Bài 33: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

Một phần của tài liệu VAt li 9 chuan KTKN THMT (Trang 69 - 72)

1. Kiến thức

- Nêu được sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng vào sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây

- Phát biểu được đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi

- Nêu được dấu hiệu chính để phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện một chiều

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng quan sát, tư duy, thu thập thông tin.

3. Thái độ

- Có hứng thú yêu thích môn học.

*THMT

- Biết được nhược điểm của dòng điện một chiều và ưu điểm của dòng điện xoay chiều

- Biết được các biện pháp tận dụng ưu điểm của dòng điện xoay chiều.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên - Sgk, giáo án.

- Chuẩn bị cho mỗi nhóm: Cuộn dây, bóng led, nam châm.

2. Học sinh - Sgk, vở ghi.

III. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra - Không kiểm tra

2. Bài mới

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung Hoạt động 1 :Tìm hiểu về

chiều của dòng điện cảm ứng

-Y/c HS đọc nội dung thí nghiệm qua phần 1) sgk

-Đọc bài

I. Chiều của dòng điện cảm ứng

1. Thí nghiệm (sgk )

- ? Nêu dụng cụ và mục đích và cách tiến hành thí nghiệm

-Y/c HS tiến hành TN theo nhóm và báo cáo kết quả qua việc trả lời C1

- ? Qua thí nghiệm em có kết luận gì ?

-Thông báo về khái niệm dòng điện xoay chiều

Hoạt động 2 : Tìm hiểu về cách tạo ra dòng điện xoay chiều

-Y/c hs đọc câu hỏi C2 và dự đoán

-Cho hs làm thí nghiệm theo nhóm để kiểm tra dự đoán -Y/c hs đọc và quan sát hình 33.3 + quan sát thí nghiệm GV làm và trả lời C3

-Trả lời

-Làm thí nghiệm theo nhóm và trả lời

-Trả lời

- Chú ý

-Đọc và dự đoán -HĐ nhóm ,làm thí nghiệm

-Đọc và quan sát

C1 Khi đưa 1 cực của nam châm từ xa vào gần 1 đầu cuộn dây thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn tăng ,một đèn sáng ; sau đó đưa cực này ra xa cuộn dây thì số đường sức từ giảm ,đèn thứ hai sáng .Dòng điện cảm ứng trong khung đổi chiều khi số đường sức từ đang tăng mà chuyển sang giảm

2. Kết luận (sgk)

3. Dòng điện xoay chiều

II. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều

1. Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín

C2

2. Cho cuộn dây dẫn quay trong từ trường C3 Khi cuộn dây quay từ vị trí 1 sang vị trí 2 thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng .Khi cuộn dây từ vị trí 2 quay tiếp thì số đường sức từ giảm .Nếu cuộn dây quay liên tục thì số dường sức từ xuyên

-Gọi 1 học sinh đọc phần kết luận sgk

*THMT

- GV giới thiệu :

+ Dòng điện một chiều có hạn chế là khó truyền tải đi xa, việc sản xuất tốn kém và sủ dụng ít tiện lợi.

+ Dòng xoay chiều có ưu điểm là dễ truyền tải đi xa, sản xuất ít tốn kém và sử dụng tiện lợi hơn dòng một chiều, ngoài ra dòng xoay chiều còn có thể chỉnh lưu thành dòng 1 chiều bằng những thiết bị đơn giản.

- ? Vậy để tận dụng những ưu điểm của dòng xoay chiều ta cần có những biện pháp gì ?

Hoạt động 3 :Vận dụng -Y/c hs quan sát hình 33.4 ,đọc và trả lời C4

-Đọc bài

- Trả lời

+ Tăng cường sản xuất và sử dụng dòng xoay chiều.

+ Sản xuất các thiết bị chỉnh lưu dòng xoay chiều thành dòng 1 chiều.

-Quan sát và trả lời

qua tiết diện S luân phiên tăng giảm.Vậy dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây là dòng điện xoay chiều .

3. Kết luận (Sgk)

III. Vận dụng C4

Khi quay nửa vòng tròn thì số đường sức từ qua cuộn dây tăng ,một trong 2 đèn led sáng .Trên nửa vòng tròng sau số đường sức từ giảm nên dòng điện đổi chiều ,đèn thứ hai sáng

3. Củng cố - Gv hệ thống lại bài

- 2 HS đọc ghi nhớ 4. Dặn dò - Học bài

- Làm bài tập trong Sbt - Đọc trước bài 34

****************************************************************

Lớp 9A Ngày giảng:...……...Tiết:…..…....Tổng số: …...Vắng:...

Lớp 9B Ngày giảng:………....Tiết:…....…. Tổng số: …...Vắng:...

Tiết 37

Một phần của tài liệu VAt li 9 chuan KTKN THMT (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w