1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Vật lí 9 chuẩn kiến thức, kĩ năng

68 671 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

Giáo án : Vật lí Ngày soạn: 30/12/2014 Ngày dạy : 02/01/2015 Tuần 20 Năm học: 2014 - 2015 Bài 31 Tiết 36: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ I Mục tiêu Kiến thức - Nắm cấu tạo đinamô xe đạp - Nắm cách dùng nam châm để tạo dòng điện - Nắm tượng cảm ứng điện từ Kĩ - Vận dụng kiến thức để giản thích số tượng đơn giản sống Thái độ - Nghiêm túc học, hăng hái xây dựng tính nghiêm túc, chấp hành quy tắc an toàn sử dụng thiết bị điện thí nghiệm Rèn tinh thần hợp tác nhóm II Phương tiện Giáo viên - Chuẩn bị thí nghiệm hình 31.2 31.3 (nếu có) Học sinh - Ôn lại kến thức học đường sức từ, từ trường III Hoạt động lớp Ổn định tổ chức - Ổn định lớp học, kiểm tra sĩ số Bài Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động Tìm hiểu cấu tạo hoạt I Cấu tạo hoạt động đinamô xe động Đi-na-mô xe đạp đạp - Gv: Y/c hs quan sát hình 31.1 SGk, Cấu tạo phận đinamô - Gồm NC cuộn dây - Hs quan sát hình phận - Gv: Bộ phận làm cho đèn xe đạp Hoạt động phát sáng? - Khi quay núm điamô NC quay - Hs: Đinamô xe đạp theo => đèn sáng Hoạt động 2: Dùng nam châm để tạo II Dùng nam châm để tạo dòng điện dòng điện Dùng nam châm vĩnh cửu - Gv: Yêu cầu hs đọc thông tin Sgk cho * Thí nghiệm 1: biết dụng cụ thí nghiệm C1: Trong cuộn dây dẫn xuất dòng - Hs: Đọc thông tin, nêu tên dụng cụ điện cảm ứng khi: - Gv: Bố trí thí nghiệm hình 31.2 yêu + Di chuyển NC lại gần cuộn dây Giáo án : Vật lí cầu Quan sát tượng trả lời câu hỏi C1, C2 - Gv: Qua rút nhận xét ? - Hs: Nhận xét - Gv: Yêu cầu hs đọc thông tin - Hs: Nghiên cứu, quam sát trả lời C3 - Gv: : Qua rút nhận xét ? - Hs: Nhận xét Năm học: 2014 - 2015 + Di chuyển NC xa cuộn dây C2: Trong cuộn dây có xuất dòng điện cảm ứng Nhận xét 1: Dòng điện xuất cuộn dây dẫn kín ta đưa cực nam châm lại gần hay xa đầu cuộn dây ngược lại Dùng nam châm điện * Thí nghiệm 2: C3: Dòng điện xuất hiện: + Trong đóng mạch điện NC điện + Trong đóng mạch điện NC điện Nhận xét 2: Dòng điện xuất cuộn dây dẫn kín thời gian đóng hay ngắt mạch điện nam châm điện, nghĩa thời gian dòng điên nam châm biến thiên Hoạt động Tìm hiểu tượng cảm ứng điện từ - Gv thông báo cho HS tượng cảm ứng điện từ - Gv: Qua TN1 TN em cho biết xuất dòng điện cảm ứng ? * Gv: Chốt lại kiến thức toàn III Tìm hiểu tượng cảm ứng điện từ Hoạt động Vận dụng - Gv: Yêu cầu hs thảo luận trả lời C4, C5 - Hs: Thảo luận trả lời IV Vận dụng C4: Trong cuộn dây có dòng điện cảm ứng xuất C5: Nhờ nam châm ta tạo dòng điện cảm ứng Dòng điện xuất trường hợp gọi dòng điện cảm ứng, tượng xuất dòng điện cảm ứng tượng cảm ứng điện từ Kiểm tra đánh giá - Có cách dùng nam châm để tạo dòng điện ? - Dòng điện gọi dòng điện ? Ngoài hai cách sgk, nêu thêm cách khác cho NC điện chuyển động, cho nam châm quay trước cuộn dây Dặn dò - Học bài, đọc em chưa biết - BTVN: 31.2, 31.3, 31.4 Rút kinh nghiệm dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Giáo án : Vật lí Năm học: 2014 - 2015 Ngày soạn:05/01/2015 Ngày dạy : 08/01/2015 Tuần 21 Bài 32 Tiết 37: ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG I Mục tiêu Kiến thức - Nắm biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây - Nắm điều kiện xuất dòng điện cảm ứng Kĩ - Vận dụng kiến thức để giải thích số tượng đơn giản kĩ thuật đời sống Thái độ - Nghiêm túc học, hăng hái xây dựng II Phương tiện Giáo viên - Tranh vẽ hình 32.1 SGK (nếu có) Học sinh - Ôn lại kiến thức tượng cảm ứng điện từ III Hoạt động lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - Nêu cách dùng nam châm để tạo dòng điện cuộn dây dẫn kín - Có trường hợp mà NC chuyển động so với cuộn dây mà cuộn dây không xuất dòng điện cảm ứng Bài Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động Sự biến đổi số đường sức I Sự biến đổi số đường sức từ xuyên từ xuyên qua tiết diện cuộn dây qua tiết diện cuộn dây - Gv: Y/c Hs đọc thông tin SGK C1: + Số đường sức từ tăng - Hs: Thực theo yêu cầu + Số đường sức từ không đổi - Gv: Hướng dẫn hs quan sát hình 32.1 để + Số đường sức từ giảm trả lời C1 + Số đường sức từ tăng - Gv: Từ rút nhận xét * Nhận xét ( Sgk – 87 ) Hoạt động Điều kiện xuất dòng II Điều kiện xuất dòng điện cảm điện cảm ứng ứng - Gv: Khi đưa cực nam châm lại C2: Thí nghiệm Có dòng điện Số đường gần hay xa đầu cuộn dây dẫn kín cảm ứng hay sức từ cuộn dây xuất dòng điện cảm không? xuyên qua ứng Vậy xuất dòng điện cảm ứng tiết diện S có liên quan đến biến thiên số đường có biến đổi sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây Giáo án : Vật lí hay không? - Gv: Yêu cầu HS làm C2 - Hs: Thực theo yêu cầu Năm học: 2014 - 2015 hay không? Đưa nam châm lại gần cuộn dây Để nam châm nằm yên Đưa nam châm xa cuộn dây Có Có Không Không Có Có C3: Khi số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây biến thiên xuất dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín Nhận xét ( Sgk – 88) C4: + Khi đóng mạch điện, cường độ dòng - Gv: Yêu cầu hs trả lời C4 điện tăng từ đến giá trị xác định, từ - Hs: C4 trường nam châm điện mạnh lên, số + Khi đóng mạch điện đường sức từ biểu diễn từ trường tăng lên, + Khi ngắt mạch điện số đường sức từ qua tiết diện S tăng lên, xuất dòng điện cảm ứng + Khi ngắt mạch nam châm điện, cường độ dòng điện chạy qua nam châm giảm 0, từ trường nam châm yếu đi, - Gv: Từ nhận xét 2, ta đưa số đường sức từ biểu diễn từ trường giảm, kết luận chung điều kiện xuất số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dòng điện cảm ứng gì? dây giảm, xuất dòng điện cảm - Hs: Nêu kết luận điều kiện xuất ứng dòng điện cảm ứng Kết luận: SGK - 88 Hoạt động Vận dụng III Vận dụng C5: Khi quay núm đinamô xe đạp, NC - Gv: Hướng dẫn hs trả lời C5; C6 quay theo Khi cực NC lại gần cuộn dây, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây tăng, lúc xuất dòng điện cảm ứng Khi cực NC xa cuộn dây số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây giảm, lúc xuất dòng điện cảm ứng C6: Tương tự câu C5 Kiểm tra đánh giá - Nêu điều kiện để xuất dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín Dặn dò - Về nhà học bài, làm tập 32.1 đến 32.5 Rút kinh nghiệm dạy:……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Gv: Yêu cầu hs trả lời C3 - Hs: Trả lời Giáo án : Vật lí Ngày soạn:06/01/2015 Ngày dạy:09/01/2015 Tuần 21 Bài 33 Năm học: 2014 - 2015 Tiết 38 DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU I Mục tiêu Kiến thức - Nêu dấu hiệu để phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện chiều Phát biểu đặc điểm dòng điện xoay chiều dòng điện cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi Kĩ - Nhận biết dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín đổi chiều số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây tăng mà chuyển sang giảm, ngược lại làm giảm mà chuyển sang tăng - Dòng điện chiều dòng điện có chiều không đổi Dòng điện xoay chiều dòng điện liên tục luân phiên đổi chiều - Dựa vào quan sát thí nghiệm để rút điều kiện chung làm xuất dòng điện cảm ứng xoay chiều Thái độ - Rèn tính nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mĩ, yêu thích môn học II Phương tiện Giáo viên - Chuẩn bị dụng cụ hình 33.1; 33.2 (nếu có) Học sinh - Ôn lại kiến thức tượng cảm ứng điện từ, ĐK xuất dòng điện cảm ứng III Hoạt động lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - Nêu lại điều kiện xuất dòng điện cảm ứng? Dạy Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động Chiều dòng điện cảm I Chiều dòng điện cảm ứng ứng Thí nghiệm - Gv: Tiến hành thí nghiệm yêu cầu hs C1:- Khi đưa cực nam châm từ xa quan trả lời C1 vào gần đầu cuộn dây số đường - Hs: quan sát thí nghiệm trả lời C1 sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây tăng, đèn sáng - Khi đưa cực nam châm xa cuộn dây số đường sức từ giảm, đèn thứ sáng - Gv: Từ có nhận xét mối quan hệ Dòng điện cảm ứng cuộn dây đổi Giáo án : Vật lí đường sức từ chiều dòng điện cảm ứng ? - Hs: Trả lời - Gv: Yêu cầu hs đọc thông tin sgk - Gv: Giới thiệu khái niệm dòng điện xoay chiều - Gv: liên hệ thực tế: Dòng điện sinh hoạt gia đình dòng điện xoay chiều ( kí hiệu dụng cụ AC – xoay chiều: alte nating current; DC – chiều: Direet current ) Hoạt động Cách tạo dòng điện xoay chiều - Gv: Yêu cầu HS quan sát hình 33.2 làm C2 - Gv: Yêu cầu HS làm thí nghiệm kiểm tra - Hs: Làm thí nghiệm kiểm tra - Gv: Yêu cầu HS quan sát hình 33.3 làm C3 - Hs: Trả lời C3 - Gv: Yêu cầu hs rút kết luận Năm học: 2014 - 2015 chiều số đường sức từ tăng mà chuyển sang giảm ngược lại Kết luận ( Sgk – 90) Dòng điện xoay chiều Dòng điện có chiều luân phiên thay đổi gọi dòng điện xoay chiều III Cách tạo dòng điện xoay chiều Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín C2: Khi cực N nam châm lại gần cuộn dây số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây tăng Khi cực N nam châm xa cuộn dây số đường sức từ xuyên qua S giảm Khi nam châm quay liên tục số đường sức từ xuyên qua S phiên tăng, giảm Vậy dòng điện xuất cuộn dây kín dòng điện xoay chiều Cho cuộn dây dẫn quay từ trường C3: Khi cuộn dây quay từ vị trí sang vị trí số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây tăng Khi cuộn dây từ vị trí quay tiếp số đường sức từ xuyên qua tiết diện S giảm Nếu cuộn dây quay liên tục số đường sức từ xuyên qua tiết diện S phiên tăng, giảm Vậy dòng điện cảm ứng xuất cuộn dây dòng điện xoay chiều Kết luận: SGK III Vận dụng C4 Hoạt động Vận dụng - Gv: Yêu cầu hs làm C4 Kiểm tra đánh giá - Nêu cách tạo dòng điện xoay chiều Nêu hoạt động đinamô xe đạp → Cho biết máy thắp sáng loại bóng đèn nào? Dặn dò - Học bài, làm tập từ 33.1 đến 33 Rút kinh nghiệm dạy:……………………………………………………………… Giáo án : Vật lí Ngày soạn: 12/01/2015 Ngày dạy : 15/01/2015 Tuần 22 Bài 34 Năm học: 2014 - 2015 Tiết 39 MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU I Mục tiêu Kiến thức - Nhận biết hai phận máy phát điện xoay chiều, rôto stato loại máy - Trình bày nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều - Nêu cách làm cho máy phát điện phát điện liên tục Kĩ - Quan sát, mô tả hình vẽ Thu nhận thông tin từ SGK Thái độ - Rèn tính nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mĩ, yêu thích môn học II Phương tiện Giáo viên - Tranh Hình 34.1 ( Sgk – 93) Học sinh - Ôn tập kiến thức dòng điện xoay chiều III Hoạt động lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - Nêu cách tạo dòng điện xoay chiều ? - Nêu hoạt động đinamô xe đạp cho biết máy thắp sáng loại bóng đèn nào? Dạy Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động Tìm hiểu cấu tạo hoạt I Tìm hiểu cấu tạo hoạt động động máy phát điện xoay chiều máy phát điện xoay chiều - Gv: Thông báo: loại máy phát điện Quan sát xoay chiều có cấu tạo hình 34.1 C1: Các phận cuộn dây 34.2 nam châm - Gv: Yêu cầu HS quan sát hình 34.1, 34.2 + Khác nhau: Một loại có nam châm quay mô hình, trả lời C1 (rôto), cuộn dây đứng yên (stato); loại thứ - Hs: Quan sát trả lời C1; C2 có nam châm đứng yên (stato), cuộn dây - Gv: Hai loại máy phát điện có cấu tạo quay (rôto) Loại cuộn dây qua có khác nguyên tắc hoạt động thêm góp điện gồm vành khuyên chúng có khác không? quét - Hs: Tuy hai loại máy phát điện có cấu C2: Khi nam châm cuộn dây quay tạo khác nguyên tắc hoạt số đường sức từ xuyên qua tiết diện S Giáo án : Vật lí động giống - Gv: Yêu cầu hs rút kết luận - Hs: Rút kết luận Năm học: 2014 - 2015 cuộn dây dẫn phiên tăng, giảm Kết luận - Các máy phát điện xoay chiều có hai phận cấu tạo nam châm cuộn dây Hoạt động Máy phát điện xoay chiều kĩ thuật - Gv: Yêu cầu hs nghiện cứu thông tin sgk - Hs: Đọc thông tin - Gv: Nêu đặc điểm kĩ thuật máy phát điện xoay chiều kĩ thuật - Hs: Trả lời - Gv: Yêu cầu nêu cachs làm quay máy phát điện ? - Hs: Trả lời II Máy phát điện xoay chiều kĩ thuật Đặc tính kĩ thuật - Cường độ dòng điện: 2000A - U xoay chiều:25000V - Tần số: 50Hz Hoạt động Vận dụng - Gv: Yêu cầu hs thu thập thông tin trả lời C3 - Hs: Thực theo yêu cầu III Vận dụng C3: Đinamô xe đạp máy phát điện nhà máy điện - Giống nhau: Đều có nam châm cuộn dây dẫn, phận quay xuất dòng điện xoay chiều - Khác nhau: Đinamô xe đạp có kích thước nhỏ → Công suất phát điện nhỏ, hiệu điện thế, cường độ dòng điện đầu nhỏ Cách làm quay máy phát điện - Có thể dùng máy nổ, tuabin nước, cánh quạt gió… Kiểm tra đánh giá - Trong loại máy phát điện xoay chiều, rôto phận nào, stato phận nào? - Vì bắt buộc phải có phận quay máy phát điện? - Tại máy lại phát dòng điện xoay chiều? Dặn dò - Học theo ghi SGK - Làm tập SBT từ 34.1 đến 34.4 - Đọc thêm phần “Có thể em chưa biết” - Xem trước 35: “Các tác dụng dòng điện xoay chiều, đo cường độ hiệu điện xoay chiều” Rút kinh nghiệm dạy:……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Giáo án : Vật lí Năm học: 2014 - 2015 Ngày soạn: 13/01/2015 Ngày dạy: 16/01/2015 Tuần 22 Bài 35 Tiết 40 CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU I Mục tiêu Kiến thức - Nhận biết tác dụng nhiệt, quang, từ dòng điện xoay chiều - Bố trí thí nghiệm chứng tỏ lực từ đổi chiều dòng điện đổi chiều - Nhận biết kí hiệu ampe kế vôn kế xoay chiều, sử dụng chúng để đo cường độ hiệu điện hiệu dụng dòng điện xoay chiều Kĩ - Sử dụng dụng cụ đo điện, mắc mạch điện theo sơ đồ, hình vẽ Thái độ - Trung thực, cẩn thận, ghi nhớ sử dụng điện an toàn Hợp tác hoạt II Phương tiện Giáo viên - Bộ thí nghiệm hình 35.1 đến 35.5 ( Sgk ) Học sinh - Ôn lại kiến thức dòng điện xoay chiều, tác dụng dòng điện III Hoạt động lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - Dòng điện xoay chiều có đặc điểm khác so với dòng điện chiều - Dòng điện chiều có tác dụng gì? Dạy Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động Tìm hiểu tác dụng I Tìm hiểu tác dụng dòng điện xoay dòng điện xoay chiều chiều - Gv: Yêu cầu hs quan sát hình 35.1 trả lời C1: + Thí nghiệm 1: dòng điện có tác C1 dụng nhiệt - Hs: Quan sát trả lời + Thí nghiệm 2: dòng điện xoay chiều có - Gv: Ngoài tác dụng trên, dòng điện tác dụng quang xoay chiều có tác dụng gì? + Thí nghiệm 3: Dòng điện xoay chiều có - Gv: thông báo dòng điện xc lưới tác dụng từ điện sinh hoạt có HĐT 220 V nên td sinh * Kết luận: Dòng điện xoay chiều có tác lý mạnh, gây nguy hiểm chết người dụng nhiệt, tác dụng từ tác dụng quang, nên phải cẩn thận sử dụng tác dụng sinh lý Hoạt động Tác dụng từ dòng điện II Tác dụng từ dòng điện xoay xoay chiều chiều - Gv: Yêu cầu hs đọc thông tin sgk Thí nghiệm Giáo án : Vật lí - Hs: Đọc thông tin - Gv: Đưa dụng cụ tiến hành thí nghiệm - Hs: Quan sát thí nghiệm trả lời C2 Năm học: 2014 - 2015 C2: Trường hợp sử dụng dòng điện không đổi, lúc đầu cực N nam châm bị hút đổi chiều dòng điện bị đẩy ngược laị Khi dòng điện xoay chiều chạy qua ống dây cực N nam châm bị hút, đẩy Nguyên nhân dòng điện luân phiên - Gv: Qua thí nghiệm có kết luận gì? đổi chiều - Hs: Đưa kết luận Kết luận Khi dòng điện đổi chiều lực từ dòng điện tác dụng lên nam châm đổi chiều Hoạt động Đo cường độ dòng điện III Đo cường độ dòng điện hiệu điện hiệu điện mạch điện xoay chiều mạch điện xoay chiều - Gv: Yêu cầu tìm hiểu dụng cụ đo, Quan sát giáo viên làm thí nghiệm cách đo cường độ dòng điện hiệu điện a, đổi chiều dòng điện chiều kim dòng điện xoay chiều: dụng cụ đo thay đổi theo - Gv thực TN mục a, b, c b, ampe kế vôn kế chiều mục yêu cầu hs quan sát để rút c, đổi chiều phích cắm ampe kế nhận xét vôn kế hoạt động - Hs: Quan sát rút nhận xét Kết luận - Gv: giới thiệu tiếp giá trị hiệu dụng cho - Để đo cường độ hiệu điện hs nắm dòng xoay chiều người dùng vôn kế, ampe kế xoay chiều có kí hiệu AC (hay ~) GV dành thời gian giải thích kí hiệu Trên vôn kế ampe kế chốt nối không cần có kí hiệu (+), (-) Hoạt động Vận dụng IV Vận dụng - Gv: Yêu cầu hs nghiên cứu trả lời C3,C4 C3: Sáng Vì hiệu điện hiệu - Hs: Đọc, tìm hiểu trả lời dụng dòng điện xoay chiều tương đương với hiệu điện dòng điện chiều có giá trị C4: Có xuất dòng điện cảm ứng Kiểm tra đánh giá - Dòng điện xoay chiều có tác dung gì? - Vôn kế ampekế xoay chiều có kí hiệu nào? Mắc vào mạch điện nào? Dặn dò - Học theo ghi Làm tập SBT từ 35.1 đến 35.5 - Đọc thêm phần “Có thể em chưa biết” - Xem trước 36: “ Truyền tải điện xa” Rút kinh nghiệm dạy:……………………………………………………………… 10 Giáo án : Vật lí - Gv: Nêu mục đích TN: Từ việc quan sát màu sắc vật ánh sáng khác để tới kết luận khả tán xạ ánh sáng màu chúng Hướng dẫn HS làm TN - Hs: Tiến hành thí nghiệm - Gv : Yêu cầu hs quan sát rút nhận xét - Hs : Thảo luận trả lời C2, C3 Hoạt động Kết luận khả tán xạ ánh sáng màu vật - Gv: Yêu cầu hs nêu kết luận Hoạt động Vận dụng - Gv : Yêu cầu thảo luận trả lời C4, C5, C6 - Hs : Thảo luận trả lời - Gv : Ô nhiễm á/sáng đường phố từ kính màu gây chói lóa cho người phương tiện giao thông *B/p : s/d mảng kính lớn tòa nhà cần tính toán diện tích, khoảng cách công trình, dãy xanh cách ly Năm học: 2014 - 2015 Nhận xét C2: - Dưới ánh sáng đỏ, vật màu đỏ có màu đỏ Vậy vật màu đỏ tán xạ tốt ánh sáng đỏ - Dưới ánh sáng đỏ, vật màu xanh lục có màu đen Vậy vật màu xanh lục tán xạ ánh sáng đỏ - Dưới ánh sáng đỏ, vật màu đen có màu đen Vậy vật màu đen không tán xạ ánh sáng đỏ - Dưới ánh sáng đỏ, vật màu trắng có màu đỏ Vậy vật màu trắng tán xạ tốt ánh sáng đỏ C3: trả lời tương tự C2 III Kết luận khả tán xạ ánh sáng màu vật: (SGK) IV Vận dụng C4: Ban ngày, đường thường có màu xanh chúng tán xạ tốt ánh sáng xanh chùm ánh sáng trắng Mặt Trời Trong đêm tối, ta thấy chúng có màu đen ánh sáng chiếu đến chúng chúng chẳng có để tán xạ C5: Đặt kính đỏ tờ giấy trắng, chiếu ánh sáng trắng vào kính ta thấy tờ giấy màu đỏ.Vì: Ánh sáng đỏ chùm sáng trắng truyền qua kính đỏ, chiếu vào tờ giấy trắng Tờ giấy trắng tán xạ tốt ánh sáng đỏ Ánh sáng đỏ lại truyền qua kính đỏ theo chiều ngược lại, vào mắt ta Vì ta thấy tờ giấy màu đỏ Nếu thay tờ giấy trắng tờ giấy xanh ta thấy tờ giấy màu đen Vì tờ giấy xanh tán xạ ánh sáng đỏ C6 Kiểm tra đánh giá - Nêu kết luận chung khả tán xạ ánh sáng màu vật? Dặn dò - Học , làm tập từ 55.1 đến 55.4 Rút kinh nghiệm dạy : 54 Giáo án : Vật lí Năm học: 2014 - 2015 Ngày soạn :13/04/2015 Ngày dạy : 16/04/2015 Tuần 34 Bài 56 Tiết 61 CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG I Mục tiêu Kiến thức - Hs biết tác dụng Nhiệt – Sinh học – Quang điện ánh sáng Kĩ - Giải thích số tượng đơn giản sống có liên quan Thái độ - Cẩn thận, tỉ mỉ, cẩn thận, trung thực II Phương tiện Giáo viên - Bộ thí nghiệm tác dụng nhiệt ánh sáng nguồn Học sinh - Ôn lại tác dụng ánh sáng học từ lớp III Hoạt động lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - Nêu kết luận chung khả tán xạ ánh sáng màu vật? Dạy Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động Tìm hiểu tác dụng nhiệt I Tác dụng nhiệt ánh sáng ánh sáng Tác dụng nhiệt ánh sáng gì? - Gv: Yêu cầu hs đọc trả lời C1, C2 C1: Ví dụ: Phơi vật nắng vật nóng nên Khi đưa tay lại gần - Hs: Lấy ví dụ bóng đèn dây tóc ta cảm thấy nóng hơn… C2: Ví dụ: Phơi vật nắng, làm muối, quạt sưởi, lò vi sóng, - Gv: Từ C1, C2 em có nhận xét ? Kết luận: ( sgk – 146) Nghiên cứu tác dụng nhiệt ánh - Gv: Yêu cầu hs thảo luận nêu mục đích sáng vật màu trắng vật màu thí nghiệm đen - Hs: Thảo luận a Thí nghiệm - Gv: Hướng dẫn hs làm thí nghiệm b Kết luận - Gv: Chú ý: giữ không đổi khoảng cách Trong điều kiện vật màu đen hấp từ dây tóc bóng đèn đến kim lọai thụ lượng ánh sáng nhiều vật - Gv: Điền vào bảng hoàn thành C3 màu trắng Hoạt động Tác dụng sinh học II Tác dụng sinh học ánh sáng ánh sáng Ánh sáng gây số biến đồi 55 Giáo án : Vật lí Năm học: 2014 - 2015 - Gv: Yêu cầu hs tìm hiểu thông tin nêu định sinh vật Đó tác tác dụng sinh học ánh sáng dụng sinh học ánh sáng ( lượng - Hs: Nêu tác dụng ánh sáng biến đổi thành lượng cần thiết cho thể sinh vật) - Gv: Yêu cầu hs đọc trả lời C4, C5 C4: Hiện tượng quang hợp xanh - Hs: Trả lời C4, C5 C5: tắm nắng, ung thư da … Hoạt động Tác dụng quang điện III Tác dụng quang điện ánh sáng ánh sáng Pin mặt trời - Gv: Yêu cầu hs nghiên cứu sgk trả lời Là nguồn điện phát điện câu hỏi: - Thế pin mặt trời? có ánh sáng chiếu vào - Tác dụng quang điện ánh C6: Máy tính bỏ túi, đồ chơi trẻ em, ấm sáng gì? đun nước lượng mặt trời - Hs: Nghiên cứu trả lời C7: Để pin hoạt động cần có ánh sáng - Gv: Yêu cầu hs đọc trả lời C6, C7 - Khi pin hoạt động không nóng nên - Hs: Trả lời C6, C7 nóng nên không đáng kể Do pin hoạt động tác - Gv: Trong pin có biến đổi trực tiếp từ dụng nhiệt ánh sáng quang thành điện nên pin mặt Tác dụng quang điện ánh sáng trời gọi pin quang điện Tác dụng ánh sáng lên pin quang điện - Gv: Yêu cầu hs đọc sgk tìm hiểu gọi tác dụng quang điện tác dụng quang điện ánh sáng? Hoạt động Vận dụng III Vận dụng - Gv: Yêu cầu hs thảo luận trả lời C8: tác dụng nhiệt ánh sáng mặt trời C8,C9,C10 C9: tác dụng sinh học ánh sáng mặt - Hs: Thảo luận trả lời trời - Gv: Để góp phần bảo vệ môi trường C10: Màu tối hấp thụ nhiều lượng chứng ta cần phải làm gì? ánh sáng mặt trời sởi ấm cho thể - Hs: Cần phải: Màu sáng hấp thụ lượng ánh sáng - Tăng cường sử dụng ánh sáng mặt trời mặt trời, làm giảm nóng - Khi trời nắng cần che chắn khỏi ta nắng Mùa đông mặc quần áo ánh nắng mặt trời tối màu để hấp thụ tốt lượng ánh - Tăng cường sử dụng pin mặt trời sáng để ấm Còn mùa hè mặc quần áo sáng màu để hấp thụ lượng ánh sáng để mát Kiểm tra đánh giá - Bản thân em rút học cho qua học ? Dặn dò - Học bài, lấy thêm ví dụ thực tế tác dụng ánh sáng - BTVN: 56.1 đến 56.4 Rút kinh nghiệm dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 56 Giáo án : Vật lí Năm học: 2014 - 2015 Ngày soạn:14/04/2015 Ngày dạy: 17/04/2015 Tuần 34 Bài 57 Tiết 62 THỰC HÀNH NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC VÀ ÁNH SÁNG KHÔNG ĐƠN SẮC BẰNG ĐĨA CD I Mục tiêu Kiến thức - Nắm ánh sáng đơn sắc, ánh sáng không đơn sắc Kĩ - Hs biết cách dùng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc ánh sáng không đơn sắc Thái độ - Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế II Phương tiện Giáo viên - Một đèn phát ánh sáng trắng, Các lọc màu, đĩa CD Học sinh - Ôn lại kiến thức ánh sáng trắng, ánh sáng màu III Hoạt động lớp Ổn định tổ chức kiểm tra cũ - Nêu tác dụng ánh sáng ? tác dụng cho ví dụ minh họa ? - Từ tác dụng ánh sáng cho biết em cần phải làm để bảo vệ môi trường ? Dạy Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động Mục đích, nội qui hướng dẫn nội dung thực hành - Gv: Kiểm tra chuẩn bị hs kiểm tra phần lý thuyết báo cáo - Gv: nêu mục đích, nội qui tiết thực hành - Gv: Yêu cầu hs đọc sgk nắm nội dung tiết thực hành - Gv: Chốt lại nội dung Hoạt động Chuẩn bị I Chuẩn bị - Gv: yêu cầu hs nêu dụng cụ cần thiết Dụng cụ - Đèn dây tóc - Bộ lọc màu - Đĩa CD Lý thuyết - Gv: Ánh sáng đơn sắc Ánh sáng - Ánh sáng đơn sắc ánh sáng có có phân tích không ? màu định phân tích ánh 57 Giáo án : Vật lí - Hs: Trả lời - Gv: Ánh sáng không đơn sắc có màu không Có phân tích không? Có cách phân tích ánh sáng trắng ? - Hs: Trả lời Hoạt động Nội dung thực hành - Gv: Phát dụng cụ cho nhóm, hướng dẫn nhóm bố trí dụng cụ thực theo nội dung hướng dẫn - Hs: Nhận đồ dùng - Gv: Theo dõi, giúp đỡ, hướng dẫn hs đọc ghi thông tin vào bảng Năm học: 2014 - 2015 sáng thành ánh sáng có màu khác Ánh sáng không đơn sắc có màu định, pha trộn nhiều ánh sáng màu; ta phân tích ánh sáng không đơn sắc thành nhiều ánh sáng màu khác II Nội dung thực hành Lắp ráp thí nghiệm Dùng đĩa CD để phân tích ánh sáng màu nguồn sáng phát Phân tích kết thí nghiệm - Ánh sáng đơn sắc lọc qua lọc không bị phân tích đĩa CD - Ánh sáng không đơn sắc chiếu vào đĩa CD bị phân tích thành ánh sáng màu Hoạt động Tổng kết - Gv: Yêu cầu hs thu đồ dùng thí nghiệm - Gv: Yêu cầu hs hoàn thành báo cáo thực hành - Hs: Tính toán số liệu hoàn thành báo cáo - Gv: Yêu cầu thu báo cáo thực hành Kiểm tra đánh giá - Gv nhận xét đánh giá thực hành: - Ý thức nhóm - Kĩ thực hành nhóm - Sơ kết thực hành - Đánh giá chung kết lớp Dặn dò - Ôn tập nội dung chương III Quang học - Chuẩn bị sau ôn tập chương Rút kinh nghiệm dạy: 58 Giáo án : Vật lí Năm học: 2014 - 2015 Ngày soạn:20/04/2015 Ngày dạy: 23/04/2015 Tuần 35 Tiết 63 – 64 ÔN TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG III I Mục tiêu Kiến thức - Hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm chương Quang học Kĩ - Giải thích số tượng có liên quan Vận dụng kiến thức kĩ chiếm lĩnh để giải thích giải tập phần vận dụng Thái độ - Cẩn thận, tỉ mỉ, trung thực II Phương tiện Giáo viên - Thước thẳng, máy tính Học sinh - Đồ dùng học tập, máy tính III Hoạt động lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - Xen lẫn trình ôn tập Dạy Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động Kiểm tra I Kiểm tra - Gv : Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi a Khúc xạ phần “ tự kiểm tra” b i = 60 ⇒ r [...]... xạ ánh sáng” yêu cầu trả lời câu hỏi sau: - Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? So sánh với hiện tượng phản xạ ánh sáng? Rút kinh nghiệm giờ dạy: 18 Giáo án : Vật lí 9 Năm học: 2014 - 2015 Ngày soạn:02/02/2015 Ngày dạy: 05/02/2015 Tuần 25 Chương III Quang học Bài 40 Tiết 45 HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I Mục tiêu 1 Kiến thức - Nhận biết được hiện tượng khúc sạ ánh... C7,C8 4 Kiểm tra đánh giá - Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Phân biệt hiện tượng khúc xạ ánh sáng và hiện tượng phản xạ ánh sáng? So sánh góc khúc xạ và góc tới trong 2 trường hợp ánh sáng truyền từ không khí sang nước và ngược lại? 5 Dặn dò - Học bài, đọc bài thêm 41 quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ BTVN:40.1- 40.5 Rút kinh nghiệm giờ dạy: 20 Giáo án : Vật lí 9 Ngày soạn:03/02/2015... 23 Giáo án : Vật lí 9 Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần 26 Bài 43 Năm học: 2014 - 2015 Tiết 47 ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ I Mục tiêu 1 Kiến thức - Nắm được đặc điểm ảnh tạo bởi của một vật qua thấu kính hội tụ 2 Kĩ năng - Vận dụng được các tia sáng đặc biệt để dựng ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ - Rèn kỹ năng nghiên cứu hiện tượng tạo ảnh của thấu kính hội tụ bằng thực nghiệm - Rèn kỹ năng. .. điện 2 Kĩ năng - Biết vận dụng kiến thức về hiện tượng cảm ứng điện từ để giải thích các ứng dụng trong kĩ thuật 3 Thái độ - Rèn luyện phương pháp tư duy suy diễn một cách lô gic trong phong cách học lí và áp dụng kiến thức vật lí trong kĩ thuật và cuộc sống II Phương tiện 1 Giáo viên - Chuẩn bị mô hình máy biến thế 2 Học sinh - Ôn lại kiến thức về hiện tượng cảm ứng điện từ, truyền tải điện năng đi... …………………………………………………………………………………………… 15 Giáo án : Vật lí 9 Ngày soạn:26/01/2015 Ngày dạy : 29, 30 /01/ 2015 Tuần 24 Năm học: 2014 - 2015 Bài 39 Tiết 43 - 44 TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC I Mục tiêu 1 Kiến thức - Ôn tập và hệ thống hoá những kiến thức về nam châm, từ trường, lực từ, động cơ điện, dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy biến thế Luyện tập thêm và vận dụng các kiến thức vào một số trường hợp cụ thể 2 Kĩ năng -.. .Giáo án : Vật lí 9 Năm học: 2014 - 2015 Ngày soạn: 12/01/2015 Ngày dạy: 15/01/2015 Tuần 23 Bài 36 Tiết 41 TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA I Mục tiêu 1 Kiến thức - Nắm được công thức tính năng lượng hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây dẫn - Nêu được cách làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện 2 Kĩ năng - Vận dụng được kiến thức của bài để giải thích một số... Kiểm tra đánh giá - Nhắc lại các nội dung chính của tiết ôn tập 5 Dặn dò - Học bài , trả lời lại các câu hỏi, chuẩn bị giờ sau kiểm tra Rút kinh nghiệm giờ dạy: 32 Giáo án : Vật lí 9 Ngày soạn: 09/ 12/2015 Ngày dạy: 12/03/2015 Tuần 29 Tiết 51 KIỂM TRA 1 TIẾT Năm học: 2014 - 2015 I Mục tiêu 1 Kiến thức - Đánh giá được mức độ nhận thức của học sinh sau khi học xong kiến thức... tốt hơn ở những bài học tiếp theo 2 Kĩ năng - Rèn tính độc lập, tư duy lô gíc, sáng tạo cho học sinh - Rèn kỹ năng phân tích, tính toán của học sinh - Rèn luyện kỹ năng vận dụng vào các bài tập giải thích, và tính toán 3 Thái độ - Nghiêm túc trong giờ kiểm tra, yêu thích môn học II Phương tiện 1 Giáo viên - Đề kiểm tra, ma trận và đáp án 2 Học sinh - Ôn tập kiến thức, máy tính, đồ dùng học tập - Hình... đánh giá - Nhận xét quá trình làm bài của học sinh 4 Dặn dò - Đọc, chuẩn bị bài thức hành Rút kinh nghiệm giờ dạy: 35 Giáo án : Vật lí 9 Năm học: 2014 - 2015 Ngày soạn:10/03/2015 Ngày dạy: 13/03/2015 Tuần 29 Bài 46 Tiết 52 THỰC HÀNH: ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ I Mục tiêu I Mục tiêu 1 Kiến thức - Trình bày được phương pháp đo tiêu cự của thấu kính hội tụ 2 Kĩ năng. .. hai tia đặc biệt và tìm giao điểm ta làm thế nào? của chúng 29 Giáo án : Vật lí 9 - Gv giới thiệu cách dựng ảnh đơn giản - Gv: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C3 - Gv: Muốn dựng ảnh của một vật sáng ta làm thế nào? - Gv: Yêu cầu học sinh thực hiện C4 Năm học: 2014 - 2015 - Dựng ảnh của các điểm tạo nên vật sáng đó - Dựng ảnh B’ của B qua thấu kính - Từ B’ hạ vuông góc

Ngày đăng: 24/10/2016, 06:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w