1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA Hóa học 10 lưu huỳnh ( tiết 51 10CB)

4 182 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 99 KB

Nội dung

Ngày soạn: 28/ 02/ 2016 Giảng: Tuần 28 Bài 30 (Tiết 51): LƯU HUỲNH Điểm danh: 10A4:…………………… I Mục tiêu Kiến thức: Biết được: - Vị trí, cấu hình electron lớp electron nguyên tử lưu huỳnh - Tinh chất vật lí: Hai dạng thù hình phổ biến (tà phương, đơn tà) lưu huỳnh, trình nóng chảy đặc biệt lưu huỳnh, ứng dụng Hiểu được: Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá( tác dụng với kim loại, với hiđro), vừa có tính khử (tác dụng với oxi, chất oxi hoá mạnh) Kỹ năng: - Dự đoán tính chất, kiểm tra, kết luận tính chất hoá học lưu huỳnh - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét tính chất hoá học lưu huỳnh - Viết phương trình hóa học chứng minh tính chất hoá học lưu huỳnh - Tính khối lượng lưu huỳnh, hợp chất lưu huỳnh tham gia tạo thành phản ứng II Phương pháp Vấn đáp gợi mở, hỏi đáp III Chuẩn bị Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học IV Các hoạt động tổ chức dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Câu hỏi: Nêu tính chất vật lí, tính chất hóa học ozon, viết pthh? Nội dung Hoạt động GV – HS Hoạt động 1: - GV yêu cầu HS quan sát bảng tuần hoàn, viết cấu hình electron ? so sánh với oxi ? - HS dựa vào BTH trả lời Hoạt động - GV: ? nêu tính chất vật lý lưu huỳnh - HS nêu dạng thù hình lưu huỳnh, ảnh hưởng nhiệt độ đến tính chất vật lí S Hoạt động - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ phân bố electron obitan nguyên tử nguyên tử S ? Nhận xét cấu hình electron nguyên tử S → mức oxi hoá hợp chất - HS vẽ sơ đồ phân bố electron obitan nguyên tử nguyên tử S Nội dung I VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ STT 16, nhóm VIA, chu kỳ 3, 2 16 S: cấu hình e:1s 2s 2p 3s 3p II TÍNH CHẤT VẬT LÝ Có dạng thù hình: + lưu huỳnh đơn tà Sβ gồm nguyên tử lưu huỳnh, Chúng biến đổi qua lại với + tính chất hoá học giống ảnh hưởng nhiệt độ đến tính chất vật lý: Cả dạng thù hình S: + 1130C chất rắn, màu vàng, phân tử có nguyên tử tạo mạch vòng + 1190C nóng chảy thành chất lỏng màu vàng + 1870C chất lỏng quánh, nhớt, màu nâu đỏ + 4450C sôi, dạng hơi, phân tử bị phá vỡ + 14000C dạng phân tử S2 + 17000C nguyên tử S II TÍNH CHẤT HOÁ HỌC - nguyên tử S có 6e lớp , có 2e độc thân Khi phản ứng với H kim loại ( có độ âm điện nhỏ hơn) S có số oxi hoá -2 + Nguyên tử S phân lớp 3d trống, trạng thái kích thích S nhường 4e, 6e (khi tác dụng với phi kim mạnh O2, Cl2, F2…) nên có số oxi hoá +4, +6 - HS suy tính khử, tính oxi hoá S Hoạt động GV làm thí nghiệm S với Al, O2… - HS nhận xét viết phương trình hoá học - Xác định số oxi hoá S trước sau phản ứng - Kết luận tính chất oxi hoá, khử S trường hợp với Al O2 (Gv giải thích thêm người ta dùng S để xử lý Hg bị vương vãi, Hg độc , dễ bay ) tác dụng với kim loại với hiđro: nhiệt độ cao t0 3S + 2Al  → Al2S3 t S + H2  → H2S t S + Fe  → FeS S + Hg → HgS Với thuỷ ngân phản ứng nhiệt độ thường Trong phản ứng S thể tính oxi hoá tác dụng với phi kim: nhiệt độ cao S phản ứng với số phi kim như: F, O2… t0 S + O2  → SO2 Hoạt động - GV: ?Thực tế S dùng để làm ? - HS đọc sgk trả lời Hoạt động Gv giới thiệu S tự nhiên tồn dạng đơn chất hợp chất , có cách điều chế S t S + 3F2  → SF6 Trong phản ứng S thể tính khử IV ỨNG DỤNG CỦA LƯU HUỲNH (SGK) V TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ SẢN XUẤT LƯU HUỲNH phương pháp vật lý: S dạng đơn chất Nén nước nóng ( 1700C ) vào mỏ S để đẩy S lên phương pháp hoá học: S dạng hợp chất - Đốt H2S trường hợ thiếu không khí 2H2S + O2 → 2S + 2H2O - Dùng H2S khử SO2: 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O Củng cố, dặn dò : * Xác định tính chất oxi hoá- khử lưu huỳnh phản ứng sau: a, S + 2Na → Na2S b, S + 2H2SO4 đặc → 3SO2 + 2H2O c, S + 6HNO3 → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O Hướng dẫn HS tự học Bài 1: Lưu huỳnh tồn trạng thái số oxi hoá ? A -2; +4; +5; +6 B -3; +2; +4; +6 C -2; 0; +4; +6 D +1 ; 0; +4; +6 Bài 2: Lưu huỳnh có số oxi hoá +6 hợp chất sau ? A H2SO4 B SO3 C SO2 D A, B Bài 3: Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng: S + H2SO4 -> 3SO + 2H2O Trong phản ứng này, tỉ lệ nguyên tử lưu huỳnh bị khử số nguyên tử lưu huỳnh bị ô xi hoá là: A 1: B : C : D 2: Bài 4: Đốt cháy hết gam lưu huỳnh, dẫn sản phẩm hoà tan hết 61,5 gam nước Nồng độ phần trăm dung dịch thu : A 20% B 25% C 15% D 30% Ngày soạn: 28/02/2016 Tuần giảng: 28 Bài 31 (Tiết 52): THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CỦA OXI VÀ LƯU HUỲNH Điểm danh: 10A4:…………………… I Mục tiêu Kiến thức: Biết mục đích, bước tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm: + Tính oxi hoá oxi + Sự biến đổi trạng thái lưu huỳnh theo nhiệt độ + Tính oxi hoá lưu huỳnh + Tính khử lưu huỳnh Kỹ năng: - Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an toàn, thành công thí nghiệm - Quan sát tượng, giải thích viết PTHH - Viết tường trình thí nghiệm II Phương pháp Thí nghiệm trực quan, hỏi đáp III Chuẩn bị Dụng cụ : - Ống nghiệm, đèn cồn, cặp ống nghiệm, giá thí nghiệm, giá để ống nghiệm - Lọ thuỷ tính miệng rộng 100 ml đựng oxi - Kẹp đốt hoá chất, muỗng đốt hoá chất Hóa chất: - Bột lưu huỳnh - Bình oxi điều chế sẵn 100ml - Than gỗ mảu nhỏ - Bột sắt IV Các hoạt động tổ chức dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Nêu tính chất hóa học lưu huỳnh, viết pthh? Nội dung Hoạt động GV – HS Hoạt động GV hướng dẫn, lưu ý HS số thoa tác làm thí nghiệm: + Gắn mẩu than gỗ vào đầu dây thép để làm mồi cho dễ đốt cháy, không bị rơi + Khi đốt thép lưu huỳnh phải cho cẩn thận vào lọ thuỷ tinh đựng đầy khí oxi + Để bình thuỷ tinh không bị nứt vỡ, phải cho vào nước cát - GV nêu yêu cầu khác thực tiết thực hành Hoạt động GV hướng dẫn làm thí nghiệm SGK quan sát tượng xảy Lưu ý: - Làm uốn sợi dây sắt thành hình xoắn lò xo để tăng diện tiếp xúc, phản ứng nhanh - Than gỗ có tác dụng làm mồi than cháy tạo nhiệt lượng đủ lớn để phản ứng oxi sắt xảy ra.( than gỗ đoạn que diêm) HS lưu ý số thao tác làm thí nghiệm: - HS thực thí nghiệm theo hướng dẫn Nội dung I Nội dung thực hành Thí nghiệm 1: Tính oxi hoá oxi Cách tiến hành: Đốt dây sắt nhỏ có kẹp than, than đỏ đưa nhanh vào bính khí oxi Hiện tượng Mẩu than cháy hồng đưa vào lọ khí oxi, dây thép cháy sáng chói, nhiều hạt nhỏ bắn toé pháo hoa Phản ứng: 3Fe + 2O2  Fe3O4 ( sắt từ oxit) GV nội dung thực hành SGK trang 133 Hoạt động GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm quan sát tượng biến đổi trạng thái, màu sắc lưu huỳnh theo nhiệt độ Thí nghiệm 2: Sự biến đổi trạng thái lưu huỳnh theo nhiệt độ Cách tiến hành: Lấy bột S hạt ngô vào ống nghiệm chịu nhiệt, kẹp ống nghiệm đun nóng lửa đèn cồn Hiện tượng: S rắn vàng  S lỏng vàng, linh động  quánh, nhớt, đỏ nâu S có mầu da cam Thí nghiệm 3: Tính oxi hoá lưu huỳnh Cách tiến hành: Cho vào ống nghiệm khô, chịu nhiệt hạt ngô bột hỗn hợp Fe + S, kẹp chặt ống giá đun đền cồn Hiện tượng: Phản ứng xảy mãnh liệt, toả nhiều nhiệt, hỗn hợp đỏ rực ngừng đung Phản ứng Fe + S  FeS Lưu ý: Khi đun, hướng miệng ống nghiệm vào phía người để tránh hít phải S độc HS Thực thao tác thí nghiệm Hoạt động GV chuẩn bị trước hỗn hợp bột sắt lưu huỳnh GV hướng dẫn HS thực quan sát tượng xảy GV yêu cầu HS viết PTHH xác định vai trò chất tham gia phản ứng Lưu ý: - Bột Fe phải bột bảo quản kín, tốt điều chế, khô - Hốn hợp Fe + S = : khối lượng - Phải dùng ống nghiệm thuỷ tinh trung tính, khô, - HS làm thí nghiệm Quan sát viết phản ứng Hoạt động Thí nghiệm 4: Tính khử lưu huỳnh GV hướng dẫn HS thực quan sát Cách tiến hành: tượng xảy Bột S hạt ngô vào muỗng hoá chất Lưu ý: đũa thuỷ tinh hơ nóng nhúng đũa vào bột S, - Khí SO2 có mùi hắc, gây khó ngửi, ho, cần đốt cháy S lửa đèn cồn phải cẩn thận làm thí nghiệm, nên sau + Mở nắp lọ khí oxi đưa nhanh S cháy đốt xong đậy nắp lọ ngay, tránh hít phải khí vào lọ - HS nêu tượng viết PTHH, xác định vai Hiện tượng: trò chất phản ứng S cháy oxi mãnh liệt nhiều cháy không khí Phản ứng S + O2  SO2 Hoạt động Nhận xét đánh giá buổi thực hành, ý thức tuân thủ nội qui PTN Hướng dẫn nhà: Làm tường trình TN nộp, HS thu dọn dụng cụ, vệ sinh lớp học, ống nghiệm Về nhà xem học tiết 52-53 H2S, SO2, SO3 ... IV ỨNG DỤNG CỦA LƯU HUỲNH (SGK) V TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ SẢN XUẤT LƯU HUỲNH phương pháp vật lý: S dạng đơn chất Nén nước nóng ( 1700C ) vào mỏ S để đẩy S lên phương pháp hoá học: S dạng hợp chất... 2: Lưu huỳnh có số oxi hoá +6 hợp chất sau ? A H2SO4 B SO3 C SO2 D A, B Bài 3: Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng: S + H2SO4 -> 3SO + 2H2O Trong phản ứng này, tỉ lệ nguyên tử lưu huỳnh. .. lệ nguyên tử lưu huỳnh bị khử số nguyên tử lưu huỳnh bị ô xi hoá là: A 1: B : C : D 2: Bài 4: Đốt cháy hết gam lưu huỳnh, dẫn sản phẩm hoà tan hết 61,5 gam nước Nồng độ phần trăm dung dịch thu

Ngày đăng: 25/08/2017, 00:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w