Phạm trù không tring triết học ấn độ cổ trung đại - tiểu luận cao học

19 402 0
Phạm trù không tring triết học ấn độ cổ trung đại - tiểu luận cao học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. PHẦN MỞ ĐẦU Mác từng nói rằng, lịch sử phương Đông là lịch sử tôn giáo. Điều này đặc biệt với trường hợp Ấn Độ. Ở Ấn Độ đã có nhiều hệ thống tôn giáo tồn tại và các hệ thống triết học thường gắn liền với tôn giáo. Đã gắn bó với tôn giáo thì khó tránh khỏi duy tâm và hữu thần, dẫu có lúc nhà triết học đã cố tách khỏi hay quên mình là nhà tôn giáo. Nhưng phải chăng, do gắn với tôn giáo, các nhà triết học Ấn Độ cổ có một hoạt động tâm linh sâu sắc và nhạy bén, khiến họ có thể phân tích một cách tế vi và sâu sắc mọi ngõ ngách của tinh thần, của các tâm, cái thức…Câu hỏi về tồn tại không tồn tại luôn làm các nhà triết học Ấn Độ khắc khoải. Nếu toán học cổ Ấn Độ đã đóng góp cho nhân loại con số không mà Bertrand Russel đã đánh giá rất cao, thì phạm trù không cũng đã được triết học cổ Ấn Độ hết sức chú ý. Nếu niềm hạnh phúc và nỗi bất hạnh của con người đã được triết học Ấn Độ quan tâm, thì bản thân nền triết học này cũng đã có những bất hạnh và may mắn do xã hội Ấn Độ thời cổ quy định. Và phải chăng là sự phát triển trì trệ của xã hội Ấn Độ thời cổ trung đại đã dẫn đến tình trạng đó? Nền triết học Ấn Độ cổ là một nền triết học đã phát triển liên tục nhưng chậm chạp trong một bối cảnh xã hội như Mác đã nhận xét là tính chất “ phương thức sản xuất Châu Á”. Chính Mác đã xây dựng khái niệm này trên các tài liệu về xã hội Ấn Độ. Vì vậy có thể coi xã hội Ấn Độ trung đại là “ phương thức sản xuất Châu Á” điển hình.Với tất cả các quy định đó, các đặc điểm đó, nhìn chung triết học Ấn Độ cổ đã hiện ra trước mắt ta như một lâu đài đồ sộ, chứa đầy những kho báu của tư duy nhân loại mà chúng ta cần tiếp tục đi sâu nghiên cứu. Vì vậy, trong học phần lịch sử triết học em đã lựa chọn đề tài “ Triết học Ấn Độ cổ trung đại”, làm đề tài nghiên cứu của mình. Mặc dù đã cố gắng nghiên cứu tìm hiểu song không tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận được sự giúp đỡ của các thầy cô để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn.

A PHẦN MỞ ĐẦU Mác nói rằng, lịch sử phương Đông lịch sử tôn giáo Điều đặc biệt với trường hợp Ấn Độ Ở Ấn Độ có nhiều hệ thống tơn giáo tồn hệ thống triết học thường gắn liền với tôn giáo Đã gắn bó với tơn giáo khó tránh khỏi tâm hữu thần, có lúc nhà triết học cố tách khỏi hay quên nhà tôn giáo Nhưng phải chăng, gắn với tôn giáo, nhà triết học Ấn Độ cổ có hoạt động tâm linh sâu sắc nhạy bén, khiến họ phân tích cách tế vi sâu sắc ngõ ngách tinh thần, tâm, thức…Câu hỏi tồn không-tồn làm nhà triết học Ấn Độ khắc khoải Nếu toán học cổ Ấn Độ đóng góp cho nhân loại số không mà Bertrand Russel đánh giá cao, phạm trù khơng triết học cổ Ấn Độ ý Nếu niềm hạnh phúc nỗi bất hạnh người triết học Ấn Độ quan tâm, thân triết học có bất hạnh may mắn xã hội Ấn Độ thời cổ quy định Và phải phát triển trì trệ xã hội Ấn Độ thời cổ trung đại dẫn đến tình trạng đó? Nền triết học Ấn Độ cổ triết học phát triển liên tục chậm chạp bối cảnh xã hội Mác nhận xét tính chất “ phương thức sản xuất Châu Á” Chính Mác xây dựng khái niệm tài liệu xã hội Ấn Độ Vì coi xã hội Ấn Độ trung đại “ phương thức sản xuất Châu Á” điển hình Với tất quy định đó, đặc điểm đó, nhìn chung triết học Ấn Độ cổ trước mắt ta lâu đài đồ sộ, chứa đầy kho báu tư nhân loại mà cần tiếp tục sâu nghiên cứu Vì vậy, học phần lịch sử triết học em lựa chọn đề tài “ Triết học Ấn Độ cổ trung đại”, làm đề tài nghiên cứu Mặc dù cố gắng nghiên cứu tìm hiểu song khơng tránh khỏi sai sót, em mong nhận giúp đỡ thầy để tiểu luận em hồn thiện B NỘI DUNG Hoàn cảnh đời đặc điểm triết học ẤN Độ cổ, trung đại 1.1 Vài nét điều kiện tự nhiên Ấn Độ bán đảo lớn- tiểu lục địa, nằm miền Nam châu Á Hai miền Đông Nam Tây Nam Ấn Độ giáp Ấn Độ Dương, phía Bắc án ngữ dãy Hymalaya hùng vĩ, với vịng cung dài 2600km ( có núi cao 7km chúng trở thành sứ sở tuyết) Cực Bắc Kasơmia có núi hũng vĩ chân núi vùng khí hậu ơn đới, có thung lũng Kasơmia rộng lớn có tên gọi “ thiên đường nơi trần thế” Có sơng lớn tiếng sơng Indu, sơng Hằng, lưu vực chúng tạo nên vùng đồng phì nhiêu Ấn Độ có vùng xa mạc khơ cằn Yếu tố địa lý ảnh hưởng mạnh đến hình thành văn hóa, tơn giáo tư tưởng triết học người Ấn Độ 1.2 Vài nét lịch sử xã hội Ảnh hưởng lớn tới toàn mặt lịch sử Ấn Độ nhân tố xã hội Xã hội cổ đại Ấn Độ đời sớm Vào khoảng kỉ XXV trước công nguyên ( tr CN) xuất văn minh sông Ấn, sau bị tiêu vong chưa rõ nguyên nhân Từ kỉ XV trước CN lạc du mục Arya từ Trung xâm nhập vào Ấn Độ Họ định cư đồng hóa với người địa Dravida tạo thành sở cho xuất quốc gia, nhà nước lần thứ hai đất Ấn Độ Từ kỉ thứ VII trước CN, đất nước Ấn Độ phải trải qua hàng loạt biến cố lớn, chiến tranh thơn tính lẫn vương triều nước xâm lăng quốc gia bên Vào kỉ XVIII, Ấn Độ bị đế quốc Anh hộ, từ Ấn Độ bước sang thời kì thống trị, thúc đẩy kết hợp văn hóa cổ truyền với văn hóa phương Tây Đặc điểm bật điều kiện kinh tế xã hội Ấn Độ cổ, trung đại tồn sớm kéo dài kết cấu kinh tế xã hội theo mơ hình “cơng xã nơng thơn”, chế độ cơng hữu ruộng đất sở để tìm hiểu toàn lịch sử Ấn Độ cổ đại Từ hai đặc điểm dẫn đến hệ bước phát triển lịch sử xã hội Ấn Độ không mạch lạc lịch sử xã hội nước Châu Âu Thực Ấn Độ khơng có quan hệ phong kiến giống nước Tây Âu Ở Ấn Độ, nô lệ chưa lực lượng sản xuất chủ yếu, họ chưa trở thành nông nô Tây Âu phong kiến…Mặt khác quan hệ đẳng cấp Ấn Độ làm cho kết cấu xã hội giai cấp thêm phức tạp Trong xã hội có đẳng cấp: Brahman ( tăng lữ) đẳng cấp cao quý Ksatrya ( quý tộc) Vaisya ( bình dân tự do) Ksudra ( đinh, nơ lệ) Ngồi cịn có phân biệt chủng tộc, dịng dõi, nghề nghiệp, tơn giáo 1.3 Điều kiện văn hóa Người Ấn Độ cổ đại tích lũy nhiều kiến thức thiên văn, sáng tạo lịch pháp, giải thích hiên tượng nhật thực…Toán học xuất sớm: phát minh số thập phân, tính đươc trị số , biết đại số lượng giác, phép khai căn, giải phương trình bậc 2, Trong lĩnh vực y học xuất danh y tiếng, chữa bệnh thuật châm cứu, thuốc thảo mộc.Nét bật văn hóa Ấn Độ cổ, trung đại mang dấu ấn sâu đậm tín ngưỡng, tơn giáo tâm linh Văn hóa Ấn Độ cổ trung đại chia làm giai đoạn: - Khoảng từ kỉ XXV – XV tr.CN gọi văn minh sơng Ấn: Hay cịn gọi văn minh Harappa văn minh thành thị xuất tư khoảng 2500 tr CN - Từ kỉ XV – VII trCN gọi văn minh Veda - Từ kỉ VI – I tr.CN thời kì hình thành trường phái triết học tôn giáo lớn gồm hai hệ thống đối lập thống khơng thống.Đây thời kì hình thành quốc gia Ấn Độ Tóm lại: Trong xã hội chiếm hữu nơ lệ Ấn Độ, đặc trưng chủ yếu chế độ đẳng cấp nghiệt ngã tồn dai dẳng cơng xã nơng thơn, chế độ nô lệ kiểu gia trưởng Nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, đế vương nắm quyền lực vô hạn sở hữu ruộng đất thần dân, ảnh hưởng mạnh mẽ tới tính chất khắc nghiệt tự nhiên chế độ đẳng cấp, thể chế xã hội đè nặng lên đời sống người dân Ấn Độ, làm cho sống họ thêm khổ cực Chính phản ánh nhu cầu muốn khỏi sống khổ đau… người dân Ấn Độ, mà mà trường phái triết học Ấn Độ tập trung vào việc lý giải nguyên nỗi khổ tìm cách giúp người thoát khỏi những nỗi khổ não, lo âu đời sống ngàn năm họ… *Theo cách phân chia truyền thống, Ấn Độ cổ đại có hệ thống triết học hệ thống lại chia làm loại: Chính thống ( Astika) có hệ thống , Tà giáo ( Nastika) có hệ thống -Theo phái thống ba hệ thống tà giáo chống Veda là: Lokaỳata ( triết học vật ), Phật giáo , Jaina giáo -Sáu hệ thống coi thống Veda là: Mimànsà ,Vedànta , Sàmkhuya ,Yoga(chú trọng vấn đề thực tiễn, lý luận triết học ),Nyaya (hệ thống ngiên cứu phương pháp biện luận vấn đề liên quan đến logic) , Vaisêska (nghiên cứu phạm trù thực thể vật chất, chất lượng…) Trong sáu thực thể đó, quyền uy Veda có ý nghĩa định Vedànta 1.4 Những đặc điểm triết học Ấn Độ cổ, trung đại - Triết học Ấn Độ cổ trung đại bị chi phối trực tiếp sâu sắc xu hướng tín ngưỡng tôn giáo truyền thống mạnh nhiều so với triết học khác, nơi khó phân biệt tôn giáo triết học Tư tưởng triết học ẩn giấu sau lễ nghi huyền bí - Hầu hết trường phái triết học Ấn Độ tập trung giải vấn đề nhân Trong nhân sinh quan triết học thường xoay quanh vấn đề “ giải thoát”, “ siêu thoát” - Bước phát triển triết học Ấn Độ có đặc điểm khác Châu Âu, nhà tư tưởng thay nhau, thường phát triển triết học với quan điểm hoàn toàn mới, phê phán gạt bỏ quan điểm người trước Còn Ấn Độ, loạt quan điểm triết học hay hệ thống triết học đặt sở từ thời cổ Sự phát triển sau phát triển quan điểm ban đầu Các nhà triết học tiếp nhau, nói chung, khơng đặt mục đích tạo thứ triết học Mỗi người ủng hộ hệ thống có, bảo vệ hồn thiện nó, thường tăng cường chứng cho người trước tìm sai lầm Các đại biểu ln ln giới hạn việc làm sáng tỏ học thuyết cũ không mâu thuẫn với chúng” Do vậy, phần lớn tác phẩm triết học Ấn Độ khơng có niên đại rõ ràng - Dù phong phú đa dạng, có nhiều tư tưởng sâu sắc bí ẩn giới đời sống người, vận động chậm chạp - Khi bàn vấn đề thể luận, có số trường phái xoay quanh vấn đề “ tính khơng”, đêm đối lập “ khơng” “ có”, quy có “khơng” Điều thể tư trừu tượng cao Những tư tưởng triết học trường phái thống 2.1 Sàmkhya Sàmkhya số đếm Ý nghĩa thuật ngữ không rõ nguồn gốc triết học bí ẩn Tư tưởng Sàmkhya có nguồn gốc cổ ảnh hưởng lớn Những người Sàmkhya gạt bỏ Bràhman, tinh thần vũ trụ phủ nhận tồn thần Họ đưa học thuyết Satkarya – vàda tức học thuyết tồn kết nguyên nhân trước xuất học thuyết Parinàma- vàda tức học thuyết chuyển hóa thực tế nguyên nhân kết Trong nguyên nhân chứa nằm kết quả; trồng Sali Sali, trồng Vrihi Vrihi Như từ tính chất kết tìm chìa khóa để vào tính chất ngun nhân Nếu giới vật chất ngun nhân phải vật chất Theo người Sàmkhya, Pràkriti hay Pradhana vật chất đầu tiên, khơng phải vật chất dạng thơ hay rõ ràng nhận thức cảm giác được, mà vật chất dạng tinh tế, tiềm ẩn, cảm giác trực tiếp khơng biểu hiện, khơng hình, khơng thu biệt, khơng giới hạn Bất kì vật thể giới vật chất thể thống không ổn định gồm yếu tố: Sattva (nhẹ, sáng, vui tươi ) , Rajas( Động, kích thích ) ,Tamas(nặng, khó khăn) Ở vật chất đầu tiên, Sattva trí tuệ, trí tiềm ẩn, Rajas lượng, Tamas khối lượng quán tính Nếu Pràkriti trạng thái Avyakta cân ổn định Sự phá hoại thăng điểm xuất phát tiến hóa giới từ Avyakta Vật chất vĩnh không đứng yên, biến không ngừng từ dạng sang dạng khác Như từ sớm, hình thành rõ ràng tư tưởng vật chất vận động không ngừng Sàmkàra nhà triết học Vedànta gọi học thuyết Sàmkhya acetanakàrana – Vàda ( học thuyết vật chất phi ý thức, nguyên nhân đầu tiên) 2.2 Mimànsà Mimànsà trường phái thống triết học Ấn Độ cổ đại, Jaimini sáng lập vào khoảng kỉ II tr.CN Xuất phát điểm Mimànsà chủ yếu dựa vào Véda Upanishad Về sau tạo kinh điển riêng, kinh điển Mimànsà – sutra Mục đính Mimànsà diễn giải, giải ( Mimànsà nghĩa thẩm vấn, khảo cứu) phương pháp cúng bái, lễ nghi, tế lễ thực quy tắc xã hội theo bổn phận người cách chặt chẽ Về mặt triết học, Mimànsà thừa nhận tồn nguyên tinh thần giới, “ tinh thần giới vơ ngã” thực thể nhất, có trước, sáng tạo chi phối giới thực vật chất Mimànsà thừa nhận tồn giới vật chất Thế giới tồn vĩnh viễn, nguyên tử tạo nên Những nguyên tử bị quy luật Karma điều khiển Đến Mimànsà lại nghiên sang chủ nghĩa tâm, biểu rõ tinh thần nhị nguyên luận Mimànsà không thừa nhận tồn thần Trường phái lập luận đơn giản chứng đầy đủ tồn thần, cảm giác khơng nhận thần, nguồn gốc tri thức suy dựa cảm giác Những người Mimànsà chống chủ nghĩa tâm tin tất khơng tồn nghi lễ hiệu trở nên vơ nghĩa Những người Mimànsà hậu kì chuyển sang thừa nhận có thần 2.3 Vêdànta Theo nghĩa đen, Vêdànta tức hoàn thiện kinh Véda Kinh điển Vedànta – sutra, coi Badarayna viết, nhằm hệ thống, thống hóa quan điểm triết học Upanisad Vì vậy, Vêdànta cịn có nghĩa “ kết thúc Vêda” Cả Mimànsà Védanta giải cho Upanisad, song Mimànsà thiên giải thích, hệ thống hóa phát triển phần nghi lễ Véda, Vêdanta trọng chứng minh cho tồn “tinh thần giới” Brahman Upanisad Vêdànta thể giới quan tâm tôn giáo Trường phái thừa nhận có linh hồn người ( Atman) linh hồn vũ trụ, hay tồn tuyệt đối ( Brahman) tồn có thật Cịn giới vật chất ảo ảnh ( Maya), sinh vô minh ( Avidya) 2.4 Yoga Yoga theo tiếng phạn có nghĩa “ liên kết” hay hợp tâm thể khối” Nó hệ thống lý luận phương pháp tu luyện mà người tu hành thực nhằm giải thoát linh hồn khỏi ảnh hưởng giác quan ràng buộc với thể xác thịt, với giới vật chất nguồn gốc vô minh đau khổ Trong Yoga có kết hợp tư tưởng triết học Sàmkhya Nhưng lại coi Purusa thượng đế Thượng đế khơng có ý nghĩa mặt triết học, mà hiểu vượt qua giới vật chất hữu hình để nhập vào đại giác- đến với Brahman Phái đề cao khả người mà họ cho vô hạn Muốn phát huy khả vơ hạn đó, phải tập trung tư tưởng rèn luyện, kích thích huyệt đạo để khai mở khả tiềm ẩn người 2.5 Trường phái Nyàya- Vai’sêsika Hai hệ thống Nyàya- Vai’sêsika khác có nhiều quan điểm triết học tương đồng vào giai đoạn hậu kì gắn liền với nhau, nên gọi chung Nyàya- Vai’sêsika Lý thuyết nguyên tử Cả hai trường phái Nyàya- Vai’sêsika thừa nhận tồn giới vật chất, giới phong phú đa dạng.Phương pháp luận họ quy toàn đa dạng tồn vào bốn yếu tố vật chất: Đất, nước, lửa khơng khí Những yếu tố lại quy vào nguyên nhất, bất biến, vĩnh hằng, phân biệt chất lượng, khối lượng hình dáng, tồn môi trường đặc biệt, không gian, thời gian gọi Anu ( nguyên tử) Để điều khiển kết hợp nguyên tử với nguyên tử với linh hồn, giải thoát linh hồn khỏi nguyên tử, hai phái tìm đến lực lượng thứ ba mang tính chất siêu nhiên thần Isvara Lý thuyết nhận thức Logic học Các trường phái Nyàya- Vai’sêsika thừa nhận tồn khách quan đối tượng nhận thức Nhận thức tin cậy, khơng tin cậy Vì vậy, phải kiểm tra sai nhận thức cách thực tế Việc kiểm tra sai nhận thức dựa vào lý thuyết “ngũ đoạn luận”, gồm năm vấn đề: Luận đề( đồi có lửa cháy ),Nguyên nhân ( đồi bốc khói), Minh họa (tất bốc khói có lửa cháy ), Suy đốn (Đồi bốc khói khơng thể khơng có lửa ), Kết luận( đồi có lửa cháy) Như vậy, nhũ đoạn luận gần giống tam đoạn luận Arítxtốt thêm vào phần: kết luận đưa trước nhắc lại sau Những tư tưởng triết học trường phái khơng thống 3.1 Đạo Jaina Jaina trường phái triết học tôn giáo xác lập thời với Phật giáo Về triết học, phái theo học thuyết tương đối, dung hòa hai phái cực đoan Một mặt tiếp nhận Upanisad tư tưởng tồn bất biến, vô thủy, vô chung Mặt khác tiếp nhận Phật giáo quan điểm biến chuyển khơng ngừng Vì vậy, theo thuyết này, tồn vừa bất biến vừa chuyển hóa Thực thể tạo nên giới theo trướng pháp Jaina Giva Atgiva Vật chất biến thể Atgiva, có đặc tính sờ mó được, có âm thanh, mùi vị màu sắc Các vật thể mà người cảm giác cấu thành từ nguyên tử Nguyên tử nhỏ bé, phân chia, không sáng tạo Những người Jaina cho chia thực thể tồn làm loại sống không sống Thực thể sống có lý trí, linh hồn Cịn thực thể không sống gồm không gian, thời gian, vận động, nghỉ ngơi…Các yếu tố sống không sống liên kết với Jaina tin vào thuyết luân hồi nghiệp Để giải khỏi ln hồi cần hồn thiện đạo đức, hình thức tu khổ hạnh, khơng có riêng, ăn chay, bất sát, bất bạo, không mưu hại sinh linh 3.2 Phái Lokàyata Lokàyata trường phái vật triệt để số trường phái triết học vật Ấn Độ cổ, trung đại Tên Lokàyata hay Carvaka thường hiểu thứ triết học phổ biến dân chúng, triết học lấy vật chất làm sở Khi luận giải nguồn gốc giới, trường phái Lokàyata bác bỏ tồn Brahman ( linh hồn giới) Atman ( linh hồn cá nhân người) Phái cho giới tạo thành từ bốn yếu tố: đất, nước, lửa, khơng khí tạo thành ý thức tạo từ yếu tố Về lý luận nhận thức, phái bày có khuynh hướng vật theo lập trường kinh nghiệm luận Họ cho cảm giác nguồn gốc nhận thức, đồng thời phủ nhận tính xác thực tri thức gián tiếp Về logic học, Lokàyata không phủ nhận giá trị biện chứng, chứng minh kết luận logic mà phủ nhận phương thức suy luận, chứng minh mở kết luận sai lầm kinh Veda Về đạo đức, đại biểu Lokàyata chê lý thuyết chấm dứt đau khổ kiềm chế ham muốn dục vọng, hạnh phúc thiên đường Họ cho giới người sống có thực Vì người sống hưởng lạc tất họ mong muốn Những tư tưởng cho thấy, Lokàyata phái vật triệt để trường phải triết học Ấn Độ cổ đại, xa lạ với tinh thần tôn giáo truyền thống Ấn Độ nguyên nhân khiến sớm 3.3 Đạo Phật ( Phật giáo) Phật giáo xuất vào khoảng kỉ VI tr.CN, trào lưu tôn giáo triết học Nó nhanh chóng phổ biến, trở thành quốc giáo Ấn Độ ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống văn hóa tinh thần nhiều dân tộc phương Đơng lẫ phương Tây Đạo Phật có mơn phái khác giáo lý, tổ chức, giáo đoàn: Phật giáo nguyên thủy ( Tiểu thừa = Hina – yana = Cỗ xe nhỏ) Chủ trương tu cho thân giác ngộ thành La Hán (Arhat) , không thờ cúng thần linh thờ Thích ca mâu ni thôi.Đạo Phật tiểu thừa thịnh hành nước Đông Nam Á Srilanka, Thái Lan, Lào, Camphuchia vài tỉnh miền Nam Việt Nam 10 Phái Đại thừa ( Mahay – Yana = cỗ xe lớn) chủ trương tự giác giác ngộ chúng sinh Đại thừa phát triển mạnh xứ bắc như: Trung Quốc, Nhật, Triều tiên, Việt Nam Phái Tamtra – yana (phái Mật tong, có tính chất bí truyền, kết hợp phù trú, bùa linh để tu giải thoát Phổ biến Tây Tạng, Mông cổ, Xibia * Thế giới quan Phật giáo Thế giới quan Phật giáo có yếu tố vật vô thần, chứa đựng nhiều tư tưởng biện chứng sâu sắc Tính vật vô thần thể rõ quan niệm tính tự thân sinh thành biến đổi vạn vật, không lực lượng tinh thần hay thượng đế tối cao Tính biện chứng sâu sắc thể luận giải tính chất “vơ ngã”, “ vô thường”, luật nhân “ duyên” đạo Cốt lõi triết lý thể luận ( giới quan thể hiên phạm trù: vô ngã, vô thường, duyên - Vô ngã Theo kinh Bát Nhã ( kinh truyền bá tư tưởng Đại Thừa) tạo hóa sinh người gồm hai phần thể xác linh hồn, thảy phân thành ngũ uẩn ( năm nhóm): 1/Sắc uẩn tạo nên từ thể chất (tứ đại): đất, nước, lửa, khơng khí 2/Thụ uẩn (cảm giác): đồ vật thuốc tứ đại cơm ăn, nước uống…được đưa vào thể người chúng trở thành tự thể ( thể) Có người đến vuốt ve, nịnh hót tự thể có cảm giác vui Có người đến đánh đạp chửi rủa tự thể có cảm giác buồn Thụ tồn cảm giác 3/ Tưởng uẩn (ấn tượng): đặt phân biệt giúp nhận vật khác nhờ tri giác khác âm thanh, màu sắc, mùi vị… 4/ Hành uẩn ( suy lý): định làm, định hành động Đây bước tiến sau tưởng uẩn Tưởng uẩn ý nghĩ mờ nhạt, hành ý chí, chưa sâu sắc 11 5/ Thức ( ý thức): bao gồm sáu dạng ý thức liên hệ với sáu giác quan : mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý Thức phụ thuộc váo sáu ( sáu giác quan nói trên) tiếp xúc với sáu trần để tạo nên sáu thức -Sáu trần gồm có: Sắc trần: màu săc, hình tướng ( hình dáng), biểu sắc ( động tác biểu bên ngoài) Thanh trần: tiếng động âm Hương trần: mùi Vị trần: cảm giác phát sinh vị: nhạt, chua cay, mặn, đắng chat Xúc trần ( cứng, mềm, ướt, khơ, nóng lạnh) Pháp trần ( mà ý thức hình dung) Quan điểm “ vơ ngã” cho vạn vật cũ trụ giả hợp hội đủ nhân duyên nên thành “có” ( tồn tại) “ Vơ ngã” khơng có mà ta…, tất giả trưởng thật Như khơng có gọi “tôi” ( vô ngã) -Vô thường: Phật giáo cho khơng có người sáng tạo ( vơ tạo giả) khơng có vĩnh tuyệt đối Bản chất tồn giới dịng chuyển biến liên tục (vơ thường) Như Phật giáo bác bỏ Brahman Atman bị xếp vào phái khơng thống - Dun Mn lồi sinh thành biến hóa biến hóa diễn nhanh ( tuân theo chu trình: sinh, trụ, dị diệt ), diễn theo quy luật nhân Qủa lại duyên mà thành khác Nhân khác lại có duyên mà thành Cứ nối tiếp vô cùng, vạn vật biến mãi * Nhân sinh quan Phật giáo Nhân sinh quan phần trọng tâm triết học Phật giáo Phật giáo bác bỏ Brahman Atman, lại thừa nhận có Kalpa ( kiếp), Karma ( nghiệp) Upanisad 12 Luân hồi ( Samsara) = bánh xe quay tròn Khi người chết lại đầu thai vào thể xác khác, người, lồi vật khác chó ngựa, cỏ…chỉ người tu hành đắc đạo, vào cõi Phật khỏi ln hồi Niềm tin có phương Đơng lẫn phương Tây ( cổ Ai Cập, phái Pytago) Nghiệp ( Karma) hành động ta gây Mỗi người phải gánh chịu hậu hành vi kiếp trước Sự gánh chịu gọi nghiệp báo Nếu tu nhân tích đức tốt kiếp có nghiệp báo tốt báo ứng kiếp sau Ngược lại, đời làm nhiều điều xấu, điều ác đời sau phải chịu nhiều tai ương Khơng tin có linh hồn vĩnh viễn Nghiệp báo luật nhân duyên tác động Những yếu tố sinh lý ( thân) tinh thần ( tâm) liên tục kết hợp ly tán, điều dẫn đến chuyện có ngã từ đời sang đời khác Khi tu giác ngộ khỏi vịng ln hồi Mục đích cuối Phật giáo tìm đường giải ( Moksa) chúng sinh khỏi vịng luân hồi, bào nhằm đạt trạng thái tồn Niết bàn ( Nirvara) Qua nói thực chất Đạo Phật học thuyết nỗi khổ giải Phật giáo có tính quần chúng cao Tôn giáo đưa tinh thần “ bình đẳng giác ngộ”, giải thoát được, kể “chúng sinh” Phật giáo thể khát vọng “ tự cho tất người” Sự giải khơng độc quyền đẳng cấp nào, dù đẳng cấp tăng lữ hay q tộc, bình dân hay tiện nơ Song bình đẳng mưu cầu cứu cánh giác ngộ, khơng phải bình đẳng trị Để giải Phật nêu thuyết “ tứ diệu đế” chân lý mà người muốn giải thoát bể khổ cần nhận thức thực + Khổ đế ( Dukkha = Du ( khó)+ Kha ( chịu) nghĩa gốc Dukkha khó chịu, bứt rứt, dày vò đau đớn, khổ cực, buồn phiền + Tập đế ( hay nhân đế - Samudayya – satya ): nguyên nhân nỗi khổ có 12 loại ( thập nhị nhân duyên) Nói vắn tắt , nguyên nhân 13 nỗi khổ đau gộp lại thành : tham ,sân,si Tham tham lam, hướng ngồi cầu cho muốn danh , lợi , tình.Sân giận , tâm trạng đau khổ , bất an, ghét bỏ trái ý , không ưa , không thích Si ngu si lầm tưởng cái, khơng sáng suốt, thiếu “ giác ngộ chân lý” + Diệt đế ( Nirodha – Satya): diệt trừ tất nguyên nhân sinh luân hồi + Đạo đế ( Màrga – Satya): đường giải thoát( diệt khổ) thực chất tiêu diệt vơ minh, đường tu hành để giải ( bát đạo đường tu hành đạo Phật) Thực chất đường hoàn thiện đạo đức cá nhân, không mang ý nghĩa phong trào cách mạng hay cải cách xã hội Nội dung chủ yếu gồm nguyên tắc ( bát đạo): + Chính kiến: hiểu biết đắn đạo pháp, thật nhân sinh ( chân lý thánh) + Chính tư ( tư duy): suy nghĩ đắn đạo pháp để tăng thêm tin tưởng, có trí tự luyện + Chính ngữ: nói đắn, chân thực, dịu dàng không vọng ngôn, không ác + Chính nghiệp: giữ nghề nghiệp chân chính, chống tà nghiệp ( trộm cắp, tà dâm, giết hại chúng sinh) + Chính mệnh : gắn bó với nghiệp để tiết chế dục vọng, ham muốn, sống tịnh Khiến cho tâm hồn thư thái, nhẹ nhàng + Chính tinh ( tiến): sống theo đạo pháp ( hăng hái, tích cực, tìm kiếm truyền bá chân lý đạo Phật), siêng làm điều thiện, diệt trừ điều ác + Chính định : phải tĩnh lặng, tập trung tư tưởng, thiền định để đạt tới nội dung sáng, định Tám ngun tắc hay “bát đạo” thâu tóm vào ba điều học tập rèn luyện lớn giữ giới luật, thực hành thiền định khai thơng trí tuệ Phật Giáo cho rằng, người ta làm lắng dịu lòng tham ái, chấp thủ, 14 nỗi lo âu, sợi hãi, bất an giảm dần, thâm tâm bạn trở nên thản, đầu óc tỉnh táo hơn; lúc nhìn vấn đề trở nên đơn giản hơn, rộng lượng Đó hình thức hạnh phúc, nhờ tâm trí khơng bị chi phối tư tưởng chấp thủ, nhờ khơng bị nung nóng lửa phiền muộn, lo lắng, sợ hãi mà tâm lý bạn trầm tĩnh sáng suốt hơn, khả nhận thức vật tượng sâu sắc hơn, xác hơn, thâm tâm chuyển hóa, thái độ ứng xử bạn với người xung quanh rộng lượng bao dung Tùy vào khả giảm thiểu lịng tham, vơ minh đến mức độ đời sống tăng phần hạnh phúc đến mức độ Như vậy, Phật giáo nguyên thủy có tư tưởng vơ thần, phủ định đấng sáng tạo, có tư tưởng biện chứng (vô thần, duyên khởi) Song triết học Phật giáo lại có mầu sắc tâm chủ quan, cho vật, tượng giới ảo giác, ảo ảnh, khơng có thực, vơ minh người tạo * Một số nhận định triết học Ấn Độ cổ, trung đại Triết học Ấn Độ cổ, trung đại đặt bước đầu giải nhiều vấn đề triết học + Các nhà triết học Ấn Độ cổ có tư phân loại đạt đến trình độ cao phân tích sâu sắc đến đáng kinh ngạc Họ không dừng lại vấn đề nhân sinh quan mà đặc biệt quan tâm đến vấn đề thể luận Nếu so với triết học Trung Quốc cổ, thấy Ấn Độ vấn đề thể luận ý nhiều hơn, logic phát triển Trung Quốc Trong giải vấn đề thuộc thể luận, nhận thức luận nhân sinh quan, triết học Ấn Độ thể tính biện chứng tầm khái quát sâu sắc, đưa lại nhiều đóng góp quý báu vao kho tàng di sản triết học nhân loại + Quan tâm giải vấn đề nhân sinh quan góc độ tâm linh, tơn giáo với xu hướng “ hướng nội”, tìm Đại ngã Tiểu ngã thực thể cá nhân 15 + Sự phản tỉnh nhân sinh nét trội có ưu nhiều học thuyết triết học Ấn Độ cổ, trung đại ( trừ trường phái Lokàyata), hầu hết học thuyết triết học biến đổi theo xu hướng từ vô thần đến hữu thần, từ nhiều uy vật đến tâm hay nhị ngun Những điều phản ánh trạng thái trì trệ “ phương thức sản xuất Châu á” Ấn Độ vào tư triết học; đến lượt mình, triết học lại trở thành nguyên nhân trạng thái trì trệ 16 C KẾT LUẬN Lịch sử phát sinh phát triển tư tưởng triết học Ấn Độ chứng tỏ triết học có truyền thống lâu đời Hình thành từ cuối thiên niên kỷ II đầu thiên niên kỷ I tr.CN, từ giới quan thần thoại, tôn giáo, người Ấn Độ sáng tạo nên triết học, dựa tư trừu tượng, lý giải nguyên vũ trụ, nhân sinh cố gắng vạch chất đời sống tâm linh người, với tác phẩm triết học, trường phái tư tưởng tiếng như: Vêda, Upanisad, Jaina, Yoga, Samkhya, Vaisesika, Vedanta…Nền triết học từ đầu diễn đấu tranh không phần gay gắt giới quan tâm, tôn giáo với tư tưởng vật, vô thần, tinh thần lạc quan với thái độ bi quan, quan điểm mang tính đa nguyên với quan điểm có tính ngun Các trường phái triết học, tơn giáo vừa “ cạnh tranh” với nhau, lại vừa kế thừa tư tưởng nhau, tạo nên khái niệm, phạm trù triết học tơn giáo có tính truyền thống, phong phú, chịu chi phối mạnh mẽ kinh Veda tôn giáo lớn Ấn Độ Tư tưởng triết học văn hóa Ấn Độ giới kỳ diệu, đầy sức quyến rũ, chưa tan lụi lịch sử Tư tưởng nảy sinh từ đời sống vào đời sống, thở chí cứu cánh nhân dân Ấn Độ Vì vậy, thấy tư tưởng triết học, tơn giáo Ấn Độ có từ ba ngàn năm truyền tụng sâu rộng đời sống nhân dân Ấn Độ nhân dân dân tộc giới Vì vậy, việc nghiên cứu lịch sử triết học Ấn Độ nói riêng, văn minh Ấn Độ nói chung cần thiết 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại cương triết học Việt Nam - PGS.TS Nguyễn Hùng Hậu - Nhà xuất Thuận Hóa Khái lược Lịch sử triết học – Bùi Thị Thanh Hương – Nguyễn Văn Đại – Nhà xuất trị- hành ,2013 Giáo trình Lịch sử Triết học - Học viện Báo chí tuyên truyền - NXB Chính trị - hành chính, 2009 Giáo trình Triết học Mác - Lê nin, Bộ Giáo dục Đào tạo, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, năm 2006 Giáo trình Triết học Mác – Lê nin, Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình Quốc gia mơn khoa học Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, năm 2004 18 MỤC LỤC 19 ... Một số nhận định triết học Ấn Độ cổ, trung đại Triết học Ấn Độ cổ, trung đại đặt bước đầu giải nhiều vấn đề triết học + Các nhà triết học Ấn Độ cổ có tư phân loại đạt đến trình độ cao phân tích... (nghiên cứu phạm trù thực thể vật chất, chất lượng…) Trong sáu thực thể đó, quyền uy Veda có ý nghĩa định Vedànta 1.4 Những đặc điểm triết học Ấn Độ cổ, trung đại - Triết học Ấn Độ cổ trung đại bị... cảnh đời đặc điểm triết học ẤN Độ cổ, trung đại 1.1 Vài nét điều kiện tự nhiên Ấn Độ bán đảo lớn- tiểu lục địa, nằm miền Nam châu Á Hai miền Đông Nam Tây Nam Ấn Độ giáp Ấn Độ Dương, phía Bắc

Ngày đăng: 18/08/2017, 14:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. PHẦN MỞ ĐẦU

  • B. NỘI DUNG

  • 1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của triết học ẤN Độ cổ, trung đại

  • 1.1 Vài nét về điều kiện tự nhiên

  • 1.2 Vài nét về lịch sử xã hội

  • 1.3 Điều kiện về văn hóa

  • 1.4 Những đặc điểm của triết học Ấn Độ cổ, trung đại

  • 2. Những tư tưởng triết học cơ bản của các trường phái chính thống.

  • 2.1 Sàmkhya

  • 2.2 Mimànsà

  • 2.3 Vêdànta

  • 2.4 Yoga

  • 2.5 Trường phái Nyàya- Vai’sêsika

  • 3. Những tư tưởng triết học cơ bản của các trường phái không chính thống

  • 3.1 Đạo Jaina

  • 3.2 Phái Lokàyata

  • 3.3 Đạo Phật ( Phật giáo)

  • C. KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan