Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
1,92 MB
Nội dung
Lớp 9A Ngày giảng: ………… Tiết:… … Tổng số: … Vắng: Lớp 9B Ngày giảng:………… Tiết:… … Tổng số: … Vắng: Tiết 15 Bài 15 THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN I Mục tiêu Kíên thức: - Biết cách xác định công suất dụng cụ điện vôn kế am pe kế Kĩ : - Xác định công suất dụng cụ điện vôn kế am pe kế Thái độ : -Nghiêm túc học tập, trung thực với số liệu thực hành II Chuẩn bị Giáo viên: - SGK, giáo án - Cho nhóm học sinh :Nguồn điện , công tắc, dây nối,am pe kế, vôn kế , biến trở chạy Học sinh: - SCK, ghi - Chuẩn bị truớc báo cáo thực hành theo mẫu trả lời trước phần 1) báo cáo - Đọc trước nội dung nhà III Tiến trình dạy học Kiểm tra - Gọi hs nhắc lại công thức tính công suất Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động : Kiểm tra việc chuẩn bị nhà học sinh -Y/ c lớp phó học tập kiểm tra toàn lớp việc chuẩn bị báo cáo thực hành -Y/ hs trình bày phần trả lời câu hỏi phần 1) HĐ học sinh Nội dung I.Chuẩn bị -Thực -Trình bày *Trả lời câu hỏi 1) a)P=UI b) Đo hiệu điện abừng vôn kế, mắc vôn kế song song với đoạn mạch cần đo, chốt (+) vôn kế mắc phía cực dương nguồn điện c)Đo cường độ dòng điện am pe kế .Mắc nối tiếp ap pe kế vào đoạn mạch cần đo cường độ dòng điện chạy qua Hoạt động Tìm hiểu nội dung thực hành -Giới thiệu nội dung thực hành thực hành đo công suất dụng cụ điện -Y/c hs tìm hiểu thông tin sgk -CH? Ta cần xác định công suất dụng cụ ? II.Nội dung -Nghe -Đọc sgk -Trả lời -GỌi hs lên bảng vẽ sơ đồ -Lên bảng mạch điện -CH? Ta phải điều chỉnh biến trở -Trả lời để U có giá trị nào? -CH? Khi điều chỉnh giá trị U công việc ta phải làm gì? *Hoạt động Tổ chức thực hành -Y/c hs thực hành theo nhóm -Theo dõi quan sát , giúp đỡ nhóm thực hành -Thực hành xong y/c hs hoàn thành báo cáo lớp nộp - GV nhận xét ý thức thực hành chung cuả lớp -Trả lời -Hoạt động nhóm làm thực hành -Hoàn thành bcth nộp -Chú ý rút kinh nghiệm -Xác định công suất bóng đèn với hiệu điện khác - Các bước tiến hành Sơ đồ mạch điện Đóng công tắc, điều cỉnh biến trở để vôn kế có số U1=1V U2=1,5V U3=2V -Tìm giá trị I tương ứng điền vào bảng báo cáo sau hoàn thành ý a, b bảng báo cáo thực hành Củng cố - CH? Nêu cách xác định công suất dụng cụ điện - Nhận xét ý thức, thái độ làm tực hành nhóm Hs Dặn dò - Đọc trước 16 **************************************************************** Lớp 9A Ngày giảng: ………… Tiết:… … Tổng số: … Vắng: Lớp 9B Ngày giảng:………… Tiết:… … Tổng số: … Vắng: Tiết 16 Bài 16 ĐỊNH LUẬT JUN-LEN XƠ I Mục tiêu Kiến thức : - Phát biểu viết hệ thức định luật Jun-lenxơ Kĩ năng: - Vận dụng định luật Jun – Lenxơ để giải thích tượng đơn giản có liên quan Thái độ : - Cẩn thận, kiên trì *THMT Một số thiết bị điện việc toả nhiệt vô ích cần giảm toả nhiệt hao phí cách giảm điện trở nội chúng III Chẩn bị Giáo viên - SGK,SGV, giáo án - Bảng phụ số dụng cụ điện :Bóng đèn dây tóc, bút thử điện, nồi cơm điện, bàn là, Học sinh - SGK, ghi - Đọc trước nội dung IV Tiến trình dạy học Kiểm tra cũ : - Không kiểm tra Bài mới: Hoạt động giáo viên HĐ học Nội dung sinh Hoạt động 1:Tìm hiểu trường I Nhiệt biến đổi hợp điện biến đổi thành thành nhiệt nhiệt -Treo tranh vẽ số dụng cụ điện cho hs quan sát -Y/c hs đọc trả lời câu hỏi a,b phần phần sgk 1.Một phần nhiệt biến đổi thành nhiệt -Quan sát -Đọc trả lời -Thông báo : dụng cụ biến đổi -Nghe toàn điẹn thành nhiệt có phận làm hợp kim Nikêlin constantan -CH?Hãy so sánh điện trở suất dây hợp kim với -Trả lời dây dẫn đồng? Hoạt động 2:Tìm hiểu định luật Jun-len xơ -Thông báo hệ thức định -Nghe+ghi luật -CH? Nếu đoạn mạch có -Trả lời điện trở ta biến đổi hệ thức thành hệ thức ? a) b) 2.Toàn điện biến đổi thành nhiệt II Định luật Jun-len xơ 1.Hệ thức định luật Q = I Rt (1) -Nếu đoạn mạch có diện trở Áp dụng Đ/l ôm cho đoạn mạch ta có : Thay I = U vào hệ thức R (1) 2 U U Q = ÷ Rt = t = UIt = A R R *THMT Nói : +Đối với thiết bị đốt nóng bàn ,bếp điện,lò sưởi việc toả nhiệt có ích Nhưng số thiết bị khác động điện, thiết bị điện tử gia dụng khác việc toả nhiệt vô ích +Biện pháp :GDBVMT :để tiết kiệm điện năng, cần giảm toả nhiệt hao phí cách giảm Nghe điện trở nội chúng Sử lí kết thí nghiệm kiểm tra -Y/c Hs n/c sgk mô tả lại thí nghiệm hình 16.1 -y/c hs suy nghĩ trả lời C1,C2,C3 -Quan sát, đọc mô tả -Suy nghĩ trả lời -Gọi hs lên bảng làm C1 -Lên bảng -Y/c hs suy nghĩ làm C2,C3 -Suy nghĩ làm C2,C3 C1 Điện A dòng điện chạy qua dây điện trở thời gian 300s : A = I Rt = 2, 42.5.300 = 8640J C2 Tính Q nước bình +Nhiệt lượng mà nươc nước nhận Q = m1c1∆t o = 0, 2.4200.9,5 = 7980 J +Nhiệt lượng mà nước bình nhôm nhận Q = Q1 + Q2 = 7980 + 652, 08 = 8632, 08 J C3 Ta thấy A=Q Phát biểu định luật (sgk) - Gọi Hs đọc nội dung định luật - Y/c Hs học nội dung địng luật sgk - Thông báo nội dung lưu ý sgk Hoạt động :Vận dụng - Y/c hs đọc giải thích C4 C5 dựa vào đ/l vừa học -Đọc - Nghe - Nghe Lưu ý : Nếu đo nhiệt lượng Q đơn vị calo Q=0,24 I Rt III Vận dụng C4 C5 Theo đ/l bảo toàn lượng ta có : - Đọc trả lời A=Q ⇔ Pt=mc( t2 − t1 ) C4,C5 ⇒ t= mc(t2 − t1 ) 2.4200.80 = = 672 s p 1000 3.Củng cố, luyện tập : - Gọi hs đọc ghi nhớ - Đọc phần em chưa biết Dặn dò - Học bài, làm tập 16.2,16.3,16.4 sbt - Đọc trước 17 **************************************************************** Lớp 9A Ngày giảng: ………… Tiết:… … Tổng số: … Vắng: Lớp 9B Ngày giảng:………… Tiết:… … Tổng số: … Vắng: Tiết 17 Bài 17 BÀI TẬP VẬN DỤNG DỊNH LUẬT JUN -LEN XƠ I Mục tiêu 1.Kiến thức: -Vận dụng đ/l Jun -len xơ để giait số tập tác dụng nhiệt dòng điện 2.Kĩ : -Rèn kĩ giải tập theo bước giải -Kĩ phân tích ,so sánh, tổng hợp thông tin Thái độ : -Trung thực, cẩn thận, kiên trì II Chuẩn bị Giáo viên - SGK, SGV, giáo án Học sinh : - Xem trước nội dung III.Các hoạt động dạy -học Hoạt động giáo viên HĐ học sinh Nội dung Hoạt động :Hướng dẫn học Bài tâp sinh giải tập -Y/c hs tóm tắt số liệu mà -Đọc tóm tắt đầu cho a)Tính nhiệt lượng làm bếp toả 1s -CH? Biết thời gian, điện trở -Trả lời Q = I Rt1 = ,CĐDĐ ta tính = (2,5) 80.1 = 500 J = 0.5kJ nhiệt lượng toả dựa vào công thức ? -CH?Dựa vào công thức để -Trả lời tính hiệu suất? -CH?Nhìn vào công thức ta -Trả lời thấy phải tính đại lượng tính công thức ? b) Hiệu suất bếp Q i -ADCT H = Q 100% -Nhiệt lượng cần để đun nước Qi = mc∆t = =1,5.4200.75=472500J -Nhiệt lượng bếp toả 20 phút Qtp = I Rt2 = (2,5) 80.1200 = 600000 J Vậy -Khi biết Qi Qtp thay vào đâu để tính hiệu suất -Trả lời H= 472500 100 = 78, 75% 600000 c) Tính tiền điện phải trả -Để tính tiền điện ta cần tính -Trả lời đại lượng ?tính đơn vị ? -Trả lời -CH?Mỗi ngày sử dụng 3h 30 ngày sử dụng hết ta cần để thời gian sử dụng đơn vị ? -Thời gian sử dụng bếp điện t=3.30.3600=324000s -Điện A mà bếp tiêu thụ ADCT: A=Pt = I Rt3 = (2,5) 80.324000 = 162 J = 162.106 = 45kWh 3, 6.106 -Số tiền điện phải trả T=45.700=31500 đồng Bài tập Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh giải tập -Y/c hs đọc tóm tắt đầu -CH?ADCT để tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi 2l nước ? -Đọc tóm tắt đầu -Trả lời a) Tính nhiệt lượng Qi có Qi=mc( t2 − t1 ) =2.4200.80=672000J b) Tính nhiệt lượng mà ấm điện toả Qtp -CH? Khi biết hiệu suất ấm -Trả lời nhiệt lượng Qi ta tính Qtp -Từ công thức công thức ? H= Qi ⇒ Qtp Qtp = Qi 672000 = = 746700 J H 90 c)Tính thời gian đun nước t từ ct A=UIt =Pt có A=Q ⇒t = Q 746700 = = 747 s p 1000 Bài tập Hoạt động :Hướng dẫn học sinh giải tập -Y/c hs đọc tóm tắt đầu -Đọc tóm tắt -CH?Tính Rd dựa vào công thức ? -Trả lời _CH? Tính I công thức biết P U? -Thực a) Tính Rd ADCT Rd = ρ b) Tính I I= -Trả lời l 40 = 1, 7.10−8 = 1,36Ω S 0.5.10−6 P 165 = = 0, 75 A U 220 c) Tính nhiệt lượng toả đường dây có: Qt = I Rt = UIt = Pt = = 165.324000 = 53, 46.106 J -CH?Dựa vào công thức để -Trả lời tính nhiệt lượng toả đường dây ? = 3, 6.10−6 = 0, 07 kWh 53, 46.106 3.Củng cố, luyện tập - Y/c hs nhắc lại công thức tính ngiệt lương, hiệu suất, cách đổi đơn vị Dặn dò - Làm tập sbt - Đọc trước 18, chuẩn bị sẵn BCTH ,trả lời trước phần **************************************************************** Lớp 9A Ngày giảng: ………… Tiết:… … Tổng số: … Vắng: Lớp 9B Ngày giảng:………… Tiết:… … Tổng số: … Vắng: Bài 18 Tiết 18 THỰC HÀNH KIỂM NGHIỆM MỐI QUAN HỆ Q − I TRONG ĐỊNH LUẬT JUN-LEN XƠ I Mục tiêu Kiến thức : - Vẽ đuợc sơ đồ mạch điện thí nghiệm kiểm nghiệm định luật Jun-len xơ - Lắp ráp tiến hành thí nghiệm kiểm nghiệm mối quan hệ Q − I định luật Jun-len xơ Kĩ năng: Rèn kĩ thực hành, kĩ hoạt động nhóm Thái độ: -Có tác phong nhanh nhẹn, cẩn thận, kiên trì ,trung thực trình thực phép đo ghi lại kết đo thí nghiệm III Chẩn bị 1.Giáo viên : - SGK, SGV, giáo án - Chuẩn bị chomỗi nhóm học sinh +1 nguồn điện không đổi 12V-2A(Lấy từ máy hạ thế), ampe kế, biến trở, nhiệt lượng kế dungt ích 250ml, dây đốt, que khuấy, nhiệt kế , nước,dây nối Học sinh : - SGK, ghi - Chuẩn bị BCTH theo mẫu cho sgk trả lời phần “trả lời câu hỏi” - Đọc trước nội dung thực hành IV Tiến trình dạy học Kiểm tra cũ : - Không kiểm tra Bài Hoạt động giáo viên HĐ học sinh Nội dung Hoạt động 1:Kiểm tra việc I Chuẩn bị : chuẩn bị học sinh Y/ c Hs trình bày phần trả lời câu hỏi phần báo cáo thực hành -Cá nhân Hs trình bày 1.Trả lời câu hỏi a) Q = I Rt b)Hệ thức Q = ( m1c1 + m2 c2 )(t20 − t10 ) c)Khi độ tăng nhiệt độ liên hệ với cường độ hệ thức : ∆t = t20 − t10 = Hoạt động : Tìm hiểu yêu cầu nội dung thực hành Y/c hs đọc kĩ nêu bước tiến hành Rt I2 m1c1 + m2 c2 II Nội dung thực hành -Thực -Y/c hs phân tích vẽ sơ đồ thí nghiệm -Vẽ sơ đồ -Gọi hs lên bảng vẽ -Lên bảng -CH? cần lần đo? Hoạt động 3: Thực hành -Y/c Hs hoạt động thực hành theo nhóm -Trả lời - Gv lưu ý Hs số quy tắc an tòan thực hành - Gv quan sát, theo dõi giải đáp thắc mắc Hs - Kết thúc thực hành Gv yêu cầu Hs nộp báo cáo - Gv nhận xét kết ý thức thực hành nhóm Chú ý - Hoạt động nhóm thực hành, ghi báo cáo - Thực - Chú ý, rút kinh nghiệm Củng cố - Gv nêu lai kiểm nghiệm mối quan hệ Q ~ I2 định luật Jun – Lenxơ Dặn dò - Xem lại - Đọc trước 19 **************************************************************** Lớp 9A Ngày giảng: ………… Tiết:… … Tổng số: … Vắng: Lớp 9B Ngày giảng:………… Tiết:… … Tổng số: … Vắng: Bài 19 Tiết 19 SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN I Mục tiêu Kiến thức : - Nêu tác hại đoản mạch tác dụng cầu chì Kĩ : - Giải thích thực biện pháp thông thường để sử dụng an toàn điện sử dụng an toàn tiết kiệm điên Thái độ : - Có thái độ nghiêm túc việc sử dụng an toàn tiết kiệm điện *THMT 10 Tiết 53 Bài 47 SỰ TẠO ẢNH TRONG MÁY ẢNH I Mục tiêu Kiến thức - Nêu máy ảnh dùng phim có phận vật kính, buồng tối chỗ đặt phim Kĩ - Dựng ảnh cuả vật đặt trước máy ảnh - Rèn kĩ quan sát thu thập thông tin Thái độ - Có hứng thú yêu thích môn học II Chuẩn bị Giáo viên - Sgk, giáo án - Máy ảnh thật - Hình vẽ 47.3 - Chuẩn bị cho nhóm: + Mô hình máy ảnh Học sinh - Sgk, ghi III Tiến trình dạy học Kiểm tra - Không kiểm tra Bài HĐ giáo viên HĐ học sinh Nội dung Hoạt động :Tìm hiểu cấu I Cấu tạo máy ảnh tạo máy ảnh - Y/c HS N/c thông tin sgk - N/c thông tin sgk - Hai phận quan nêu cấu tạo máy ảnh trả lời máy ảnh vật kính - Phát mô hình máy ảnh - Quan sát nhận buồng tối cho hs quan sát + quan sát biết hình 47.2 47.3 để nhận biết phận máy ảnh Quan sát - Y/c HS quan sát số vật cho ảnh vật rõ kính mờ Hoạt động 2: Tìm hiểu II Ảnh vật ảnh vật phim phim Trả lời câu hỏi - Dựa vào việc quan sát -Trả lời C1 :Ảnh vật ảnh Y/c hs trả lời câu hỏi thật, ngược chiều nhỏ C1,C2 vật C2:Hiện tượng thu ảnh thật chứng tỏ vật kính 120 - Y/c HS đọc trả lời - Đọc trả lời C3,C4 vào vở, hs lên bảng vẽ C3 -? Ảnh thu đâu ? -Trả lời Vật kính máy ảnh ? máy ảnh TKHT Vẽ ảnh vật đặt trước máy ảnh C3 B A’ A O B’ - Kẻ tia sáng từ B qua quang tâm O truyền thẳng tới cắt phim PQ ảnh B’ B - Từ B kẻ BI // trục cho tia ló IB’.Tia cắt trục tiêu điểm F - Hạ B’ vuông góc với trục A’B’ ảnh AB tạo vật kính C4 Tỉ số chiều cao ảnh chiều cao vật : - ∆OAB : ∆OA ' B ' -? Dùng tia sáng để vẽ -Trả lời ảnh vật qua thấu kính hội tụ ? Có Hoạt động : Vận dụng - Y/c đọc trả lời C5 - Phát dụng cụ cho hs quan - Đọc C5 sát nhận biết - Nhận dụng cụ ,quan sát nhận - Y/c HS vận dụng kiến biết thúc để trả lời C6 - Suy nghĩ trả lời A ' B ' A 'O = = = AB AO 200 40 III Vận dụng C5 C6 Áp dụng kết C4 ta có ảnh A’B’của người phim có chiều cao A ' B ' = AB =3,2cm Củng cố - GV hệ thống lại - HS đọc ghi nhớ 121 A'O = 160 = AO 200 Dặn dò - Học - Làm 47.1, 47.2, 47.3 - Đọc trước 48 **************************************************************** Lớp 9A Ngày giảng: …… Tiết:… … Tổng số: … Vắng: Lớp 9B Ngày giảng:……… Tiết:… … Tổng số: … Vắng: Tiết 54 Bài 48 MẮT I Mục tiêu Kiến thức - Nêu mắt có phận thể thuỷ tinh màng lưới - Nêu tương tự cấu tạo mắt máy ảnh - Nêu mắt phải điều tiết muốn nhìn rõ vật vị trí xa gần khác Kĩ - Rèn kĩ quan sát thu thập thông tin Thái độ - Có hứng thú yêu thích môn học *THMT - Biết thuỷ tinh thể mắt làm chất có chiết suất gần chiết suất cuả nước nên lặn xuống nước mà không đeo kính mắt người không nhìn rõ vật - Biết nguyên nhân làm suy giảm thị lực bệnh mắt không khí bị ô nhiễm, làm việc nơi thiếu ánh sáng ánh mức, làm việc tình trạng tập chung, làm việc gần nguồn sóng điện từ mạnh - Biết biện pháp để chống lại việc suy giảm thị lực biện pháp bảo vệ mắt II Chuẩn bị Giáo viên - Sgk, giáo án, - Tranh vẽ hình 48.1 ,bảng thử thị lực Học sinh - Sgk, giáo án III Tiến trình dạy học Kiểm tra -? Nêu cấu tạo máy ảnh? -? Nêu đặc điểm ảnh vật đặt trước máy ảnh? Bài HĐ giáo viên HĐ học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu I Cấu tạo mắt tạo mắt Cấu tạo - Treo tranh vẽ hình 48.1 cho - Quan sát hs quan sát - Hai phận quan trọng 122 - Y/c HS kết hợp sgk +quan sát tranh vẽ nêu cấu tạo mắt - Gọi HS lên bảng vào phận tranh *THMT -? Khi lặn xuống nước có nhìn rõ vật không? - Thông báo: Vì thuỷ tinh thể mắt làm chất có chiết suất 1,34 xấp xỉ chiết suất nước nên lặn xuống nước mà không đeo kính, mắt người nhìn rõ vật - Y/c HS đọc trả lời C1 - Đọc sgk+quan sát thể thuỷ tinh tranh vẽ trả lời màng lưới - Lên bảng - Thể thuỷ tinh tkht Ảnh thu màng luới - Trả lời( không) - Chú ý - Đọc trả lời Hoạt động 2: Tìm hiểu điều tiết - Y/c HS đọc thông tin sgk - Đọc để tìm hiểu điều tiết -? Thế điều tiết ? - Trả lời *THMT -? Nguyên nhân dẫn tới - Trả lời( đọc sách cận thị? gần ) - GV thông báo: không khí bị ô nhiễm, làm việc nơi thiếu ánh sáng ánh sáng mức, làm việc gần nguồn sóng điện từ mạnh nguyên nhân dẫn tới cận thị bệnh mắt -? Cần có biện pháp để - Trả lời 123 So sánh mắt máy ảnh C1 : - THể thuỷ tinh đóng vai trò vật kính máy ảnh Phim máy ảnh đóng vai trò màng lưới mắt II Sự điều tiết - Quá trình vòng đỡ thể thuỷ tinh co dãn làm thay đổi tiêu cự thể thuỷ tinh cho ảnh rõ nét màng lưới gọi điều tiết phòng tránh - GV bổ xung: + Cần có thói quen làm việc khoa học, tránh tác hại cho mắt + Làm việc nơi đầy đủ ánh sáng, không nhìn vào nơi ánh sáng mạnh + Giữ gìn môi trường lành + Kết hợp học tập, lao động, nghỉ ngơi vui chơi để bảo vệ mắt - Y/c HS trả lời C2 - Y/c HS dựng ảnh - Trả lời vật tạo thể thuỷ tinh - Dựng ảnh vật xa vật gần ,trong thể thuỷ tinh biểu diễn thấu kính hội tụ màng lưới biểu diễn hứng ảnh C2 - Từ hình vẽ rút nhận xét - Rút nhận xét kích thước ảnh màng lưới tiêu cự thể thuỷ tinh hai trường hợp vật xa vật gần ∆OAB : ∆OA ' B ' A ' B ' A 'O = hay AB AO OA ' A ' B ' = AB OA Vì AB OA’ không đổi nên OA lớn ảnh A’B’ nhỏ ngược lại ∆F ' OI : ∆F ' A ' B ' A' B ' F ' A' A' B ' = = Có (1) OI F 'O AB 124 Có F’A’=OA’-OF’nên A ' B ' OA '− OF ' = = AB F 'O OA ' −1 = OF ' OA ' A ' B ' ⇔ = +1 OF' AB (1) ⇔ Hoạt động 3: Tìm hiểu điểm cực cận điểm cực viễn - Thông báo điểm - Nghe +ghi cực viễn - Điểm xa mắt mà có vật mắt không điều tiết nhìn rõ gọi điểm cực viễn Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi khoảng cực viễn - Y/c HS đọc C3 thực - Đọc C3 (nếu có điều kiện ) - Thông báo điểm - Nghe + ghi cực cận, khoảng cực cận - Điểm gần mắt mà có vật mắt nhìn rõ gọi điểm cực cận Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi khoảng cực cận - Y/c HS quan sát hình 48.3a, 125 - Vì OA’ AB không đổi Nên A’B’ nhỏ OF’ lớn ngược lại Kết OA lớn A’B’ nhỏ ,OF’ lớn ngược lại Nghĩa nhín vật xa tiêu cự mắt lớn ,khi nhìn vật gần tiêu cự mắt nhỏ III ĐIểm cực cận điểm cực viễn Điểm cực cận, khoảng cực cận Điểm cực cận, khoảng cực cận *Khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn gọi giới hạn nhìn rõ - Y/c HS thực C4 - Thực C4 Hoạt động : Vận dụng - Y/c HS đọc trả lời - Đọc suy nghĩ C5,C6 trả lời mắt C4 IV Vận dụng C5 h' = h d' = 800 = 0,8cm d 2000 C6 - Khi nhìn vật điểm cực viến tiêu cự thể thuỷ tinh dài - Khi nhìn vật điểm cự cận tiêu cự thể thuỷ tinh ngắn Củng cố - GV hệ thống lại - 2HS đọc ghi nhớ Dặn dò - Học - Làm 48.1, 48.2, 48.3 Sbt - Đọc trước 49 **************************************************************** Lớp 9A Ngày giảng: …… Tiết:… … Tổng số: … Vắng: Lớp 9B Ngày giảng:……… Tiết:… … Tổng số: … Vắng: Tiết 55 Bài 49 MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO I Mục tiêu Kiến thức - Nêu đặc điểm mắt cận mắt lão cách sửa Kĩ - Rèn kĩ quan sát, thu thập thông tin Thái độ - Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống *THMT - Biết nguyên nhân gây cận thị ảnh hưởng cận thị tới sức khoẻ khả làm việc - Biết biện pháp bảo vệ mắt tránh cận thị - Biết nguyên nhân dẫn tới cận thị người già khả điều tiết bị suy giảm ảnh hưởng lão thị - Biết biện pháp khắc phục tật lão thị đeo kính II Chuẩn bị Giáo viên 126 - Sgk, giáo án Học sinh - Sgk, ghi III Tiến trình dạy học Kiểm tra -?Nêu cấu tạo mắt ?Nêu chức thể thuỷ tinh màng lưới ? Bài HĐ giáo viên HĐ học sinh Nội dung Hoạt động :Tìm hiểu I Mắt cận mắt cận Những biểu tất cận thị - Y/c HS đọc trả lời - Đọc trả lời C1 C1(sgk) C1,C2 để tìm hiểu biểu tật cận thị C2 - Mắt cận thị không nhìn rõ vật xa mắt ,điểm cực viễn mắt cận xa mắt bình thường Cách khắc phục tật cận thị - Y/c HS trả lời C3,C4 - Trả lời C3 Để kiểm tra xem kính cận có phải TKPK hay không ta xem kính có cho ảnh ảo nhỏ vật hay không - Y/c HS tự vẽ hình - Vẽ hình vào C4 câu C4 vào -? Khi không đeo kính - Trả lời mắt cận có nhìn rõ vật AB B hay không ? sao? -B’ A -? Khi đeo kính ,muốn - Trả lời A’ F,CV nhìn rõ ảnh A’B’ AB A’B’ phải lên khoảng ? *Kết luận: Kính cận -TKPK, nguời cận thị phải- đeo kính để - vật xa nhìn rõ - thích hợp mắt Kính cận có tiêu điểm- F trùng với - mắt điểm cực viễn *THMT 127 - - Thông báo: + Nguyên nhân dẫn tới cận thị : Ô nhiễm không khí, sử dụng ánh sáng không hợp lí, thói quen làm việc không khoa học + Người bị cận thị, mắt liên tục nên thường bị tăng nhãn áp, chóng mặt đau đầu ảnh hưởng đến lao động trí óc tham gia giao thông -? Vậy cần có biện pháp để bảo vệ mắt? - GV bổ xung - Chú ý - Trả lời: + Giữ gìn môi trường không ô nhiễm + Không điều khiển phương tiẹn giao thông vào buổi tối trời mưa + Có biện pháp luyện tập, bảo vệ tránh mắt bị cận nặng Hoạt động 2: Tìm hiểu mắt lão - Y/c HS n/c sgk để tìm - Đọc sgk hiểu tật mắt lão -? Nêu đặc điểm tật - Trả lời mắt lão ? - Y/c C5,C6 học sinh trả lời - Trả lời - Trả lời -? Khi không đeo kính ,mắt lão có nhìn rõ vật AB hay không ,vì sao? -? Khi đeo kính ,muốn nhìn rõ ảnh vậtAB ảnh phải lên khoảng -Trả lời 128 II Mắt lão Những đặc điểm mắt lão (sgk) Cách khắc phục tật mắt lão C5 C6 - Khi không deo kính ,mắt lão không nhìn rõ- vật AB vật nằm -gần mắt điểm cực cận-của mắt - Khi đeo kính - ảnh A’B’ AB phải- lên xa mắt điểm- cực cận mắt mắt nhìn rõ ảnh - - Gọi HS lên bảng vẽ hình - HS lên bảng, hs biểu diễn, HS khác vẽ vào khác vẽ vào B’ -B A’ C F- A *THMT -? Khi nhìn vật - Trả lời: có gần mắt người lão thị có phải điều tiết không? - GV: nhìn vật - Chú ý gần mắt chóng mỏi Vậy nên cần đeo kính để đọc sách cách mắt 25cm cách thoải mái III Vận dụng Hoạt động 3: Vận dụng C7 - Y/ c HS thực C7 - Thực - Y/c HS nhà thực - Chú ý C8 Củng cố - GV hệ thống lại - 2HS đọc ghi nhớ, em chưa biết Dặn dò - Học - Làm tập Sbt - Đọc trước 50 **************************************************************** Lớp 9A Ngày giảng: …… Tiết:… … Tổng số: … Vắng: Lớp 9B Ngày giảng:……… Tiết:… … Tổng số: … Vắng: Tiết 56 KÍNH LÚP I Mục tiêu Kiến thức - Nêu kính lúp thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn dùng - để quan sát vật nhỏ - Nêu số ghi kính lúp có số bội giác kính lúp -dùng kính lúp có số giác lớn quan sát thấy ảnh lớn Kĩ - Dựng ảnh vật tạo kính lúp Thái độ 129 c - Có hứng thú yêu thích tìm hiểu khoa học *THMT - Biết kính lúp dùng để quan sát sinh vật nhỏ, mẫu vật ứng dụng kính lúp để quan sát, phát tác nhân gây ô nhiễm môi trường II Chuẩn bị Giáo viên - Sgk, giáo án Học sinh - Sgk, ghi III Tiến trình dạy học Kiểm tra -? Thế tật cận thị? Nêu cách khắc phục tật cận thị Bài HĐ giáo viên HĐ học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu I Kính lúp ? tạo đặc điểm kính Kính lúp thấu kính lúp hội tụ có tiêu cự ngắn, - Yêu cầu HS đọc thông tin - Đọc thông tin Sgk dùng để quan sát vật SGK Gọi HS trả lời câu Thu thập thông tin nhỏ hỏi tìm hiểu kính lúp - Số bội giác thường -? Kính lúp thấu - Trả lời câu hỏi ghi vành kính ? ta thường dùng GV đỡ kính , số bội giác kính lúp để làm ? kính lúp cho biết ảnh mà - Thông báo GV: Kính - Nghe giảng mắt thu dùng lúp thấu kính hội tụ kính lớn gấp có tiêu cự ngắn Người ta lần so với ảnh mà mắt dùng kính lúp để quan sát thu quan sát vật nhỏ Số bội giác trực tiếp vật mà không thường ghi dùng kính vành đỡ kính C1: Kính lúp có số bội - Phát kính lúp cho - Hoạt động nhóm giác lớn có tiêu nhóm HS làm thí nghiệm trả cự ngắn - Yêu cầu HS dùng lời câu hỏi kính lúp quan sát vật đo khoảng cách từ vật đến thấu kính - Sắp xếp theo thứ tự cho ảnh từ nhỏ đến lớn -? Mỗi kính lúp có số bội giác ghi ? -? Nếu kính lúp có số bội - Trả lời: Càng lớn giác lớn cho ảnh vật ? 130 -? Để tính số bội giác ta dùng công thức ? -? Kính lúp có số bội giác lớn tiêu cự dài hay ngắn ? -? Số bội giác nhỏ kính lúp 1,5 X Vậy tiêu cự dài kính lúp ? - Gợi ý :nếu G = 1,5 X => f = ? cm - Gọi em đọc lại Hoạt động 2: Tìm hiểu cách quan sát vật qua kính lúp tạo ảnh qua kính lúp - Tiến hành so sánh khoảng cách với tiêu cự ghi thấu kính - Vẽ hình 50.2 lên bảng cho hs quan sát giới thiệu - Yêu cầu hs vẽ ảnh vật -? Qua kính có ảnh thật hay ảo ? To hay nhỏ vật ? -? Muốn có ảnh câu C3 ta phải đặt vật khoảng trước kính ? - Gọi hs lên bảng vẽ trả lời câu hỏi -? Vậy muốn quan sát vật nhỏ ta phải làm ? - Gọi em đọc kết luân *THMT - GV: người ta thường dùng kính lúp để quan sát vật nhỏ, mẫu vật -? Các nhà bảo vệ môi trường thường dùng kính lúp để làm gì? Hoạt động 3: Vận dụng -? Em kể trường hợp thực tế đời sống sản xuất phải dùng đến G = 25/ f - Trả lời C2: Tiêu cự dài kính lúp G = ⇒ f = 25 f 25 G 25 f = 1,5 ≈ 16,7 cm * Kết luận (Sgk -133) II Cách quan sát vật nhỏ qua kính lúp - Chú ý C3: Qua kính có ảnh ảo, to vật B' - HS lên bảng, HS khác vẻ vào B O A' A f' C4: Muốn có ảnh C3 phải đặt vật khoảng tiêu cự kính lúp - Đọc kết luận * Kết luận (Sgk-134) - Chú ý - Trả lời: để phát tác nhân gây ô nhiễm môi trường - Trả lời 131 III Vận dụng C5 thấu kính -? Phát kính lúp cho HS - Thực yêu cầu thực C6 C6 Củng cố - Giáo viên hệ thống lại - HS đọc ghi nhớ - Còn thời gian yêu cầu HS làm 50.1, 50.2 Dặn dò - Học - Làm tập 50.3, 50.4, 50.5 **************************************************************** Lớp 9A Ngày giảng: …… Tiết:… … Tổng số: … Vắng: Lớp 9B Ngày giảng:……… Tiết:… … Tổng số: … Vắng: Tiết 57 BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC I Mục tiêu Kiến thức - Củng cố kiến thưc quang hình học Kĩ - Vận dụng kiến thức giải tập quang hình học Thái độ - Nghiêm túc, kiên trì tiết tập II Chuẩn bị Giáo viên - Sgk, giáo án Học sinh - Sgk, ghi, nháp III Tiến trình dạy học Kiểm tra -? Kính lúp gì? Nêu công dụng kính lúp? Bài HĐ giáo viên HĐ học sinh Nội dung Hoạt động 1: Giải tập Bài tập 1( Sgk) - Y/ c HS đọc tập - Đọc Sgk - Yêu cầu HS tìm vị trí - Chú ý mắt để cho thành bình vừa che khuất hết đáy -? Tại mắt không nhìn - Trả lời: ánh sáng thấy điểm O chưa đổ từ O bị chắn không nước? truyền vào mắt -? Tại đổ nước vào - Trả lời: mắt nhìn 132 thấy O → ánh sáng từ O truyền qua nước → qua không khí vào mắt - Y/c HS vẽ hình nháp - Vẽ hình nháp - Y/c HS lên bảng - 1HS lên bảng - Y/c lớp nhận xét bổ - Thực xung Hoạt đông 2: Giải tập - Yêu cầu HS đọc phần - Đọc tóm tắt đầu để thu thập thông tin toán - Gợi ý : Ta chọn - Chú ý theo tỉ lệ xích thích hợp để vẽ cho xác f = cm , d = cm , AB = mm + Trong trường hợp - Trả lời vật nằm hay khoảng tiêu cự , tính chất ảnh ? - Hãy sử dụng tia - 1HS lên bảng ve, đặc biệt để dựng ảnh HS lại vẽ vật nháp + Dùng thước để kiểm tra - 1HS lên kiểm tra xem chiều cao ảnh cao gấp lần vật ? - Hãy dùng công thức - Làm nháp nghiệm lại kết vừa đo nghiệm lại - Yêu cầu hs làm vào tập Đi xung quang lớp chỉnh sửa giúp đỡ HS yếu , trung bình - Y/c HS trình bày kết - Trình bày Hoạt động 3: Giải tập - Y/c HS đọc Sbt - HS đọc tóm tóm tắt tắt đầu - Y/c HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi sau : + Đặc điểm mắt - Trả lời cận ? + Người cận nặng - Trả lời: Cv lại nhìn thấy điểm o 133 Bài tập - Ảnh cao gấp lần vật - Ta có ∆ AFB ∆ OFI hai tam giác đồng dạng ( g.g ) AB AF = OI OF AB.OF 0, 7.12 ⇒ OI = = AF = 2,1 cm Theo giả thiết OI = A’B’ = 2,1 cm ( tia qua F cho tia ló song song với trục Vậy ảnh cao gấp lần vật Bài tập a Hoà bị cận thị nặng Bình b Hoà Bình phải đeo TKPK Kính Hoà có tiêu cự ngắn Cv ngắn hay dài ? ngắn + Cách khắc phục - Đeo TKPK - Qua câu hỏi yêu cầu - Thực trả lời câu hỏi Củng cố - Gv nêu số vấn đề cần lưu ý làm tập quang hình học Dặn dò - Xem lại - Đọc trước 52 **************************************************************** Lớp 9A Ngày giảng: …… Tiết:… … Tổng số: … Vắng: Lớp 9B Ngày giảng:……… Tiết:… … Tổng số: … Vắng: Tiết 58 Bài 52 ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU 134 ... trước 19 **************************************************************** Lớp 9A Ngày giảng: ………… Tiết:… … Tổng số: … Vắng: Lớp 9B Ngày giảng:………… Tiết:… … Tổng số: … Vắng: Bài 19 Tiết 19 SỬ... Làm tập 19. 2, 19. 4 sbt - Ôn tập toàn chương trả lời trước phần I 20 **************************************************************** Lớp 9A Ngày giảng: ………… Tiết:… … Tổng số: … Vắng: Lớp 9B Ngày... nước bình +Nhiệt lượng mà nươc nước nhận Q = m1c1∆t o = 0, 2.4200 .9, 5 = 798 0 J +Nhiệt lượng mà nước bình nhôm nhận Q = Q1 + Q2 = 798 0 + 652, 08 = 8632, 08 J C3 Ta thấy A=Q Phát biểu định luật (sgk)