1. Kiến thức
- Nêu được đặc điểm của mắt cận và mắt lão và cách sửa.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, thu thập thông tin.
3. Thái độ
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
*THMT
- Biết được nguyên nhân gây ra cận thị và ảnh hưởng của cận thị tới sức khoẻ và khả năng làm việc
- Biết được các biện pháp bảo vệ mắt tránh cận thị
- Biết được nguyên nhân dẫn tới cận thị ở người già là do khả năng điều tiết bị suy giảm và ảnh hưởng của lão thị
- Biết được biện pháp khắc phục tật lão thị là đeo kính II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Sgk, giáo án 2. Học sinh - Sgk, vở ghi
III. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra
-?Nêu cấu tạo của con mắt ?Nêu chức năng của thể thuỷ tinh và màng lưới ? 2. Bài mới
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung
Hoạt động 1 :Tìm hiểu về mắt cận
- Y/c HS đọc và trả lời C1,C2 để tìm hiểu về những biểu hiện của tật cận thị
- Y/c HS trả lời C3,C4
- Y/c HS tự vẽ hình của câu C4 vào vở
-? Khi không đeo kính mắt cận có nhìn rõ vật AB hay không ? vì sao?
-? Khi đeo kính ,muốn nhìn rõ ảnh A’B’ của AB thì A’B’ phải hiện lên trong khoảng nào ?
*THMT
- Đọc và trả lời C1
- Trả lời
- Vẽ hình vào vở - Trả lời
- Trả lời
I. Mắt cận
1. Những biểu hiện của tất cận thị
C1(sgk) C2
- Mắt cận thị không nhìn rõ những vật ở xa mắt ,điểm cực viễn của mắt cận ở xa hơn mắt bình thường
2. Cách khắc phục tật cận thị
C3
Để kiểm tra xem kính cận có phải là TKPK hay không ta có thể xem kính đó có cho ảnh ảo nhỏ hơn vật hay không
C4
*Kết luận:
Kính cận là TKPK, nguời cận thị phải đeo kính để có thể nhìn rõ các vật ở xa mắt .Kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn của mắt
A A’
B
B’- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
F,CV
127
- Thông báo:
+ Nguyên nhân dẫn tới cận thị là do : Ô nhiễm không khí, sử dụng ánh sáng không hợp lí, thói quen làm việc không khoa học.
+ Người bị cận thị, do mắt liên tục nên thường bị tăng nhãn áp, chóng mặt đau đầu ảnh hưởng đến lao động trí óc và tham gia giao thông.
-? Vậy chúng ta cần có biện pháp gì để bảo vệ mắt?
- GV bổ xung
Hoạt động 2: Tìm hiểu về mắt lão
- Y/c HS n/c sgk để tìm hiểu về tật mắt lão
-? Nêu đặc điểm của tật mắt lão ?
- Y/c học sinh trả lời C5,C6
-? Khi không đeo kính ,mắt lão có nhìn rõ vật AB hay không ,vì sao?
-? Khi đeo kính ,muốn nhìn rõ ảnh của vậtAB thì ảnh này phải hiện lên trong khoảng nào
- Chú ý
- Trả lời:
+ Giữ gìn môi trường trong sạch không ô nhiễm
+ Không điều khiển các phương tiẹn giao thông vào buổi tối cũng như trời mưa + Có biện pháp luyện tập, bảo vệ tránh mắt bị cận nặng hơn.
- Đọc sgk - Trả lời
- Trả lời - Trả lời -Trả lời
II. Mắt lão
1. Những đặc điểm của mắt lão
(sgk)
2. Cách khắc phục tật mắt lão
C5 C6
- Khi không deo kính ,mắt lão không nhìn rõ vật AB vì vật này nằm gần mắt hơn điểm cực cận của mắt - Khi đeo kính thì ảnh A’B’ của AB phải hiện lên xa mắt hơn điểm cực cận của mắt thì mắt mới nhìn rõ ảnh này
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 128
- Gọi HS lên bảng vẽ hình biểu diễn, HS khác vẽ vào vở
*THMT
-? Khi nhìn những vật ở gần mắt của người lão thị có phải điều tiết không?
- GV: khi nhìn những vật ở gần mắt sẽ rất chóng mỏi. Vậy nên cần đeo kính để có thể đọc được sách cách mắt 25cm một cách thoải mái nhất.
Hoạt động 3: Vận dụng - Y/ c HS thực hiện C7 - Y/c HS về nhà thực hiện C8
- 1 HS lên bảng, hs khác vẽ vào vở
- Trả lời: có - Chú ý
- Thực hiện - Chú ý
III. Vận dụng C7
3. Củng cố - GV hệ thống lại bài
- 2HS đọc ghi nhớ, có thể em chưa biết.
4. Dặn dò - Học bài
- Làm các bài tập trong Sbt - Đọc trước bài 50
****************************************************************
Lớp 9A Ngày giảng:...……...Tiết:…..…....Tổng số: …...Vắng:...
Lớp 9B Ngày giảng:………....Tiết:…....…. Tổng số: …...Vắng:...