giáo án ngữ văn lớp 6 (11)

16 87 0
giáo án ngữ văn lớp 6 (11)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ Ngày soạn: 11/12/2016 Ngày dạy: từ ngày 24/01/17 đến ngày 25/02/17 Tuần: từ tuần 21 đến tuần 28 Tiết: từ tiết 78 đến tiết 101 Tên chủ đề: CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ A PHẦN CHUNG I Cơ sở hình thành chủ đề: Dựa học SGK Ngữ văn - tập phân phối chương trình Ngữ văn 6: So sánh, tiết 78,86 Nhân hóa, tiết 91 Ẩn dụ, tiết 95 Hoán dụ, tiết 101 II Thời gian dự kiến: tiết So sánh: tiết Nhân hóa: tiết Ẩn dụ: tiết Hoán dụ: tiết III Mục tiêu (chung cho chủ đề) Kiến thức: - Khái niệm biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ - Tác dụng biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ - Các kiểu so sánh, nhân hóa Kỹ năng: - Nhận biết phân tích giá trị phép tu từ - Sử dụng phép tu từ nói viết Thái độ: - Có ý thức sử dụng phép tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ; - Có ý thức sử dụng BPTT việc đặt câu tạo lập văn - Có thái độ học tập nghiêm túc Năng lực cần hình thành cho học sinh qua chủ đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ; - Năng lực giao tiếp tiếng Việt; - Năng lực giải vấn đề; - Năng lực hợp tác; - Năng lực tự học; - Năng lực sáng tạo IV Bảng mô tả mức độ nhận thức chủ đề Nội dung Nhận biết Thông hiểu Các biện pháp tu từ: So sánh, Nhân hóa, Ẩn dụ, Hoán dụ - Biết khái niệm so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ; - Các kiểu so sánh, nhân hóa Vận dụng Vận dụng thấp Vận dụng cao - Cho ví - Phân tích tác dụ biện dụng pháp tu từ; biện pháp tu từ Xác định so sánh, nhân biện pháp tu từ hóa, ẩn dụ, so sánh, nhân hoán dụ hóa, ẩn dụ, số ví dụ cụ hoán dụ thể số ví dụ cụ thể - Nhận diện biện pháp tu từ số ví dụ cụ thể; - Hiểu kiểu so sánh nhân hóa số tập; So sánh BPTT so sánh với ẩn dụ, ẩn dụ với hoán dụ V Hệ thống câu hỏi/ tập tương ứng với mức độ yêu cầu mô tả Câu So sánh gì? Cho ví dụ phép so sánh Câu Mô hình phép so sánh Minh họa cho mô hình Câu Các kiểu so sánh? Cho ví dụ Câu Nhân hóa gì? Các kiểu nhân hóa? Câu Ẩn dụ gì? Cho ví dụ Câu Hoán dụ gì? Cho ví dụ Câu So sánh so sánh ẩn dụ, ẩn dụ nhân hóa Câu Xác định biện pháp so sánh tập sau a) Mẹ già chuối chín Gió lay mẹ rụng phải mồ côi b) Mẹ già chuối ba hương Như xôi nếp đường mía lau c) Quê hương chùm khế Cho trèo hái ngày Quê hương đường học Con rợp bóng vàng bay d) Qua đình ngả nón trông đình Đình ngói thương nhiêu Câu Các phép so sánh thuộc kiểu so sánh nào? Câu 10 Chỉ phép nhân hóa kiểu nhân hóa tướng ứng thơ sau Bác kim thận trọng Nhích li, li Anh kim phút lầm lì Đi bước, bước Bé kim giây tinh nghịch Chạy vút lên trước hàng Ba kim tới đích Reo hồi chuông vang (Hoài Khánh) Câu 11 Vận dụng biện pháp ẩn dụ để giải thích câu tục ngữ sau a) Lá lành đùm rách b) Uống nước nhớ nguồn c) Ăn nhớ kẻ trồng d) Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn Câu 12 Phân tích tác dụng phép hoán dụ sau a) Ngày học tập ngày mai giúp đời b) Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao c) Cả lớp vỗ tay hoan hô để cổ vũ cho tiết mục văn nghệ bạn Lan B PHẦN KẾ HOẠCH CHI TIẾT Tiết 78 Thời gian dự kiến: 45 phút SO SÁNH ( Tiết 1) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Cấu tạo phép tu từ so sánh - Các kiểu so sánh thường gặp Kĩ năng: - Nhận diện phép so sánh - Nhận biết phân tích kiểu so sánh dùng văn bản,chỉ tác dụng kiểu so sánh Thái độ: - Có ý thức sử dụng BPTT so sánh việc đặt câu, tạo lập văn Năng lực: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ; - Năng lực giao tiếp tiếng Việt; - Năng lực giải vấn đề; - Năng lực hợp tác; - Năng lực tự học; - Năng lực sáng tạo II CHUẨN BỊ GV: Bài giảng, tìm thêm ví dụ SGK, Bảng phụ, phấn màu HS: chuẩn bị tập III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp: - Thảo luận nhóm; - Nghiên cứu tình Kĩ thuật dạy học: - Kĩ thuật chia nhóm; - Kĩ thuật đặt câu hỏi; - Kĩ thuật trình bày phút; - Kĩ thuật đồ tư IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định Kiểm tra chuẩn bị HS Bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài: * Tạo tâm định hướng ý cho HS Giới thiệu biện pháp tu từ thường dùng văn chương đời sống hàng ngày nhấn mạnh phép so sánh để vào Hoạt động 2: Khái niệm phép so sánh I So sánh ? * HS nắm khái niệm phép so sánh * HS nhận diện phép so sánh GV ghi bảng phụ câu a,b phần H: Tìm tập hợp hợp từ chứa hình ảnh so sánh câu a.b H: Các vật, việc so sánh với nhau? So sánh để làm gì? Vì so sánh vậy? H: Vậy so sánh để làm gì? Ghi nhớ: SGK/24 HS trả lời GV bổ sung, gọi HS đọc phần ghi nhớ VD: Tiếng suối tiếng hát Gọi HS cho thêm ví dụ phép so sánh xa Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Cô giáo mẹ hiền Hoạt động 3: Cấu tạo phép tu từ so sánh II.Cấu tạo phép tu từ so * HS nắm cấu tạo phép tu từ so sánh sánh: * HS nhận biết phân tích kiểu so sánh dùng văn bản,chỉ tác dụng kiểu so sánh GV kẻ bảng phụ phần mô hình Gọi HS lên điền từ chứa hính ảnh so sánh theo mô hình phép so sánh tự nhận xét Goi HS khác nhận xét GV nhận xét H: Nêu thêm từ so sánh khác mà em biết? GV ghi ví dụ 3a,b H: Cấu tạo phép so sánh câu có đặc biệt gì? HS trả lời GV nhấn mạnh, chốt lại nội dung Gọi HS đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 5: Hướng dẫn HS thực phần luyện tập * HS vận dụng kiến thức vào tâp GV hướng dẫn HS luyện tập Mô hình phép so sánh( đầy đủ) VếA(vật Phương Từ Vế để SS) diện SS SS B( V ật dung để SS) Trẻ em búp Rừng dựng cành đước lên cao hai ngất dãy Sông bủa ngòi giăng kênh chi chít mạng rạch nhện III Luyện tập : Bài tập 1: Lấy thêm ví dụ theo mẫu a So sánh đồng loại -So sánh người với người:Thầy thuốc mẹ hiền -So sánh vật với vật: Mảnh trăng kiềm vàng mâm bạc b So sánh khác loại: So sánh vật với người: - Em chim bồ câu - Cô đẹp hoa c So sánh cụ thể-trừu tượng: Tâm hồn buổi trưa hè Toả nắng xuống dòng sông lấp loáng Bài tập 2: Củng cố: Làm tập 5 Hướng dẫn học nhà - Nắm nội dung Học thuộc ghi nhớ Tìm thêm ví dụ - Làm tập lại-soạn bài “So sánh tt” Tiết 78 Thời gian dự kiến: 45 phút SO SÁNH ( TT) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Các kiểu so sánh tác dụng so sánh nói viết Kĩ năng: - Phát giống vật để tạo so sánh đúng, so sánh hay - Đặt câu có sử dụng phép tu từ so sánh theo hai kiểu Thái độ: - Có ý thức sử dụng BPTT so sánh việc đặt câu, tạo lập văn Năng lực: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ; - Năng lực giao tiếp tiếng Việt; - Năng lực giải vấn đề; - Năng lực hợp tác; - Năng lực tự học; - Năng lực sáng tạo II CHUẨN BỊ GV: Bài giảng, tìm thêm ví dụ SGK, Bảng phụ, phấn màu HS: chuẩn bị tập III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp: - Thảo luận nhóm; - Nghiên cứu tình Kĩ thuật dạy học: - Kĩ thuật chia nhóm; - Kĩ thuật đặt câu hỏi; - Kĩ thuật trình bày phút; - Kĩ thuật đồ tư IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định Kiểm tra cũ So sánh gì?Tìm câu văn có sử dụng phép so sánh Nối 2vế Avà B A B Công cha núi Thái sơn a So sánh người với người Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Thầy thuốc mẹ hiền b So sánh người với vật Thân em lụa đào c So sánh cụ thể với trừu tượng Phất phơ chợ biết vào tay ai? 4.Ôi mũ vải mềm dễ thương bàn tay nhỏ d So sánh vật với người Chẳng làm đau cành Bài Hoạt động 1: Giới thiệu * Tạo tâm định hướng ý cho HS Từ việc kiểm tra cũ, GV dẫn vào Hoạt động 2: Các kiểu so sánh I Các kiểu so sánh: * HS nắm kiểu so sánh * HS đặt câu có sử dụng phép tu từ so sánh theo hai kiểu Gọi HS đọc tập SGK GV treo bảng phụ H: Tìm phép so sánh khổ thơ đó? H: Các từ ngữ dùng để so sánh câu có khác nhau? HS trả lời GV chốt ý cho thêm ví dụ H:Vậy có kiểu so sánh? Đó kiểu nào? H: Tìm thêm từ ngữ ý ngang Ghi nhớ: SGK không ngang bằng? Gọi HS đọc ghi nhớ SGK /42 GV yêu cầu HS cho thêm ví dụ để phân tích II Tác dụng phép so sánh Hoạt động 3: Tác dụng phép so sánh * HS nắm tác dụng phép so sánh * Phát giống vật để tạo so sánh đúng, so sánh hay GV ghi bảng phụ đoạn văn 1/II SGK GV gọi HS đọc H: Tìm phép so sánh đoạn văn HS thảo luận nhóm GV nhận kết thảo luận hS treo lên bảng Gọi HS khác nhận xét GV nhận xét bổ sung phép so sánh + có mũi tên nhọn + Có chim bị lảo đảo +Có thầm bảo … Có sợ hãi… H: Trong đoạn văn phép so sánh có tác dụng gì? HS trả lời GV chốt lại ý Gọi HS đọc ghi nhớ SGK GV củng cố gọi HS đọc ghi nhớ Hoạt động 4: Luyện tập * HS vận dụng kiến thức vào thực hành GV hướng dẫn HS thực luyện tập Gọi HS lên bảng làm tập HS nhận xét GV nhận xét bổ sung Ghi nhớ: SGK/42 III Luyện tập: Bài tập SGK/43 Chỉ phép so sánh tác dụng a, Tâm hồn buổi trưa hè So sánh ngang -thể tình cảm b,Con muôn núi ngàn khe Chưa muôn nỗi tái tê lòng bầm So sánh không ngang -Thể tình cảm c, Bóng Bác: ấm lửa hồng Bài tập 2/43 Các câu văn dung phép so sánh văn Vượt thác: -Thuyền rẽ sóng …như nhưđang nhở rừng -những động tác thả sào, rút sào rập rang nhanh cắt -Dượng hương Thư tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn, -Dượng Hương Thư giống hiệp sĩ chốn Trường Sơn oai linh vĩ Củng cố Hướng dẫn học nhà - Nắm nội dung ,học Làm hết tập - Tìm thêm số ví dụ - Chuẩn bị : Nhân hoá Tiết 91 Thời gian dự kiến: 45 phút NHÂN HÓA I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Khái niệm nhân hoá, kiểu nhân hoá - Tác dụng phép nhân hoá Kĩ năng: - Nhận biết bước đầu phân tích giá trị phép tu từ nhân hoá - Sử dụng phép nhân hoá nói viết Thái độ: - Có ý thức sử dụng BPTT nhân hóa việc đặt câu, tạo lập văn Năng lực: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ; - Năng lực giao tiếp tiếng Việt; - Năng lực giải vấn đề; - Năng lực hợp tác; - Năng lực tự học; - Năng lực sáng tạo II CHUẨN BỊ GV: Bài giảng, tìm thêm ví dụ SGK, Bảng phụ, phấn màu HS: chuẩn bị tập III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp: - Thảo luận nhóm; - Nghiên cứu tình Kĩ thuật dạy học: - Kĩ thuật chia nhóm; - Kĩ thuật đặt câu hỏi; - Kĩ thuật trình bày phút; - Kĩ thuật đồ tư IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định Kiểm tra cũ Thịt da em sắt đồng Khi dân tộc vào vòng nô lệ, chừng họ giũ vững tiếng nói dân tộc chẳng khác nắm chìa khoá chốn lao tù Hai câu sử dụng phép so sánh nào? A So sánh B So sánh C So sánh ngang Nêu tác dụng so sánh trên? Bài Hoạt động 1: Giới thiệu *Tạo tâm định hướng ý cho HS Từ việc kiểm tra cũ, GV dẫn vào Hoạt động 2: Khái niệm nhân hoá I Nhân hoá: * HS nắm khái niệm nhân hoá * HS nhận biết bước đầu phân tích giá trị phép tu từ nhân hoá GV dung bảng phụ ghi đoạn thơ SGK H: Trong đoạn thơ tác giả tả cảnh gì? H: Những từ ngữ miêu tả hoạt động vật đó? H: Những từ ngữ vốn dung để gọi tả hoạt động ai? GV cách gọi tả biện pháp tu từ nhân hoá Vậy nhân hoá gì? Cho ví dụ HS trả lời GV chốt ghi bảng * Lồng ghép kĩ sống : Gọi HS cho thêm ví dụ Có thể HS tự liên hệ giao tiếp dùng phép nhân hóa GV gọi HS đọc mục bảng phụ GV yêu cầu HS so sánh cách diễn đạt mục mục 1cách hay ? sao? HS trả lời GV nhấn mạnh : Cách hay có hình ảnh làm cho vật gần gủi với người thể tìnhcảm người viết Cách 2: mang tính chất miêu tả , tường thuật H : Hãy nêu tác dụng phép nhân hoá? Tìm vb học câu văn dung phép nhân hoá? HS trả lời GV chốt Hoạt động 3: Các kiểu nhân hoá * HS nắm kiểu nhân hoá * HS sử dụng phép nhân hoá nói viết GV dung bảng phụ ghi ví dụ a,b,c mục II SGK H: Những vật nhân hoá? H: Những vật nhân hoá cách nào? GV gợi ý: từ : lão , bác dung để gọi ai? Các từ : chống, xung phong để hoạt động ai? Các từ : ơi, dung để xưng hô với ai? - gọi tả vật, cối, đồ vật,…bằng từ ngữ vốn dùng để gọi tả người;làm cho giới loài vật , cối, đồ vật… trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người Ví dụ: Đã ngủ trầu Tau ngủ đâu Mà trầu mày ngủ - Những chòm cổ thụ dáng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước * Tác dụng phép nhân hoá: làm cho lời thơ, lời văn có tính biểu cảm cao II Các kiểu nhân hoá : Dùng từ vốn gọi người để gọi vật Ví dụ: Bác giun đào đất suốt ngày Trưa chết gốc sau nhà Dùng từ vốn tính chất 10 Từ đó, yêu cầu HS rút kiểu nhân hóa hoạt động người để tính chất HS trả lời GV chốt ý ,hoạt động vật GV gọi HS cho thêm ví dụ Ví dụ: Ông trời GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK để tổng kết mặc áo giáp đen nội dung Ra trận Trò chuyện , xưng hô với vật người Ví dụ: - Núi cao chi núi Núi che mặt trời không thấy người thương -Trăng từ đâu đến III Luyện tập: Hoạt động : Hướng dẫn làm tập * HS vận dụng kiến thức học vào tập thực hành Bài tập : Bài tập : yêu cầu HS thảo luận - Các từ : đông vui, mẹ, con, anh, chịem, tíu tít, bận rộn-.> Tác dụnh làm choquang cảnh thêm sống động hơn,người đọc dễ nhận cảnh nhộn nhịp , bận rộn phương tiện cảng Bài tập : GV dung bảng phụ ghi đoạn Bài tập 2: văn cho HS so sánh Yêu cầu HS phân tích - Đoạn1 sử dụng phép nhân hoá làm cho lời văn gợi cảm , sinh động Bài tập Bài tập 3: - Cách sử dụng phép nhân hoá , thích hợp văn biểu cảm Bài tập : cho HS tự tìm - Cách văn thuyết minh Bài tập Các phép nhân hoá Củng cố Hướng dẫn tự học : - Nhớ khái niệm nhân hoá Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng phép nhân hoá - Học thuộc nội dung Làm tập - Tìm hiểu : Ẩn dụ Tiết 95 Thời gian dự kiến: 45 phút ẨN DỤ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Khái niệm ẩn dụ - Tác dụng phép ẩn dụ 11 Kĩ năng: - Bước đầu nhận biết phân tích ý nghĩa tác dụng phép tu từ ẩn dụ thực tế sử dụng tiếng Việt - Bước đầu biết vận dụng ẩn dụ viết nói Thái độ: - Có ý thức sử dụng hợp lí giá trị biểu cảm ẩn dụ Năng lực: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ; - Năng lực giao tiếp tiếng Việt; - Năng lực giải vấn đề; - Năng lực hợp tác; - Năng lực tự học; - Năng lực sáng tạo II CHUẨN BỊ GV: Bài giảng, tìm thêm ví dụ SGK, Bảng phụ, phấn màu HS: chuẩn bị tập III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp: - Thảo luận nhóm; - Nghiên cứu tình Kĩ thuật dạy học: - Kĩ thuật chia nhóm; - Kĩ thuật đặt câu hỏi; - Kĩ thuật trình bày phút; - Kĩ thuật đồ tư IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định Kiểm tra cũ Nhân hoá gì? Nêu kiểu nhân hoá? Phép nhân hoá ví dụ sau thuộc kiểu nào? Núi cao chi núi Núi che mặt trời chẳng thấy người thương Bài Hoạt động 1: Giới thiệu * Tạo tâm định hướng ý cho HS GV nêu yêu cầu tiết học để dẫn vào Hoạt động 2: Khái niệm ẩn dụ I Khái niệm: * HS nắm khái niệm, tác dụng ẩn dụ * HS nhận biết phân tích ý nghĩa tác dụng phép tu từ ẩn dụ thực tế sử dụng tiếng Việt 12 GV treo bảng phụ gọi HS đọc diễn cảm khổ thơ mục 1SGK H: Cụm từ “ Người cha” dung để ? Vì nói vậy? HS trả lời GV nhấn mạnh: Dựa vào ngữ cảnh khổ thơ hai cách gọi có vế chung H: Hãy so sánh cách nói: “Người cha mái tóc bạc” Minh Huệ với câu: “Người cha, bác, anh”( Tố Hữu) HS trả lời GV nhấn mạnh: - Giống so sánh Bác Hồ với người cha - Khác nhau: Minh Huệ lược bỏ vế A vế B( so sánh ngầm Bác người cha) Từ đó, GV dẫn đến khái niệm ẩn dụ H :Vậy ẩn dụ gì? Cho ví dụ? HS trả lời GV chốt ý ghi bảng Gọi HS cho ví dụ GV yêu cầu HS làm tập nhanh: Tìm phép ẩn dụ ví dụ sau: a Về thăm nhà Bác làng sen Có hang râm bụt thắp lên lửa hồng b Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền c Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em nằm lưng HS lên bảng làm Lớp nhận xét * Lồng ghép kĩ sống GV yêu cầu HS phân tích sơ lược theo cách cảm nhận thân Từ đó, GV nhấn mạnh đến tác dụng GV chốt lại theo phần ghi nhớ SGK Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập * HS vận dụng kiến thức vào tập thực hành GV hướng dẫn HS làm tập 1,2 Bài tập1: Cho HS thảo luận theo bàn Gọi HS trả lời HS khác GV chốt ý Bài tập 2: Gọi HS lên bảng Ghi nhớ Sgk Ví dụ: Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ -Tác dụng: Làm cho câu văn, câu thơ có tính hàm xúc, tăng tính gợi hình, gợi cảm II Luyện tâp: Bài tập 1: Cách 1: Diễn đạt bình thường, miêu tả có tác dụng nhận thức lí tính Cách 2: Diễn đạt có so sánh tác dụng định danh Cách 3: Diễn đạt Ẩn dụ Tao liên tưởng bất ngờ sức gợi cảm cho diễn đạt Bài tập 2: 13 a Ăn quả: Thừa hưởng thành nói chung - Kẻ trồng cây: Người lao động, tiền nhân trước b mực: người xấu, đèn: người tốt c Thuyền: người (người trai đó) Bến : người lại( người gái nhà chờ đợi) Củng cố Hướng dẫn tự học: - Ẩn dụ gì? Làm tập Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng phép ẩn dụ Tiết 95 Thời gian dự kiến: 45 phút HOÁN DỤ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Khái niệm hoán dụ Tác dụng phép hoán dụ Kĩ năng: - Nhận biết phân tích ý nghĩa tác dụng phép hoán dụ thực tế sử dụng tiếng Việt - Bước đầu tạo hoán dụ viết nói Thái độ: - Có ý thức sử dụng phép hoán dụ Năng lực: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ; - Năng lực giao tiếp tiếng Việt; - Năng lực giải vấn đề; - Năng lực hợp tác; - Năng lực tự học; - Năng lực sáng tạo II CHUẨN BỊ GV: Bài giảng, tìm thêm ví dụ SGK, Bảng phụ, phấn màu HS: chuẩn bị tập III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp: - Thảo luận nhóm; - Nghiên cứu tình Kĩ thuật dạy học: 14 - Kĩ thuật chia nhóm; - Kĩ thuật đặt câu hỏi; - Kĩ thuật trình bày phút; - Kĩ thuật đồ tư IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định Kiểm tra 15 phút Bài Hoạt động1: Giới thiệu * Tạo tâm định hướng ý cho HS GV nêu yêu cầu học để vào Hoạt động2: tìm hiểu khái niệm hoán dụ * HS nắm khái niệm tác dụng hoán dụ * HS nhận biết phân tích ý nghĩa tác dụng phép hoán dụ thực tế sử dụng tiếng Việt GV dùng bảng phụ ghi hai câu thơ phần SGK Gọi HS đọc H: Các từ ngữ gạch hai câu thơ ai? Cách nói dựa vào đâu? HS trả lời GV chốt: dựa vào đặc điểm, tính chất vật (Người nông dân thường mặc áo nâu, công nhân thường mặc áo xanh ) H: Những cách diễn đạt có tác dụng gì? GV đưa thêm ví dụ để HS phân tích Từ ví dụ GV yêu cầu HS rút khái niệm HS trả lời GV chốt ý cho HS đọc phần ghi nhớ SGK Gọi HS cho thêm ví dụ phân tích GV yêu cầu HS tìm phân tích tác dụng hoán dụ câu: Bàn tay ta làm nên… HS trả lời GV chốt ý, nhấn mạnh lại nôi dung học Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK Hoạt động 3: luyên tập * HS vận dụng kiến thức học vào tập thực hành GV hướng dẫn HS thực phần luyên tập( thực nhóm) Bài tập 1: GV yêu cầu HS hoán dụ I Hoán dụ gì? Ghi nhớ: SGK/83 Ví dụ: Áo chàm đưa buổi phân li Câm tay biết nói hôm Áo nâu với áo xanh Nông thôn với thị thành đứng lên II Luyện tập: Bài tập a Làng xóm ta: Những người dân b Mười năm: Thời gian ngắn Trăm năm : Thơi gian dài Bài tập 2: So sánh Ẩn dụ với Hoán dụ 15 - Giống nhau: Gọi tên vật tượng nầy tên vật tượng khác - Khác: Ẩn dụ: dựa vào quan hệ tương đồng Hoán dụ dựa vào quan hệ gần gũi Củng cố Hướng dẫn tự học: - Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng phép hoán dụ - Làm tập, tìm thêm ví dụ C TỔNG KẾT, LUYỆN TẬP, KTĐG CHỦ ĐỀ - Nêu nội dung BPTT học tiết; - Viết đoạn văn có sử dụng PBTT học PHT TTCM Nguyễn Ngọc Thanh Trần Thị Nhân GVBM Ngô Thị Thúy Liễu 16 ... so sánh Hoạt động 3: Tác dụng phép so sánh * HS nắm tác dụng phép so sánh * Phát giống vật để tạo so sánh đúng, so sánh hay GV ghi bảng phụ đoạn văn 1/II SGK GV gọi HS đọc H: Tìm phép so sánh... từ thường dùng văn chương đời sống hàng ngày nhấn mạnh phép so sánh để vào Hoạt động 2: Khái niệm phép so sánh I So sánh ? * HS nắm khái niệm phép so sánh * HS nhận diện phép so sánh GV ghi bảng... sánh đồng loại -So sánh người với người:Thầy thuốc mẹ hiền -So sánh vật với vật: Mảnh trăng kiềm vàng mâm bạc b So sánh khác loại: So sánh vật với người: - Em chim bồ câu - Cô đẹp hoa c So sánh

Ngày đăng: 25/08/2017, 09:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan