Ngày soạn: 3/10/2015 Tuần giảng: Bài 10(Tiết 18): Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁHỌC I Mục tiêu Kiến thức: Mối quan hệ vị trí nguyên tố bảng tuần hoàn với cấu tạo nguyên tử tính chất nguyên tố ngược lại Kỹ năng: Từ vị trí (ô nguyên tố) bảng tuần hoàn nguyên tố, suy ra: - Cấu hình electron nguyên tử - Tính chất hoáhọc đơn chất hợp chất nguyên tố - So sánh tính kim loại, phi kim nguyên tố với nguyên tố lân cận II Phương pháp Hỏi đáp, vấn đáp, đặt vấn đề III Chuẩn bị Bảng tổng kết tính chất hoáhọc oxít, hiđrôxit hợp chất với hiđro IV Các hoạt động tổ chức dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Trình bày tính kim loại, tính phi kim biến đổi BTH Nội dung Hoạt động GV – HS Nội dung I Quan hệ vị trí cấu tạo nguyên tử Hoạt động : Quan hệ vị trí Vị trí Cấu tạo nguyên tử cấu tạo - STT nguyên tố - Số p, số e - GV : Từ vị trí nguyên tố BTH - STT chu kì ⇒ - Số lớp e biết cấu tạo - STT nhóm A Số e lớp nguyên tử nguyên tố ngược lại VD1 : Biết cấu hình e nguyên tử nguyên tố từ cấu tạo ta biết vị trí 1s22s22p63s23p4 Ta biết cấu tạo nguyên tử nguyên tố BTH không ? nguyên tử ? - HS suy nghĩ trả lời GV : Ra tập VD2 : Biết nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm VI VD1 : Biết cấu hình e nguyên tử BTH Cho biết đặc điểm cấu tạo X ? nguyên tố 1s22s22p63s23p4 Ta biết ⇒ Nguyên tử nguyên tố có 19p, 19e cấu tạo nguyên tử nguyên tử ? ⇒ Có lớp e (vì STT lớp = STT chu kì) - HS thảo luận chữa tập ⇒ Có e lớp (vì số e lớp STT nhóm A) Đó nguyên tố K Hoạt động : Quan hệ vị trí II Quan hệ vị trí tính chất nguyên tố - Biết vị trí nguyên tố BTH, có thẻ suy tính chất nguyên tố GV : Biết vị trí nguyên tố BTH tính chất hóahọc nó: suy tính chất hoáhọc + Các nguyên tố nhóm IA, IIA, IIIA (trừ B) có tính kim loại ? + Các nguyên tố nhóm VA, VIA, VIIA (trừ Bi - HS đọc sgk trả lời Po) có tính phi kim + Hoá trị cao ôxi, hoá trị hiđro + Viết công thức oxit cao + Viết công thức h/chất khí với hiđro GV : Ra tập + Oxit hiđroxit có tính axit hay bazơ VD : Nguyên tố S ô thứ 16, nhóm VIA, chu kì Ta biết tích chất S? VD : X có STT = 16, chu kì 3, nhóm VIA Tìm tính chất - HS vận dụng kiến thức để chữa ví dụ Hoạt động : So sánh tính chất hoáhọc nguyên tố với nguyên tố lân cận GV : Dựa vào qui luật biến đổi tính chất nguyên tố BTH so sánh tính chất hỗn hợp nguyên tố với nguyên tố lân cận không ? GV : Cho HS làm tập sau Hãy xếp nguyên tố sau theo chiều tính kim loại tăng dần: Ca (Z=20), Mg (Z=12), Be (Z=4), B (Z=5), C (Z=6), N (Z=7) Viết công thức oxit cao nguyên tố Cho biết oxit có tính axit mạnh nhất? Oxit có tính bazơ mạnh nhất? - HS thảo luận chữa nguyên tố X ⇒ Tổng số e 16 ⇒ ô thứ 16 (vì có 16 e, 16p, số đơn vị điện tích hạt nhân STT nguyên tố) - Thuộc chu kì (vì có lớp e) III So sánh tính chất hoáhọc nguyên tố với nguyên tố lân cận Ví dụ: Hãy xếp nguyên tố sau theo chiều tính kim loại tăng dần: Ca (Z=20), Mg (Z=12), Be (Z=4), B (Z=5), C (Z=6), N (Z=7) Viết công thức oxit cao nguyên tố Cho biết oxit có tính axit mạnh nhất? Oxit có tính bazơ mạnh nhất? Giải: -Viết cấu hình e nguyên tử nguyên tố nhận thấy Ca, Mg Be nguyên tố thuộc nhóm IIA Đó kim loại Còn Be, B, C, N nguyên tố thuộc chu kì Vậy tính kim loại: N < C < B < Be < Mg < Ca Công thức oxit cao CaO, MgO, BeO, B 2O3, CO2, N2O5 Qui luật biến đổi tính axit - bazơ oxit tương ứng với qui luật biến đổi tính kim loại - phi kim Do N2O5 có tính axit mạnh CaO có tính bazơ mạnh Củng cố, dặn dò - Củng cố: + Quan hệ vị trí tính chất nguyên tố + Quan hệ vị trí cấu tạo - Dặn dò HS nhà học làm tập đầy đủ Hướng dẫn HS tự học Bài 1: Các nguyên tố thuộc chu kì tạo thành cation đơn nguyên tử : A Li, Be, B, C N ; B Li, Be, C, N O ; C Li, Be B ; D N, O, F Ne Hãy chọn đáp án Bài 2: Các nguyên tố thuộc chu kì tạo thành anion đơn nguyên tử : A Al, Si, P, S, Cl ; B Si, P, S, Cl ; C P, S, Cl ; D Mg, Si, P, S, Cl Hãy chọn phương án Bài 3: Nguyên tố Si có Z = 14 Cấu hình electron nguyên tử silic : A 1s22s22p53s33p2 ; B 1s22s22p73s23p2 C 1s22s32p63s23p2 D 1s22s22p63s23p2 Hãy chọn đáp án Soạn: 10/10/2015 Giảng: Tuần 10 Bài 11 (tiết 19, 20): Luyện tập: Bảng tuần hoàn, biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử tính chất nguyên tố hoáhọc I Mục tiêu Kiến thức: Củng cố kiến thức: + Cấu tạo BTH + Quy luật biến đổi tính chất nguyên tố (bán kính nguyên tử, lượng ion hóa, lực electron, độ âm điện, tính kim loại – phi kim, hóa trị) hợp chất chúng (tính axit – bazơ oxit hydroxit) + Ý nghĩa BTH Kỹ năng: Vận dụng ý nghĩa BTH để làm BT mối quan hệ vị trí, cấu tạo nguyên tử tính chất đơn chất hợp chất II Phương pháp Nêu vấn đề, hỏi đáp III Chuẩn bị GV: Hệ thống câu hỏi HS: Ôn tập chương IV Các hoạt động tổ chức dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Trình bày mối quan hệ vị trí cấu tạo, tính chất nguyên tố BTH Nội dung Hoạt động GV – HS Tiết Hoạt động : - GV tổ cức chia nhóm HS thảo luận tổng hợp nội dung kiến thức chương II - HS chia nhóm thảo luận trình bày: + Ý nghĩa ô nguyên tố + Quy luật biến đổi cấu hình e nguyên tố bảng tuần hoàn lưu ý chu kỳ, nhóm + Quy luật biến đổi : bán kính nguyên tử , lượng ion hóa, lực e, độ âm điện, tính kim loại, tímh phi kim, tính bazơ, tính axit, hóa trị + Định luật tuần hoàn Hoạt động Nội dung A Kiến thức trọng tâm I CẤU TẠO BTH 1-Ô : STT ô = số p = số e = Z+ 2-Chu kì : STT chu kì = số lớp e a-Chu kì nhỏ : 1, 2, gồm ng_tố s p b-Chu kì lớn : 4, 5, 6, gồm ng_tố s, p, d, f 3-Nhóm : STT nhóm = số e hóa trị a-Nhóm A : STT nhóm A = số e cùng, gồm ng_tố s p b-Nhóm B : STT nhóm B = số e hóa trị, gồm ng_tố d, f II NHỮNG TÍNH CHẤT BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN Tính chất chu nhóm kì A Bán kính ng_tử Độ âm điện Tính kim loại Tính phi kim Hóa trị cao đ/v O Hóa trị đ/v H Tính axit ôxit hidroxit Tính bazơ ôxit hidroxit III ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN Tính chất nguyên tố thành phần tính chất đơn chất hợp chất tạo nên từ nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử B Bài tập củng cố - GV hướng dẫn hS chữa tập sgk - HS thảo luận nhóm chữa tập Bài tập Tìm câu sai câu đây: A Trong chu kỳ, nguyên tố xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần B Trong chu kỳ, nguyên tố xếp theo chiều số hiệu nguyên tử tăng dần, C Nguyên tử nguyên tố chu kỳ có số electron D Chu kỳ bắt đầu KLK, cuối khí (Bài tập sgk – 53, 54) Bài tập 4: Trong bảng tuần hoàn, nhóm A gồm hầu hết nguyên tố kim loại, nhóm A gồm hầu hết nguyên tố phi kim, nhóm A gồm hầu hết nguyên tố khí ? Đặc điểm số electron nguyên tử nhóm Hướng dẫn: Dựa vào số e lớp Bài tập 4: Đặc điểm nhóm A + STT nhóm số electron lớp ( số electron hoá trị) nguyên tử nguyên tố nhóm + Nhóm A có nguyên tố thuộc chu kỳ nhỏ chu kỳ lớn + Các nguyên tố nhóm IA,IIA gọi nguyên tố s + Các nguyên tố nhóm IIIA VIIIA gọi nguyên tố p Bài tập Câu C, D sai Bài tập Một nguyên tố thuộc chu kỳ 3, nhóm Bài tập VIA bang tuần hoàn a Vì nhóm VIA có 6e lớp cùng.) a) nguyên tử nguyên tố có b) Vì chu kỳ III có lớp electron electron lớp ? electron lớp thứ b) Các electron lớp lớp electron c) Số electron lớp là: 2, 8, ? c) Viết số electron lớp electron ? Hướng dẫn: Dựa vào mối liên hệ vị trí cấu tạo nguyên tử Củng cố, dặn dò - Củng cố biến đổi tuần hoàn cáu hình e, tính kim loại, phi kim - Dặn dò HS làm tập phần luyệntập Hướng dẫn HS tự học GV hướng dẫn HS chữa tập 5, 7, trang 54 Tiết Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Câu hỏi: Nêu biến dổi tuần hoàn tính kim loại, phi kim BTH So sánh tính kim loại Mg Ca Nội dung Hoạt động - GV hương dẫn HS chữa tập SGK - HS thảo luận chữa tập Bài tập 5/54 Tổng số p, n, e nguyên tố Bài tập thuộc nhóm VIIA 28 a) Gọi tổng số hạt p Z, tổng số hạt n N, a) Tính nguyên tử khối tổng số e E ta có: b) Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên Z + N + E = 28 Z = E 2Z + N = 28 tố Hướng dẫn: Xác định hạt p,n,e, áp dụng công thức số khối để tính Bài tập 7/54 Oxit cao nguyên tố RO3, hợp chất với hiđro có 5,88%H khối lượng Xác định nguyên tử khối nguyên tố Hướng dẫn: Trong hợp chất oxit RO3 , R có hoá trị Trong hợp chất khí với H R có hoá trị ? Nói: Trong phân tử RH2 , %mH = 5,88% %R = ? Yêu cầu xác định nguyên tử khối R ? Bài tập Hợp chất khí với hiđro RH4 Oxit cao chứa 53,3% oxi khối lượng Tìm NTK nguyên tử Xác định công thức oxit cao hợp chất khí với hiđro N = 28 – 2Z Ta có bất đẳng thức: ≤ N 28 − 2Z = ≤ 1,5 Z Z ⇔ ≤ Z ≤ 9,3 + Z = 1s22s22p4 nhóm VI A (loại) + Z = 1s22s22p5 nhóm VII A , E = 9, N = 28- 18 = 10( nguyên tố flo) A = 10 + = 19 b) Cấu hình electron nguyên tử flo 1s22s22p5 Bài tập R có hoá trị với H RH2 %mR = 100 – 5,88 = 94,12% R= 2.94.12 = 32 R nguyên tố S SO3 5,88 H2S Bài tập - Hợp chất khí với hiđro nguyên tố RH4 , Công thức oxit cao RO2 - Trong phân tử RO2 có 53,3% oxi khối lượng %R = 100 – 53,3 = 46,7% 32.46,7 = 28 ( Si) R= 53,3 Công thức oxit cao SiO2 hợp chất với H SiH4 GV: gợi ý cho HS chuẩn bị lên bảng chữa M + 2H2O M(OH)2 + H2 Theo phương trình 0,336 nM = nH = 22,4 = 0,15mol 0,6 = 40 NTK 40 ( kim loại Ca) M= 0,15 Bài tập Giả sử ZA > ZB ⇒ ZA = ZB +1 2ZB +1 = 25 ZB = 12 ZA = 13 Hoạt động Bài tập cho 0,6 gam kim loại nhóm II A tác dụng với nước tạo 0,336 lít khia hiđro (đktc) Xác định tên kim loại Củng cố, dặn dò - Củng cố Nhắc lại cách giải toán tím tên nguyên tố náo Nhắc lại cách giải toán theo công thức trung bình - Dặn dò HS nhà học bài, làm chuẩn bị Hướng dẫn HS tự học Bài 1: A B hai nguyên tố nhóm hai chu kì liên tiếp bảng tuần hoàn Tổng số proton hạt nhân hai nguyên tử A B 32 Hai nguyên tố : A Mg Ca ; B O S ; C N Si ; D C Si Hãy chọn đáp án Bài 2: Nguyên tố X có Z = 22 Viết cấu hình electron nguyên tử X, xác định vị trí X bảng tuần hoàn, cho biết loại nguyên tố viết cấu hình electron ion X2+ X4+ Bài 3: Nguyên tố Y có Z = 18 Viết cấu hình electron nguyên tử Y, xác định vị trí Y bảng tuần hoàn Có thể có hợp chất Y Y dạng ion không ? Ngày soạn: 10/10/2015 Tuần giảng: 10 CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HOÁHỌC Bài 12 (Tiết 22): LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION I – Mục tiêu học Kiến thức Biết được:- Vì nguyên tử lại liên kết với - Sự tạo thành ion, ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử - Định nghĩa liên kết ion Kỹ năng: - Viết cấu hình electron ion đơn nguyên tử cụ thể - Xác định ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử phân tử chất cụ thể II Phương pháp Vấn đáp, đặt vấn đề III Chuẩn bị - Mẫu vật tinh thể NaCl - Mô hình tinh thể NaCl IV Các họat động tổ chức dạy học Ổn định lớp Kiểm tra cũ Câu hỏi: Viết cấu hình electron nguyên tử sau: Na (Z=11), Cl (Z=17) Nêu tính chất nguyên tố Bài mới: Họat động GV – HS Hoạt động 1: Ion, cation - GV đặt vấn đề: Cho Na(Z = 11) Hãy tính xem nguyên tử Na có trung hòa điện hay không ? - GV: Yêu cầu HS viết cấu hình e Na - GV: Nếu nguyên tử Na nhường 1e phân lớp (3s1) điện tích phần lại nguyên tử bao nhiêu? - GV: kết luận GV dẫn dắt: Trong phản ứng hóahọc nguyên tử có xu hướng đạt cấu hình electron bền khí (gần HTTH) Thông qua ví dụ trên: - GV dẫn dắt HS tìm hiểu tạo thành ion Na+ - HS so sánh cấu hình electron ion Na+ với cấu hình electron khí gần (Ne) - GV cho HS vận dụng: viết phương trình nhường electron nguyên tử Mg, Al - HS: nhận xét tạo thành ion: Na+, Mg2+, Al3+ - GV kết luận Nội dung I – Sự tạo thành ion, cation, anion – Ion, cation, anion a - Ion Nguyên tử trung hòa điện Khi nguyên tử nhường hay nhận electron trở thành phần tử mang điện gọi ion b - Cation Vd1: Sự tạo thành ion Na+ từ nguyên tử Na Na → Na+ + 1e 1s2 2s22p63s1 1s2 2s22p6 Ion natri Vd2: Mg → Mg2+ + 2e Ion magie Al → Al3+ + 3e Ion nhôm TQ: M → Mn+ + ne Các nguyên tử kim loại lớp có 1, 2, 3e dễ nhường electron để trở thành ion dương Gọi tên Cation kl cách đặt cation trước tên - GV: hướng dẫn HS gọi tên cation kim loại (gọi theo tên kim loại) kim loại.( Cation Magie, Cation Natri, Cation đồng II….) Hoạt động 2: Anion - GV yêu cầu HS viết cấu hình electron nguyên tử Cl - GV dẫn dắt HS tìm hiểu tạo thành ion Cl- HS so sánh cấu hình electron ion Cl- với cấu hình electron khí gần (Ar) - GV cho HS vận dụng: viết phương trình nhận electron nguyên tử O, N - HS: nhận xét tạo thành ion: Cl-, O2- GV kết luận c) Anion Vd1: Sự tạo thành ion clorua Cl- từ nguyên tử Cl Cl + 1e → Cl1s2 2s2 2p63s23p5 1s2 2s2 2p63s23p6 Ion clorua 2Vd2: O + 2e → O Anion oxit TQ: X + ne → XnCác nguyên tử phi kim lớp có 5, 6, electron có khả nhận thêm 3, hay 1e để trở thành ion âm Tên anion thường gọi theo tên gốc axit tương ứng ( riêng ion O2- gọi anion oxit) – Ion đơn nguyên tử ion đa nguyên tử a - Ion đơn nguyên tử: Là ion tạo nên từ nguyên tử Ví dụ: Li+, Mg2+, F-, O2- - GV: hướng dẫn HS gọi tên anion phi kim (gọi theo tên gốc axit trừ O2- gọi anion oxit) Hoạt động 3: Ion đơn nguyên tử ion đa nguyên tử - GV: cho ví dụ số ion: Li+, OH-, Mg2+, NH 4+ , F-, O2-, SO42− yêu cầu HS nhận xét số lượng nguyên tử nguyên tố ion - GV: rút kết luận ion đơn nguyên tử ion đa nguyên tử - GV: hướng dẫn HS nghiên cứu SGK để biết tên ion đa nguyên tử Hoạt động 4: Sự tạo thành liên kết ion GV giới thiếu với HS mẫu tinh thể NaCl mô hình tinh thể NaCl (nếu có) Gv: Nêu thí nghiệm đốt Na khí Clo Gv: Sau phản ứng kết thúc ta thấy bình có tinh thể màu trắng tinh thể NaCl, tinh thể NaCl hình thành ntn? - Học sinh viết sơ đồ hình cation Na Anion Clorua? Hs: viết sơ đồ hình thành liên kết MgO, MgCl2, K2O Gv: rút kết luận liên kết ion? - HS kết luận liên kết ion Gv: liên kết ion hình thành nguyên tử nguyên tố nào? - HS: Liên kết ion hình thành kim loại điển hình phi kim điển hình b - Ion đa nguyên tử: Là nhóm nguyên tử mang điện tích dương hay âm Ví dụ: OH-, NH 4+ , SO42− II – Sự tạo thành liên kết ion Xét hình thành phân tử NaCl - Sơ đồ hình thành liên kết ion Na -> Na+ + e Cl + e -> ClNa + Cl -> NaCl - Phương trình phản ứng 2.1e 2Na + Cl2 -> 2NaCl Kết luận: Liên kết ion liên kết tạo thành lực hút tĩnh điện ion mang điện tích trái dấu Liên kết ion hình thành kim loại điển hình phi kim điển hình III Tinh thể ion Thuộc phần giảm tải chương trình Củng cố 1) Khi nguyên tử trở thành ion? Ion dương? Ion âm? 2) Vì nguyên tử kim loại lại có khuynh hướng nhường electron để trở thành ion dương? Hướng dẫn HS tự học Câu 1: Vì nguyên tử phi kim lại có khuynh hướng nhận electron để trở thành ion âm? Câu 2: Hãy cho biết liên kết ion? Bản chất lực liên kết ion gì? ... Hãy chọn đáp án Soạn: 10/ 10 /201 5 Giảng: Tuần 10 Bài 11 (tiết 19, 20) : Luyện tập: Bảng tuần hoàn, biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử tính chất nguyên tố hoá học I Mục tiêu Kiến thức:... hợp chất Y Y dạng ion không ? Ngày soạn: 10/ 10 /201 5 Tuần giảng: 10 CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HOÁ HỌC Bài 12 ( Tiết 22): LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION I – Mục tiêu học Kiến thức Biết được:- Vì nguyên tử... làm tập sau Hãy xếp nguyên tố sau theo chiều tính kim loại tăng dần: Ca (Z =20) , Mg (Z=12), Be (Z=4), B (Z=5), C (Z=6), N (Z=7) Viết công thức oxit cao nguyên tố Cho biết oxit có tính axit mạnh