Ngày soạn: 26/ 03/ 2016 Giảng: Tuần 32 Tiết 59 - Bài 48 : thựchành số TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH Điểm danh: 10A4: I- Mục tiêu Kiến thức: Biết mục đích, bước tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm: + Tính khử hiđro sunfua + Tính khử lưu huỳnh đioxit, tính oxi hoá lưu huỳnh đioxit + Tính oxi hoá axit sunfuric đặc Kỹ năng: - Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an toàn, thành công thí nghiệm - Quan sát tượng, giải thích viết PTHH - Viết tường trình thí nghiệm II Phương pháp Thí nghiệm trực quan III Chuẩn bị Dụng cụ : Ống nghiệm , ống nghiệm có nhánh, giá để ống nghiệm, ống dẫn thủy tinh( chữ L, thẳng, vuốt nhọn.), lọ thủy tinh rộng miệng có nút đậy, nút cao su có khoan lỗ, ống dẫn cao su dài 3-5 cm, nút cao su không khoan lỗ Đèn cồn Hóa chất: Dung dịch H2SO4 ddHCl, Br loãng, Na2SO3, Fe, Cu ( phoi bào) IV Các hoạt động tổ chức dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: không Nội dung Do hóa chất thựchành nên GV hướng dẫn HS tìm hiểu thí nghiệm sở lí thuyết Hoạt động GV – HS Nội dung Hoạt động - GV nêu yêu cầu buổi thựchành Đặc biệt nhấn mạnh yêu cầu cẩn thận, an toàn làm thí nghiệm với hoá chất độc dễ gây nguy hiểm : H2S, SO2, H2SO4 - GV hướng dẫn HS số thao tác, làm mẫu cho HS quan sát dụng cụ lắp ráp để thực thí nghiệm tính khử H2S, SO2 - HS ý thực theo dặn dò GV Hoạt động Thí ngiệm ĐIỀU CHẾ VÀ CHỨNG MINH GV hướng dẫn HS làm TN theo SGK TÍNH KHỬ CỦA HĐRO SUNFUA ( hình 6.1) Lắp ống nghiệm theo hình vẽ a) Hiện tượng: - dd HCl phản ứng với FeS tạo bọt khí - Đốt thấy lửa cháy sáng mờ H2S b) Phản ứng: HCl 2HCl + FeS H2S + FeCl2 FeS 2H2S + 3O22H2O + 2SO2 + Q Lưu ý: Khí H2S không màu, mùi trứng thối, khí SO2 không màu mùi sốc, khí độc - HS tìm hiểu TN theo SGK Hoạt động Thí ngiệm TÍNH KHỬ CỦA LƯU HUỲNH ĐIOXIT GV hướng dẫn HS làm TN theo SGK - HS tìm hiểu TN theo SGK Lắp ống nghiệm theo hình vẽ sgk Hoạt động - GV hướng dẫn HS làm TN theo SGK - HS tìm hiểu TN theo SGK Thí ngiệm TÍNH OXI HOÁ CỦA LƯU HUỲNH ĐIOXIT Lắp ống nghiệm theo hình vẽ Dd HCl H2O FeS Hoạt động - GV hướng dẫn HS làm TN theo SGK - HS tìm hiểu TN theo SGK - Hướng dẫn HS quan sát tượng xảy ra, giải Thí ngiệm TÍNH OXI HOÁ CỦA H 2SO4 ĐẶC Lắp ống nghiệm theo hình vẽ thích Cu; H2SO4 đặc; khí SO2; Giấy quì tím; Nước Công việc sau tiếtthựchành GV : Nhận xét, đánh giá tiếtthựchành Yêu cầu HS viết tường trình HS : Thu dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh PTN, lớp học Hướng dẫn HS tự học Câu 1: Khí SO2 có lẫn nước Chất sau tốt để tách nước khỏi khí SO2? A NaCl B CaO C NaOH D H2SO4 đặc Câu 2: Cho phản ứng: CaCO3 CaO + CO Để phản ứng nung vôi xảy tốt điều kiện sau không phù hợp? A Tăng nhiệt độ B Tăng áp suất C Đập nhỏ CaCO3 D Dùng quạt hay lỗ thông gió Câu 3: Trong bình chứa tồn đồng thời hai chất khí nào? A SO2 H2S B CO2 O2 C Cl2 O2 D CO2 SO2 Câu Cho dung dịch Na2S vào dung dịch: NaCl, KNO 3, AgNO3, CuSO4 Na2S tác dụng chất cho kết tủa đen? A B C D Câu 5: Muối tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành khí có mùi xốc? A Na2CO3 B Na2S C NaCl D Na2SO3 Chương VII TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁHỌC Ngày soạn: 27/ 03/ 2016 Giảng: tuần 32, 33 Bài 36 (Tiết 61,62) : TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁHỌC Điểm danh: 10A4: I Mục tiêu Kiến thức: Biết được: - Định nghĩa tốc độ phản ứng nêu thí dụ cụ thể - Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích tiếp xúc, chất xúc tác Kỹ năng: - Quan sát thí nghiệm cụ thể, tượng thực tế tốc độ phản ứng, rút nhận xét - Vận dụng yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để làm tăng giảm tốc độ số phản ứng thực tế đời sống, sản xuất theo hướng có lợi II Phuong pháp Đặt vấn đề, hỏi đáp, vấn đáp gợi mở III Chuẩn bị Nếu có điều kiên chuẩn bị: Dụng cụ: loại cốc thuỷ tinh, bình tam giác, đèn cồn, tờ giấy trắng có vẽ dấu cộng đậm, ống dẫn khí, bơm tiêm loại nhỏ 100ml, ống nghiệm nhỏ Hoá chất: Các dung dịch BaCl2 , Na2S2O3 ( natri thiosunfat), H2SO4 , HCl, Mg, CaCO3, H2O2, MnO2 IV Các hoạt động tổ chức dạy học Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số kiểm tra cũ: không Bài mới: Hoạt động GV, HS Nội dung Tiết I KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG Hoạt động 1 Thí nghiệm - GV: hướng dẫn học sinh tìm hiểu hai thí (1) BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2HCl nghiệm sau đưa nhận xét: (2)Na2S2O3+H2SO4→S↓+SO2+H2O+Na2SO4 Để đánh *TN1: 25 ml dd H2SO4 0,1M + 25 ml giá mức độ xảy nhanh hay chậm phản ứng dung dịch BaCl2 0,1M hóa học, người ta đưa khái niệm tốc độ phản ứng *TN2: 25 ml dd H2SO4 0,1M + 25 ml hóahọc gọi tắt tốc độ phản ứng dung dịch Na2S2O3 0,1M Tốc độ phản ứng - HS tìm hiểu thí nghiệm giải thích Tốc độ phản ứng độ biến thiên nồng độ tượng Viết pthh chất phản ứng sản phẩm - GV: gợi ý thay đổi nồng độ chất đơn vị thời gian phản ứng hóa học, thông báo đơn vị tốc độ phản ứng mol/lit/giây (mol/l/s) Tốc độ trung bình phản ứng: Hoạt động Xét phản ứng: - GV: Hướng dẫn học sinh nghiên cứu Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2 SGK để thiết lập biểu thức tính tốc độ [Br2] thời điểm t1: CM(Br2) = C1 trung bình phản ứng : [Br2] thời điểm t2: CM(Br2) = C2 (C2 < C1) [HBr] thời điểm t1: CM(HBr) = C1 = = −= − [HBr] thời điểm t2: CM(HBr) = C2 (C2 > C1) Áp dụng : lúc đầu , nồng độ Br2 0,012 mol/lit, sau = = + 50 giây nồng độ 0,0101 mol/lít tốc đọ trung bình - HS đọc sgk theo hướng dẫn GV phản ứng để thiết lập biểu thức tính tốc độ trung = = 3,80.10-5 mol/(lít s) bình phản ứng II CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG Hoạt động Ảnh hưởng nồng độ - GV: đặt vấn đề về: TN1: thực phản ứng (2) 25 ml dd Na2S2O3 0,1M với Na2S2O3 + H2SO4→S↓ + SO2+H2O + Na2SO4 10 ml dd Na2S2O3 0,1M +15 ml H2O với nồng độ Na2S2O3 khác dung dịch có ? ml dd Na2S2O3 ?M So sánh phản ứng lượng H2SO4 Kết luận: tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản tác dụng với Na2S2O3 có nồng độ khác ứng tăng Ảnh hưởng áp suất - HS suy nghĩ trả lời Ví dụ: 2HI(k) H2 (k) + I2 (k) Hoạt động Khi p(HI) = atm tốc độ phản ứng 1,22.10-8 GV: mô tả thí nghiệm phân hủy HI với áp mol/l/s suất khác tốc độ phản ứng xảy Khi p(HI) = atm tốc độ phản ứng 4,88.10-8 khác mol/l/s Đặt vấn đề: Với phản ứng chất Kết luận: Đối với phản ứng có chất khí, tăng áp khí, chịu ảnh hưởng áp suất, tăng suất, tốc độ phản ứng tăng áp suất tốc độ phản ứng thay đổi nào? - HS Đối với phản ứng có chất khí, tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng Củng cố, dặn dò - Củng cố khái niệm tốc độ phản ứng, yếu tố ảnh hưởng ( nồng độ, áp suất) - Dặn dò HS học bài, làm chuẩn bị trước Hướng dẫn HS tự học Câu 2: Cho phương trình phản ứng: SO2 + 1/2O2 SO3 ∆ H < Để tạo nhiều SO3 điều kiện không phù hợp A Tăng nhiệt độ B Tăng áp suất bình C Lấy bớt SO3 D Tăng nồng độ O2 Câu 3: Để đánh giá mức độ xảy nhanh hay chậm phản ứng hoáhọc người ta dùng đại lượng A Khối lượng sản phẩm tăng B Tốc độ phản ứng C Khối lượng chất tham gia phản ứng giảm D Thể tích chất tham gia phản ứng Tiết Điểm danh: 10A4: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Nêu khái niệm tốc độ phản ứng, viết biểu thức; nêu ảnh hưởng nồng độ áp suất đến tốc độ phản ứng Ảnh hưởng nhiệt độ Nội dung TN2: Thực phản ứng (2) nhiệt độ khác Hoạt động Kết luận: tăng nhiệt độ tốc độ phản ứng tăng GV: hướng dẫn học sinh cách thực phản ứng (2) nhiệt độ nóng GV : thực đồng thời phản ứng nhiệt độ khác - HS tìm hiểu, xác định tượng giải thích Ảnh hưởng diện tích bề mặt Hoạt động TN3: CaCO3 (với mẫu có khối lượng GV: hướng dẫn học sinh tìm hiểu thí kích thước khác nhau) tác dụng dung dịch HCl nghiệm CaCO3 + HCl với kích thước (cùng nồng độ thể tích) CaCO3 khác xác định nguyên CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2↑ nhân gay tốc độ phản ứng khác nhau, Kết luận: tăng diện tích bề mặt chất phản ứng, tốc với chất rắn phản ứng nói chung độ phản ứng tăng - HS tìm hiểu thí nghiệm, giải thích Ảnh hưởng chất xúc tác Hoạt động TN : H2O2 phân hủy chậm dung dịch nhiệt độ GV hướng dẫn HS tìm hiểu thí nghiệm thường Nếu cho vào dung dịch bột MnO2 phân hủy H2O2 điều kiện xúc phản ứng xảy mạnh tác có chất xúc tác 2H2O2 → 2H2O + O2 Kết luận: chất xúc tác chất làm tăng tốc độ phản ứng, lại sau phản ứng kết thúc Hoạt động GV yêu cầu HS đọc sgk nêu ý nghĩa thực tiển tốc độ phản ứng HS đọc SGK trả lời III Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG − Nhiệt độ lửa C2H2 cháy O2 cao nhiều so với cháy không khí −Thực phẩm nấu nồi áp suất mau chín so với nấu điều kiện thường −Tổng hợp NH3 xuất tối đa có xúc tác, nhiệt độ không cao áp suất cao tốt … Củng cố, dặn dò - Củng cố: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng - Dặn dò hs học vài, làm chuẩn bị thựchành Hướng dẫn HS tự học Câu 1: Cho phản ứng: CaCO3 (r) → CaO(r) + CO2(r) ∆ H > Cân phản ứng dịch chuyển theo chiều thuận A Tăng nhiệt độ B Giảm áp suất C Giảm nồng độ D Chỉ có A B Câu 2: Cho yếu tố sau: a) Nồng độ chất b) Aùp suất c) Nhiệt độ d) Diện tích tiếp xúc e) Xúc tác Những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nói chung A a, b, c, d B a, c, e C b, c, d, e Câu 3: Đối với phản ứng có chất khí tham gia A Khi áp suất tăng, tốc độ phản ứng giảm B Khi áp suất tăng, tốc độ phản ứng tăng C Khi áp suất giảm, tốc độ phản ứng tăng D Aùp suất không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng D a, b, c, d ,e ... tím; Nước Công việc sau tiết thực hành GV : Nhận xét, đánh giá tiết thực hành Yêu cầu HS viết tường trình HS : Thu dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh PTN, lớp học Hướng dẫn HS tự học Câu 1: Khí SO2 có... 2HI(k) H2 (k) + I2 (k) Hoạt động Khi p(HI) = atm tốc độ phản ứng 1,22 .10- 8 GV: mô tả thí nghiệm phân hủy HI với áp mol/l/s suất khác tốc độ phản ứng xảy Khi p(HI) = atm tốc độ phản ứng 4,88 .10- 8... yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng - Dặn dò hs học vài, làm chuẩn bị thực hành Hướng dẫn HS tự học Câu 1: Cho phản ứng: CaCO3 (r) → CaO(r) + CO2(r) ∆ H > Cân phản ứng dịch chuyển theo chiều thuận