1. Kiến thức
- Mô tả được hiện tượng khúc xạ ánh sángttrong trường hợp ánh sáng truyền từ không khí sang nước và ngược lại.
- Chỉ ra được tia khúc xạ và tia phản xạ, góc khúc xạ và góc phản xạ.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, tư duy , thu thập thông tin.
3. Thái độ
- Có hứng thú yêu thích môn học
*THMT
- Biết được các chất khí NO,NO2,CO… ngăn cản sự khúc xạ và phản xạ phần lớn các tia nhiệt xuống trái đất.
- Biết được ảnh hưởng của kính xây dựng đối với con người - Biết được biện pháp giảm thiểu tác hại của kính xây dựng II. Chuẩn bị
1. Giáo viên - Sgk, giáo án
- Một bình thuỷ tinh hoặc nhựa trong suốt hình hộp chữ nhật chứa nước trong sạch ,1 miếng cao su hoặc xốp phẳng ,mềm ,1 đèn có lade hoặc đèn có khe hẹp - Cho mỗi nhóm hs :
+ 1 bình thuỷ tinh hoặc nhựa trong ,1 bình nước trong sạch ,1 ca múc nước , 1miếng gỗ hoặc xốp phẳng ,mềm có thể cắm đinh ghim đuợc ,3 chiếc đinh ghim
2. Học sinh - Sgk, vở ghi
III. Tiến trình dạy dọc 1. Kiểm tra - Không kiểm tra
2. Bài mới
HĐ của gíao viên HĐ cuả học sinh Nội dung
Hoạt động 1 : Tìm hiểu hiện tượng khúc xạ ánh sáng
- Y/c hs quan sát hình 40.2
-? Nêu nhận xét về đường truyền của tia sáng :
+ Từ S đến I trong không khí
+ Từ I đến K trong không khí
+ Từ S đến mặt phân cách rồi đến K ?
*THMT
- GV thông báo : Các chất khí NO, NO2, NO khi được tạo ra sẽ bao bọc trái đất. Các chất khí này ngăn cản sự khúc xạ
- Quan sát - Trả lời
- Chú ý
I. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
1. Quan sát
-Ánh sáng đi từ S đến I truyền thẳng
-Ánh sáng đi từ I đến K truyền thẳng
-Ánh sáng đi từ S đến mặt phân cách rồi đến K bị gãy tại K
2. Kết luận (sgk)
của ánh sang và phản xạ phần lớn các tia nhiệt trở lại trái đất. do vậy chúng làm trái đất nóng lên.
- ? Những chất khí trên ở đâu mà có ?
- GV giới thiệu : ở các đô thị lớn việc sử dụng kính xây dựng cũng phản xạ các tia nhiệt gây ra hiện tương hệu ứng nhà kính làm không khí trong phòng nóng lên. Ngoài ra nếu ánh sáng quá dư thừa sẽ gây chói dẫn đến sự căng thẳng, mết mỏi cho con người.
- ? Vậy cần có biện pháp gì để làm giảm tác hại của kính xây dựng ?
- Gọi 1 hs đọc nhận xét trong sgk
- Y/c hs đọc sgk ,sau đó chỉ trên hình vẽ ,nêu các khái niệm
-Y/c hs đọc nd thí nghiệm trong sgk và nêu dụng cụ , cách tiến hành ,mục đích thí nghiệm
-Cho các nhóm hs tiến hành thí nghiệm và trả lời các câu hỏi C1,C2
- Trả lời( các nhà máy, các thiết bị điện lạnh…)
- Chú ý
- Trả lời( + Mở cửa cho không khí lưu thông
+ Cần có biện pháp che năng hiệu quả khi trời nắng gắt) - Đọc bài
- Đọc sgk
-Đọc bài và trả lời - Làm thí nghiệm theo nhóm và trả lời câu hỏi
3. Một vài khái niệm SI là tia tới
IK là tia khúc xạ
NN’là đường pháp tuyến tại điểm tới ⊥với mặt phân cách giữa hai môi trường
SIN là góc tới i KIN là góc khúc xạ r Mặt phẳng chứa SI đường pháp tuyến NN’ là mặt phẳng tới
4.Thí nghiệm (Sgk)
C1 Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới .Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
C2
5.Kết luận
- Y/c hs đọc kết luận sgk - Gọi 1 hs lên bảng vẽ
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí
- Y/c hs đọc nội dung C4 và trả lời
- Gọi 1 hs đọc nd sgk và trình bày các bước tiến hành thí nghiệm
- Cho hs tiến hành thí nghiệm theo nhóm va trả lời C5,C6
- Gọi 1 hs đọc kết luận sgk
Hoạt động 3 : Vận dụng - Y/c hs trả lời các câu
- Đọc bài - Lên bảng
- Đọc bài và trả lời
- Đọc và trả lời - Tiến hành thí nghiệm theo nhóm và trả lời
- Đọc bài
- Trả lời
(sgk) C3
N
I
N' K P Q
S
II.Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí
1. Dự đoán C4
Chiếu tia sáng từ nước sang không khí bằng cách đặt nguồn sáng ở đáy bình nước …
2. Thí nghiệm tra dự đoán (sgk)
C5
C6 Đường truyền của tia sáng từ nước sang không khí bị khúc xạ tại mặt phân cách giữa nước và không khí .B là điểm tới ,AB là tia tới ,BC là tia khúc xạ .góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
3.Kết luận (sgk)
III. Vận dụng C7
+Hiện tượng phản xạ ánh
hỏi C7,C8 sáng :
- Tia tới gặpmặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt bị hắt trở lại môi trường trong suốt cũ
- Góc phản xạ bằng góc tới
+ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng :
- Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt bị gẵy khúc tại mặt phân cách và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai
- Góc khúc xạ không bằng góc tới
C8 3. Củng cố
- Giáo viên hệ thống lại bài - 2HS đọc ghi nhớ
-? Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng ? trường hợp nào thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới , t/h nào góc khúc xạ lớn hơn góc tới ?
4. Dặn dò - Học bài
- Làm bài tập 40-41.1 sbt
****************************************************************
Lớp 9A Ngày giảng:...……...Tiết:…..…....Tổng số: …...Vắng:...
Lớp 9B Ngày giảng:………....Tiết:…....…. Tổng số: …...Vắng:...