1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giáo án ngữ văn lớp 6 tuần 31 33

13 180 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 159 KB

Nội dung

- Hiểu được ý nghĩa làm “chứng nhân lịch sử” của cầu Long Biên, từ đó nâng cao, làm phong phú thêm tâm hồn, tình cảm đối với quê hương đất nước, đối với các di tích lịch sử.. Nhà báo Thú

Trang 1

Tuần 31 Tiết 121, 122.

Ngày dạy: 14/04/08

1) Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

a Kiến thức:

- Đánh giá được năng lực sáng tạo khi thực hành viết bài văn miêu tả, năng lực vận dụng các kĩ năng và kiến thức về văn miêu tả

b Kỹ năng:

- Biết vận dụng các kiến thức, kỹ năng về văn miêu tả một cách sáng tạo

- Biết thực hiện bài viết có bố cục, lời văn hợp lý

c Thái dộ:

- Có thói quen cẩn thận khi tạo lập văn bản

2) Chuẩn bị :

a Giáo viên : Giáo án, hướng dẫn HS làm dàn ý (các đề bài ở SGK) trước ở nhà.

b Học sinh : Chuẩn bị theo hướng dẫn của giáo viên ở tiết 119.

3) Phương pháp :

- Học sinh xây dựng một bài văn miêu tả sáng tạo theo yêu cầu cụ thể

4) Tiến trình dạy – học :

4.1 Ổn định lớp :

4.2 Kiểm tra bài cũ :

4.3 Giảng bài mới :

Giới thiệu bài : GV nêu yêu c u, m c đích c a bài vi t.ầu, mục đích của bài viết ục đích của bài viết ủa bài viết ết

Hoạt động 1

* GV: Ghi đề bài lên bảng, yêu cầu HS đọc

* GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề, tìm ý theo hệ

thống câu hỏi (ghi bảng phụ):

- Đề yêu cầu làm gì?

- Khu vườn em định tả có những đặc điểm gì?

Điều gì gây ấn tượng với em nhất?

- Em dự định tả khu vườn theo trình tự nào?

I/ Tìm hiểu đề - tìm ý:

Đề bài:

Từ bài văn “Lao xao” của Duy Khán hãy tả lại khu vườn vào một buổi sáng đẹp trời

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO

Trang 2

1 Mở bài :

- Giới thiệu về khu vườn định tả (2đ)

2 Thân bài :

- Khu vườn được tả ở đâu? Tả vào lúc nào? (2đ)

- Những điểm nổi bật của khu vườn: (2đ)

 Cây cối mọc ra sao? (1đ)

 Có các loài động vật, chim chóc nào? Chúng

có đặc điểm gì? (tập tính, hình dáng, màu sắc…) (1đ)

3 Kết bài : (2đ)

- Cảm xúc của em khi đứng trước khu vườn

Hoạt động 2

* GV: Giám sát công việc viết bài của HS; giải đáp

thắc mắc của HS trong quá trình làm bài (nếu có)

II/ Viết bài:

4.4 Củng cố và luyện tập :

Giáo viên rút kinh nghiệm tiết dạy dựa vào mục tiêu tiết dạy

4.5 Hướng dẫn HS tự học :

- Tiếp tục ôn tập, rèn luyện kiến thức kỹ năng về văn miêu tả để thi học kỳ II

- Chuẩn bị bài “Viết đơn” Yêu cầu:

 Tìm hiểu và thực hiện các yêu cầu của ví dụ ở các mục I, II (SGK/131)

 Đọc trước nội dung ghi nhớ

 Sưu tầm một số loại đơn trong đời sống

5) Rút kinh nghiệm :

Trang 3

Tuần:31 Tiết 123 Văn bản

Bài 29

Ngày dạy : 16/04/08

1) Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh :

a Kiến thức:

- Bước đầu nắm được khái niệm văn bản nhật dụng và ý nghĩa của việc học loại văn bản đó

- Hiểu được ý nghĩa làm “chứng nhân lịch sử” của cầu Long Biên, từ đó nâng cao, làm phong phú thêm tâm hồn, tình cảm đối với quê hương đất nước, đối với các di tích lịch sử

- Thấy được vị trí và các yếu tố nghệ thuật dã tạo nên sự hấp dẫn của bài bút

kí mang nhiều tính chất hồi kí này

b.Kỹ năng :

- Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu, tiếp thu văn bản nhật dụng

c Thái độ :

- Cĩ ý thức tự hào, gìn giữ các danh lam, di tích của đất nước

2) Chuẩn bị :

a Giáo viên : SGK, SGV, giáo án, tranh “Cầu Long Biên”, tham khảo các tài liệu cĩ

liên quan đến bài giảng

b Học sinh : SGK, chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên ở tiết 117.

3) Phương pháp :

-Đọc diễn cảm, gợi mở, so sánh, giảng bình

-Chú ý tích hợp bài dạy với kiến thức văn miêu tả đã học ở phân mơn Tập làm văn

4) Tiến trình dạy – học :

4.1 Ổn định lớp:

4.2 Kiểm tra bài cũ:

Tiết trước trả bài kiểm tra

4.3 Giảng bài mới :

Hà Nội cĩ cầu Long Biên Vừa dài vừa rộng bắc trên sơng Hồng

Câu thơ ấy đã từng cĩ mặt trong sách giáo khoa trước đây, thể hiện niềm tự hào về chiếc cầu sắt lớn nhất thủ đơ và cả nước thời bấy giờ Nhà báo Thúy Lan đã nhìn cây cầu Long Biên như một con người – một người làm chứng các sự kiện lịch sử sống động, đau thương và anh dũng của thủ đơ Hà Nội suốt một thế kỷ qua Bài “Cầu Long Biên – chúng nhân lịch sử” chúng ta học hơm nay giúp chúng ta hiểu kĩ hơn về cây cầu và một phần lịch

sử của thủ đơ Hà Nội

Hoạt động 1

Hoạt động 1.1

O: HS đọc chú thích (*) ở SGK

Δ: Thế nào là văn bản nhật dụng?

O: HS nêu khái niệm

I/ Tìm hiểu chú thích:

1 Khái niệm văn bản nhật dụng :

Là những bài viết cĩ nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và

CẦU LONG BIÊN – CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ

Thúy Lan

Trang 4

*GV giảng thêm:

- Tính chất của văn bản nhật dụng

- Ý nghĩa của việc học văn bản nhật dụng

- Nội dung, hình thức của văn bản “Cầu Long

Biên – chứng nhân lịch sử”

Hoạt động 1.2

* GV: kiểm tra việc tìm hiểu chú thích ở nhà của

HS Chú ý các chú thích: 1, 4, 8, 12

Hoạt động 2

*GV hướng dẫn HS đọc: Giọng to, rõ; chú ý tính

chất thuyết minh khi giới thiệu cây cầu, tính chất cảm

xúc, trữ tình khi nĩi về ý nghĩa chứng nhân lịch sử

* GV: cùng 2 HS đọc bài văn

Hoạt động 3

Hoạt động 3.1

Δ: Một văn bản thường cĩ ba phần, em hãy thử

tìm bố cục của bài này và nêu ý chính của mỗi phần?

O: HS trao đổi theo bàn

- Đoạn1 :….thủ đô Hà Nội  Nói tổng quát về

cầu Long Biên trong một thế kỉ tồn tại

- Đoạn2 : cầu Long Biên … dẻo dai và vững

chắc  cầu Long Biên như một nhân chứng sống

động, đau thương và anh dũng của thủ đô Hà Nội

- Đoạn3 : còn lại  Khẳng định ý nghĩa lịch sử

của cầu Long Biên trong xã hội hiện đại

Hoạt động 3.2

O: Đọc lại phần 1

Δ: Qua đoạn văn, em biết được gì về cây cầu

Long Biên?

O: HS xác định dựa trên văn bản

Hoạt động 3.3

O: Đọc lại phần 2

Δ: Trong phần 2, cĩ thể chia làm hai đoạn nhỏ em

hãy xác định và nêu nội dung chính của mỗi đoạn?

O: HS xác định dựa trên văn bản

Đoạn 1: từ đầu … đổi tên thành cầu Long Biên

Cầu Long Biên dưới thời Phap thuộc

Đoạn 2: Cịn lại cầu trong kháng chiến chống

Pháp và Mĩ

Hoạt động 3.3a

Δ: Đoạn này cho ta biết thêm điều gì về cây cầu?

Cách trình bày cĩ gì đáng chú ý?

cộng đồng trong xã hội

2 Chú thích:

II/ Đọcvăn bản:

III/ Đọc hiểu văn bản:

1) Bố cục :

2) Khái quát về cầu Long Biên :

 Bắc qua sơng Hồng

 Xây dựng năm 1898, hồn thành xong năm 1902

 Do kiến trúc sư người Pháp thiết kế

 Ý nghĩa của cầu ở quá khứ

và trong tương lai

3) Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử:

a) Thời Pháp thuộc :

 Kết quả của cuộc khai thác thuộc địa của Pháp

 Là thành tựu quan trong thời văn minh cấu sắt

Trang 5

O: HS xác định dựa trên văn bản (Độ dài, số

nhịp, trọng lượng và thời gian thi cơng)

Δ: Ý nghĩa lịch sử của cây cầu ở đoạn này cĩ gì

đáng chú ý?

O: HS trao đổi theo bàn

Hoạt động 3.3b

Δ: Những sự kiện lịch sử nào được tác giả nhắc

đến trong đoạn này? Chúng cĩ được trình bày theo

thứ tự khơng? Cách trình bày của tác giả cĩ gì thú vị?

O: HS trao đổi theo bàn

Δ: Lịch sử đã được tái hiện như thế nào ở đoạn

này? Về tính chất và cách thể hiện cĩ gì khác so với

đoạn một?

O: HS thảo luận nhĩm

Hoạt động 3.4

Δ: Em hãy nhận xét tại sao tác giả lại viết: “Cầu

… nhường” mà vẫn cĩ ý nghĩa to lớn?

O: HS thảo luận nhĩm

Hoạt động 3.5

* GV: tổng kết giá trị nội dung, nghệ thuật của bài

văn Cho HS đọc ghi nhớ

 Xây dựng bằng xương máu của người dân Việt Nam

b) Thời kháng chiến chống Pháp – Mĩ:

 Chống Pháp: lịch sử bi thương và hùng tráng

 Chống Mĩ: biểu tượng cho sự kiên cường bất khuất của thủ đơ

 Hịa bình: niềm vui, nỗi buồn trong cuộc sống

4) Ý nghĩa của cầu Long Biên: Khiêm nhường hơn so với những cây cầu khác nhưng vẫn cĩ

ý nghĩa lịch sử rất to lớn

5) Ghi nhớ : (SGK/128)

4.4 Củng cố và luyện tập :

GV: tổ chức cho HS đọc diễn cảm bài văn

4.5 Hướng dẫn HS tự học :

- Học bài; đọc lại bài văn

- Soạn bài : Bức thư của thủ lĩnh da đỏ

 Đọc trước văn bản, chú thích

 Ơn lại kiến thức tự nhiên – xã hội đã học ở Tiểu học

 Trả lời các câu hỏi ở mục đọc hiểu văn bản

5) Rút kinh nghiệm :

Trang 6

Tuần 31 Tiết 124.

Ngày dạy :19/04/08

1) Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

a.Kiến thức:

- Hiểu các tình huống cần viết đơn: khi nào viết đon? Viết đơn làm gì?

b.Kỹ năng :

- Biết viết đơn đúng qui cách và nhận ra được những sai sót thường gặp khi viết đơn

c Thái độ :

- Thấy được vai trò của viết đơn trong đời sống

2) Chuẩn bị :

a Giáo viên : SGK, SGV, giáo án, bảng phụ.

b Học sinh : SGK, chuẩn bị theo yêu cầu của GV ở cuối tiết 122.

3) Ph ương pháp :

- Sử dụng phương pháp qui nạp, đàm thoại, luyện tập

4) Tiến trình dạy – học :

4.1 Ổn định lớp:

4.2 Kiểm tra bài cũ :

4.3 Giảng bài mới :

Giới thiệu bài: Trong đời sông hằng ngày, khi một có yêu cầu cần sự giải quyết của

một cơ quan nhà nước hoặc một tổ chức nào đó người ta thường sử dụng một loại văn bản gọi là đơn từ Vậy đơn từ là gì? Nó có những yêu cầu gì? Hôm nay chúng ta s tìm hi u vẽ tìm hiểu về ểu về ề

lo i v n b n này.ại văn bản này ăn bản này ản này

Hoạt dộng 1

*GV: ghi bảng phụ các ví dụ ở bài tập 1 Gọi HS

đọc các ví dụ

Δ: Em hãy nhận xét khi nào thì cần viết đơn?

O: HS thảo luận nhóm

*GV: ghi các tình huống viết đơn vào giấy khổ to

Gọi HS đọc

Δ: Trong những trường hợp trên trường hợp nào

phải viết đơn? Viết gửi ai?

O: học nhạc, họa (gởi Ban giám hiệu); học lớp 6 ở

chỗ mới (gửi Ban giám hiệu trường mới)

Hoạt động 2

* GV: cho HS đọc hai mẫu đơn ở SGK

Δ: Có mấy loại đơn? Đó là những loại nào?

O: HS nêu nhận xét

Δ: Hai mẫu đơn có gì giống và khác nhau?

Những phần nào không thể thiếu trong hai mẫu đơn?

O: HS thảo luận nhóm

Giống: có tiêu ngữ, quốc hiệu, tên đơn, nơi

I/ Khi nào cần viết đơn:

Khi cần đề đạt một nguyện vọng với một người hoặc cơ quan,

tổ chức có quyền hạn giải quyết nguyện vọng đó

II/ Các loại đơn và những nội dung không thể thiếu trong đơn:

- Đơn theo mẫu và đơn không theo mẫu

- Nội dung không thể thiếu: Đơn gửi ai? Ai gửi đơn? Gửi để làm gì?

VIẾT ĐƠN.

Trang 7

gửi,người gửi đơn, lời cam đoan, thời gian viết đơn, lý

do viết đơn…

Khác: Đơn 1: thông tin cá nhân chỉ cần điền vào

Đơn 2: người viết tự ghi

Hoạt động 3

*GV: cho HS đọc cách viết hai loại đơn trong SGK

và phần lưu ý để hình thành cách viết đơn cho HS

Hoạt động 4

* GV: gọi HS đọc ghi nhớ Nhấn mạnh ý cần nhớ

III/ Cách viết đơn:

IV/ Ghi nhớ: (SGK/134)

4.4 Củng cố và luyện tập :

*GV: cho HS nhắc lại kiến thức đã học

4.5 Hướng dẫn HS tự học :

- Học thuộc ghi nhớ; sưu tầm thêm một số mẫu đơn trong đời sống rồi xếp chúng theo hai loại đơn vừa học

- Chuẩn bị bài: “Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi về đơn” Yêu cầu:

5) Rút kinh nghiệm :

Trang 8

Tuần:32 Tiết 125 Văn bản

Bài 30

Ngày dạy: 28/04/08

1) Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh :

a Kiến thức:

-Thấy được “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ” xuất phát từ tình yêu thiên nhiên, đất nước đã nêu lên một số vấn đề bức xúc có ý nghĩa to lớn đối với cuộc sống hiện nay: bảo vệ và gìn giữ sự trong sạch của thiên nhiên, môi trường

-Thấy được tác dụng của việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong bức thư đối với việc diễn đạt ý nghĩ và biểu hiện tình cảm, đặc biệt là phép nhân hóa, yếu tố trùng điệp

và thủ pháp đối lập

b.Kỹ năng :

- Rèn luyện kỹ năng cảm thụ, phân tích nợi dung và nghệ thuật một bức thư giàu tình cảm về đất đai, môi trường

c Thái độ :

- Bồi dưỡng tinh thần bảo vệ thiên nhiên môi trường, tình yêu quê hương, đất nước

2) Chuẩn bị :

a Giáo viên : SGK, SGV, giáo án, tham khảo các tài liệu có liên quan đến bài giảng.

b Học sinh : SGK, chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên ở tiết 123.

3) Phương pháp :

-Đọc diễn cảm, gợi mở, so sánh, giảng bình

-Chú ý tích hợp bài dạy với kiến thức văn miêu tả sẽ học ở phân môn Tập làm văn và kiến thức về các biện pháp tu từ

4) Tiến trình dạy – học :

4.1 Ổn định lớp:

4.2 Kiểm tra bài cũ:

Δ: Vì sao có thể nói cầu Long Biên

như một chứng nhân sống động, đau

thương và anh dũng của thủ đô? (10đ)

O: nêu đúng, đủ nội dung (8đ) Dẫn chứng (2đ)

BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ

Trang 9

4.3 Giảng bài mới :

“Đối với đồng bào tôi, mỗi tấc đất là thiêng liêng, mỗi là thông óng ánh, mỗi bờ cát, mỗi hạt sương long lanh trong những cánh rừng rậm rạp, mỗi bãi đất hoang và tiếng thì thầm của côn trùng là những điều thiêng liêng trong ký ức và kinh nghiệm của đồng bào tôi Những dòng nhựa chảy trong cây cối cũng mang trong đó kí ức của người da đỏ” Đây

là những lời trong bức thư của thủ lĩnh da đỏ Xi-át- tơn trả lời ý định mua đất của tổng thống Mĩ Bức thư được xem là một trong những văn bản hay nhất về thiên nhiên và môi trường giờ học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ bức thư này

Hoạt động 1.

Hoạt động 1.1

*GV: Gọi HS đọc chú thích (*) (SGK/138) Nhấn

mạnh các ý quan trọng

Hoạt động 1.2

*GV: kiểm tra việc tìm hiểu chú thích ở nhà của

HS Chú ý các chú thích (3), (4), (8), (10), (11)

Hoạt động 2

* GV: Yêu cầu giọng đọc: Chú ý thể hiện được

tình cảm yêu quí, gắn bó với đất đai, thiên nhiên, môi

trường của người da đỏ, thái độ phê phán nhẹ nhàng

nhưng sâu sắc đối với cách ứng xử vụ lợi làm cạn kiệt

môi trường của nguời da trắng- đại diện cho chủ nghĩa

tư bản

* GV: Cùng HS đọc đoạn trích Gọi 1 HS tóm tắt

nội dung

Hoạt động 3

Hoạt động 3.1

Δ: Nội dung bức thư có ba phần, hãy xác định

giới hạn và nêu nội dung của từng phần?

O: HS xác định bố cục

Đoạn 1: Từ đầu … của cha ông chúng tôi

(Những điều thiêng liêng trong ký ức của người da đỏ)

Đoạn 2: tiếp theo … ràng buộc (Những lo âu

của người da đỏ bởi sự tàn phá của người da trắng)

Đoạn 3: còn lại (kiến nghị của người da đỏ về bảo

vệ môi trường, đất đai)

Δ: Theo em, bức tranh minh họa ở SGK minh

họa cho phần nào của văn bản?

O: Phần hai

Hoạt động 3.2

I/ Đọc –hiểu chú thích :

1.Tác giả - tác phẩm: (SGK/138)

2 Chú thích:

II/ Đọc văn bản:

III/ Đọc – tìm hiểu văn bản:

1 Bố cục :

2 Phần đầu bức thư :

Trang 10

O: HS đọc lại phần 1.

Δ: Qua đoạn đầu bức thư, chúng ta hiểu mối

quan hệ giữa người da đỏ với đất đai là một quan hệ

như thế nào?

O: HS thảo luận

Đất đai cùng với mọi vật liên quan với nó- bầu trời,

không khí, dòng nước, động vật, thực vật là thiêng liêng,

là “bà mẹ” của người da đỏ, không dễ gì đem bán

Δ: Mối quan hệ ấy được thễ hiện bằng những

hình ảnh, biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của nó?

O: HS xác định, nhận xét

Δ: Những điều thiêng liêng đó phản ánh cách

sống nào của người da đỏ?

O: Gắn bó, yêu quí, tôn trọng đất đai, môi

trường

4.4 Củng cố và luyện tập :

*GV: tổ chức cho HS đọc diễn cảm bài văn

4.5 Hướng dẫn HS tự học :

- Về đọc lại và tìm hiểu thêm về nội dung, nghệ thuật của đoạn trích

- Tìm hiểu bài học theo các câu hỏi gợi ý ở phần “Đọc hiểu văn bản”

5) Rút kinh nghiệm :

Trang 11

Tuần:32 Tiết 126 Văn bản

Bài 30

Ngày dạy: 30/04/08

1) Mục tiêu cần đạt: Như tiết 125.

2) Chuẩn bị : Như tiết 125

3) Phương pháp : Như tiết 125

4) Tiến trình dạy – học :

4.1 Ổn định lớp:

4.2 Kiểm tra bài cũ: Thực hiện khi giảng bài mới.

4.3 Giảng bài mới :

Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu tiết học

Hoạt động 1.

Hoạt động 2

Hoạt động 3

Hoạt động 3.1

Hoạt động 3.2

Hoạt động 3.3

O: HS đọc lại phần 2

Δ: Nội dung của phần này là gì?

O: HS nêu nội dung

Δ: Sự khác biệt giữa người da đỏ và người da

trắng đối với đất đai, môi trường được thể hiện ở những

lĩnh vực nào? Hãy nêu chi tiết chứng minh? Biện pháp

nghệ thuật nào đã làm nổi bật sự khác biệt đó?

O: HS thảo luận nhóm

* GV: bình giảng:

 Người da đỏ quí đất đai thì người da trắng lại

xem nó như một tài sản để khai thác

 Người da đỏ yêu quí, tôn trọng về tự nhiên của

môi trường còn người da trắng thì chẳng quan tâm gì đến

vấn đề ấy

 Người viết đã vận dụng rất đặc sắc sự kết hợp

biện pháp đối lập với so sánh, nhân hóa, điệp ngữ để

nhấn mạnh, làm nổi bật sự khác biệt trên

Δ: Qua sự khác biệt đó, ta biết được gì về tình

cảm, thái độ của người viết thư?

O: HS nêu nhận xét

Hoạt động 3.4

Δ: Nội dung của phần này là gì?

O: HS nêu nội dung

Δ: Những yêu cầu và cảnh báo của người da đỏ

trong phần này là gì ?

I/ Đọc –hiểu chú thích : II/ Đọc văn bản:

III/ Đọc – tìm hiểu văn bản:

1 Bố cục:

2 Phần đầu bức thư :

3 Phần giữa bức thư :

- Nêu lên sự khác biệt giữa người da đỏ và da trắng đối với đất đai, môi trường

 Cách cư xử: yêu quí Tôn trọng >< xa lạ, khai thác triệt để

 Cách đánh giá, thái độ: yên tỉnh của môi trường; không khí, động,thực vật

- Nghệ thuật đối lập, điệp ngữ, so sánh, nhân hóa đặc sắc

 Phê phán thái độ, lối sống thực dụng, bàng quan của người

da trắng đối với môi trường

4 Phần cuối bức thư :

- Yêu cầu và cảnh báo của người da đỏ

BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ

Ngày đăng: 25/08/2017, 09:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w