [4] http://www.tonghoixaydungvn.org/Default.aspx?Tab=121&Tinso=6463 [5].http://bmktcn.com/index.php?option=com_content&task=view&id=2284 &Itemid=217 [6].http://ihgeo.vass.gov.vn/noidung/tintucsukien/Lists/DiaLyDanCu/View_ Detail.aspx?ItemID=3 ... 2.1.1 Quần cư 2.1.2 Quần cư nông thôn 2.1.3 Đặc điểm quần cư nông thôn 2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quần cư 2.2 Vấn đề quần cư nông thôn vùng ĐBSH ... theo nghĩa nông nghiệp sở hàng đầu cho tồn hình thức quần cư Chức sản xuất nông nghiệp chi phối điểm quần cư nông thôn động thái chúng Ở điểm quần cư nông thôn thông thường nơi cư trú đồng thời... Loại hình quần cư nông nghiệp  Loại hình quần cư phi nông nghiệp  Loại hình quần cư hỗn hợp Theo thời gian tồn tại, chia thành hai loại quần cư nông thôn chủ yếu - Loại hình quần cư tạm thời:

Ngày đăng: 26/08/2017, 17:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan