A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Quyền lực và quyền lực chính trị là những phạm trù khá mới mẻ, tuy đã được triển khai nghiên cứu nhưng cho đến nay vẫn chưa có một công trình nào nghiên cứu tương đối sâu sắc và toàn diện về nó. Nhiều vấn đề xung quanh phạm trù quyền lực chính trị như: nguồn gốc, bản chất, xu thế vận động… vẫn chưa được làm rõ, sâu sắc. Đây là vấn đề mà khoa học chính trị phải giải quyết, lấy đó làm cơ sở để nghiên cứu chính trị ở cấp độ lý thuyết cũng như vấn đề thực tiễn. Vấn đề cơ bản nhất, quan trọng nhất của chính trị là nắm quyền lực chính trị. Vấn đề này được nghiên cứu khá rộng rãi. Nó được đề cập tg các tư tưởng, các học thuyết chính trị, các học thuyết quản lý và các công trình nghiên cứu chính trị xã hội khác. Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu nghiên cứu về nó thực sự toàn diện sâu sắc lại quá ít. Trong tác phẩm “Bàn về khế ước xã hội” – J. Rutxô đã có phần bàn về vấn đề này. Ông đã đặt ra và lý giải các vấn đề như: “Công ước xã hội”, “Quyền lực tối cao”, “Chủ quyền tối cao”… Đặc biệt ông đã tách bạch và phân biệt “quyền” và “lực” khi lý giải về quyền lực. Tác giả Bertrand Russet có tác phẩm “Quyền lực” gây chấn động trong giới đọc giả, đặc biệt là các nhà nghiên cứu chính trị, các nhà đương quyền khi ông đưa ra ý kiến mới mẻ, táo bạo, vượt trước thời đại. Ông đề cập tới nhiều dạng quyền lực trong xã hội nhưng chưa tập trung làm rõ quyền lực chính trị. Alvin Toffler có tác phẩm “Thăng trầm quyền lực”, trong đó ông nêu lên các phương thức cơ bản để đạt được quyền lực. Các nhà kinh điển Mác, Ănghen, Lênin chưa có tác phẩm nào bàn riêng về quyền lực mặc dù các tác phẩm của các ông đã ngầm chứa đầy tư tưởng quyền lực và sử dụng quyền lực trong việc giải phóng con người, giải phóng giai cấp, quốc gia, dân tộc. Chính trị ra đời khi loài người phân chia giai cấp và xuất hiện Nhà nước. Nội dung cơ bản của chính trị là giành, giữ, sử dụng quyền lực Nhà nước, quyền điều hành, tổ chức và quản lý xã hội, bảo vệ lợi ích giai cấp mình. Chính vì vậy mà trong lịch sử nhân loại, quyền lực luôn là vấn đề trung tâm. Đã từ lâu khi mà con người ý thức được tầm quan trọng của quyền lực, loài người bỏ ra nhiều công sức phân tích, lý giải tìm hiểu về nó với mong muốn là tìm ra phương thức kiểm soát và sử dụng nó một cách hiệu quả nhất. Ở Việt Nam chính trị học là môn khoa học mới, nên các vấn đề về quyền lực và quyền lực chính trị cũng chưa được bàn tới. Tuy nhiên đã có một số công trình, bài viết về vấn đề này. Giáo sư Phạm Quang Ngọc có bài “Quyền lực – pháp luật số 41992. Công trình này đã khái quát vấn đề quyền lực và quyền lực chính trị cùng các nội dung nghiên cứu khác. Các tác giả cuốn “chính trị học đại cương” – NXB Chính trị quốc gia – 1999 do GS, TS Dương Xuân Ngọc chủ biên có bài về “Quyền lực” nhưng chủ yếu mổ xẻ phân tích khía cạnh quyền lực chính trị. GS Bùi Thanh Quất có bài suy nghĩ thêm về “quyền lực chính trị như một phạm trù khoa học” – Đăng trên Tạp trí Triết học tháng 101996. Trong bài này tác giả đã làm rõ các khái niệm liên quan tới quyền lực chính trị để từ đó làm rõ khái niệm quyền lực chính trị. Đây là công trình bước đầu mổ xẻ, phân tích đi sâu nghiên cứu nội dung phạm trù quyền lực chính trị. Tóm lại, cho đến nay vẫn chưa có công trình nghiên cứu nào nghiên cứu toàn diện, sâu sắc về quyền lực chính trị. Nhiều vấn đề như: Nguồn gốc, bản chất… vẫn còn nhiều điều phải bàn. Đây là những vấn đề mà khoa học chính trị phải giải quyết. Vì những lý do trên, em chọn đề tài: “Phạm trù quyền lực chính trị” làm đề tài tiểu luận kết thúc học phần môn “Quyền lực chính trị” với mong muốn bước đầu tìm hiểu rõ nội dung xung quanh phạm trù này, đồng thời tạo cơ sở lý thuyết phục vụ nhiệm vụ chuyên môn của mình, nâng cao trình độ nhận thức.
Trang 1A PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Quyền lực và quyền lực chính trị là những phạm trù khá mới mẻ, tuy đãđược triển khai nghiên cứu nhưng cho đến nay vẫn chưa có một công trìnhnào nghiên cứu tương đối sâu sắc và toàn diện về nó Nhiều vấn đề xungquanh phạm trù quyền lực chính trị như: nguồn gốc, bản chất, xu thế vậnđộng… vẫn chưa được làm rõ, sâu sắc Đây là vấn đề mà khoa học chính trịphải giải quyết, lấy đó làm cơ sở để nghiên cứu chính trị ở cấp độ lý thuyếtcũng như vấn đề thực tiễn
Vấn đề cơ bản nhất, quan trọng nhất của chính trị là nắm quyền lựcchính trị Vấn đề này được nghiên cứu khá rộng rãi Nó được đề cập tg các tưtưởng, các học thuyết chính trị, các học thuyết quản lý và các công trìnhnghiên cứu chính trị xã hội khác Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu nghiêncứu về nó thực sự toàn diện sâu sắc lại quá ít Trong tác phẩm “Bàn về khếước xã hội” – J Rutxô đã có phần bàn về vấn đề này Ông đã đặt ra và lý giảicác vấn đề như: “Công ước xã hội”, “Quyền lực tối cao”, “Chủ quyền tốicao”… Đặc biệt ông đã tách bạch và phân biệt “quyền” và “lực” khi lý giải vềquyền lực Tác giả Bertrand Russet có tác phẩm “Quyền lực” gây chấn độngtrong giới đọc giả, đặc biệt là các nhà nghiên cứu chính trị, các nhà đươngquyền khi ông đưa ra ý kiến mới mẻ, táo bạo, vượt trước thời đại Ông đề cậptới nhiều dạng quyền lực trong xã hội nhưng chưa tập trung làm rõ quyền lựcchính trị Alvin Toffler có tác phẩm “Thăng trầm quyền lực”, trong đó ôngnêu lên các phương thức cơ bản để đạt được quyền lực Các nhà kinh điểnMác, Ănghen, Lênin chưa có tác phẩm nào bàn riêng về quyền lực mặc dù cáctác phẩm của các ông đã ngầm chứa đầy tư tưởng quyền lực và sử dụng quyềnlực trong việc giải phóng con người, giải phóng giai cấp, quốc gia, dân tộc
Chính trị ra đời khi loài người phân chia giai cấp và xuất hiện Nhànước Nội dung cơ bản của chính trị là giành, giữ, sử dụng quyền lực Nhà
Trang 2nước, quyền điều hành, tổ chức và quản lý xã hội, bảo vệ lợi ích giai cấpmình Chính vì vậy mà trong lịch sử nhân loại, quyền lực luôn là vấn đề trungtâm Đã từ lâu khi mà con người ý thức được tầm quan trọng của quyền lực,loài người bỏ ra nhiều công sức phân tích, lý giải tìm hiểu về nó với mongmuốn là tìm ra phương thức kiểm soát và sử dụng nó một cách hiệu quả nhất.
Ở Việt Nam chính trị học là môn khoa học mới, nên các vấn đề vềquyền lực và quyền lực chính trị cũng chưa được bàn tới Tuy nhiên đã cómột số công trình, bài viết về vấn đề này Giáo sư Phạm Quang Ngọc có bài
“Quyền lực – pháp luật số 4/1992 Công trình này đã khái quát vấn đề quyềnlực và quyền lực chính trị cùng các nội dung nghiên cứu khác Các tác giảcuốn “chính trị học đại cương” – NXB Chính trị quốc gia – 1999 do GS, TSDương Xuân Ngọc chủ biên có bài về “Quyền lực” nhưng chủ yếu mổ xẻphân tích khía cạnh quyền lực chính trị GS Bùi Thanh Quất có bài suy nghĩthêm về “quyền lực chính trị như một phạm trù khoa học” – Đăng trên Tạp tríTriết học tháng 10/1996 Trong bài này tác giả đã làm rõ các khái niệm liênquan tới quyền lực chính trị để từ đó làm rõ khái niệm quyền lực chính trị.Đây là công trình bước đầu mổ xẻ, phân tích đi sâu nghiên cứu nội dungphạm trù quyền lực chính trị
Tóm lại, cho đến nay vẫn chưa có công trình nghiên cứu nào nghiêncứu toàn diện, sâu sắc về quyền lực chính trị Nhiều vấn đề như: Nguồn gốc,bản chất… vẫn còn nhiều điều phải bàn Đây là những vấn đề mà khoa họcchính trị phải giải quyết Vì những lý do trên, em chọn đề tài: “Phạm trùquyền lực chính trị” làm đề tài tiểu luận kết thúc học phần môn “Quyền lựcchính trị” với mong muốn bước đầu tìm hiểu rõ nội dung xung quanh phạmtrù này, đồng thời tạo cơ sở lý thuyết phục vụ nhiệm vụ chuyên môn củamình, nâng cao trình độ nhận thức
2 Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài
- Mục tiêu: Đề tài khái quát phạm trù quyền lực chính trị, làm rõ nội
dung cơ bản nhằm đưa kiến thức, hiểu biết tương đối toàn diện và cơ bản về
Trang 3phạm trù này Qua đó làm cơ sở nghiên cứu các lĩnh vực có liên quan hoặcphân tích chỉ thực tiễn chính trị.
- Nhiệm vụ: Phân tích làm rõ một số khái niệm liên quan như chính trị,
quyền lực, quyền uy, từ đó làm rõ khái niệm quyền lực chính trị
Xác định nguồn gốc, bản chất, tính chất, phương thức tổ chức và kiểmsoát của quyền lực chính trị
Phân tích quyền lực chính trị trong thực tiễn và các yếu tố ảnh hưởng
3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Đề tài chủ yếu đi sâu phân tích các vấn đề lý luận lý thuyết, tập trungnghiên cứu các vấn đề cơ bản của phạm trù chính trị học, không có điều kiện
đi rộng tới tất cả các yếu tố có liên quan
4 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, các phương phápkhác: lôgíc – lịch sử; phân tích tổng hợp; quy nạp diễn dịch; trừu tượng hoá,khái quát hoá Trong đó là phương pháp trừu tượng và khái quát hoá
5 Ý nghĩa của đề tài
Đề tài sẽ bổ sung trí thức cho phạm trù quyền lực chính trị để đưa tới
sự nhận thức chuyên ngành Tạo ra cơ sở lý thuyết cho việc giải quyết các vấn
đề thực tiễn
Khắc sâu kiến thức cho sinh viên chuyên ngành chính trị
6 Cấu trúc của đề tài
Đề tài gồm 3 chương, ngoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mụctài liệu tham khảo: tổng thể gồm ? trang
Trang 4B NỘI DUNG
CHƯƠNG I:
QUYỀN LỰC VÀ QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ
1 Quan niệm về quyền lực và quyền lực chính trị
Một trong những vấn đề cơ bản nhất, quan trọng nhất của chính trị đó
là vấn đề quyền lực (tức xoay quanh vấn đề dành, giữ và sử dụng) từ rất sớmcon người đã ý thức được các vấn đề chính trị, họ cũng đã đề cập tới vấn đềquyền lực
Thời cổ đại Arixtốt đã nghiên cứu vấn đề quyền lực và xem xét nhữngđặc điểm của nó Ông cho rằng: quyền lực tồn tại trong mọi sự vật hiện tượng,không chỉ trong thế giới cảm giác mà cả trong thế giới vô cảm Đối với Nhànước và quyền lực Nhà nước, ông coi đó là kết quả của sự thoả thuận giữamọi người với nhau dựa trên ý chí chung của họ Còn theo Platon chính trị lànghệ thuật các trị những con người với sự bằng lòng của họ Cơ sở đảm bảocho sự cai trị là pháp quan, những nhà thông thái (giới tinh hoa chính trị).Ông đề cao trí tuệ và coi đó là một thứ quyền lực trong chính trị Ở phươngĐông (tiêu biểu là Trung Quốc), vấn đề quyền lực được đặt ra khá sớm Khi
mà “thế quyền” chưa đủ để cai trị, người ta mượn uy lực tuyệt đối bao trùmthiên hạ, Khổng Tử (một nhà tư tưởng lớn của Trung Quốc thời kỳ cổ đại)cho rằng: Trong chính trị đạo đức là pháp luật tối thượng Đạo đức là cái đãtiềm ẩn trong những người quân tử - Nhà chính trị, nó như một thứ đặc ân trờiban cho, chỉ cần tu thân là có thể đạt được, khi “tu” được “thân”, có được đạođức của người cai trị như gió, đạo đức của người cai trị như cỏ, gió thổi cỏ sẽướt theo Một cách thực tế hơn, Hàn Phi Tử cho rằng để có quyền lực “có thế”thì bậc vua chúa cần nắm vững hai điều mà ông gọi là “nhị bính” (2 cái cán)
là thưởng và phạt (kinh tế và bạo lực) sẽ khống chế người khác, buộc ngườikhác theo ý mình
Thời trung cổ ở phương Tây, các nhà thần học như: Oguyxtanh, TomatĐacanh đã phát triển tư tưởng về quyền lực Con người do bản chất tự nhiên
Trang 5cần đến một xã hội và xã hội cần tới một quyền uy, nhưng quyền uy nơi trầnthế lại phụ thuộc quyền uy nơi thượng đế Từ đó ông kết luận: Nhà nước củatrần gian phải của thượng đế, phải phụ thuộc vào nhà thờ Như vậy quyền lựccủa thượng đế là tối thượng, chi phối các hoạt động của con người.
Song thời kỳ khai sáng, các nhà tư tưởng như: Mongtexkia; J Rutxtođưa ra quan niệm về “quyền tối cao” đó là ý chí chung của những thành viênsống trong một quốc gia Các thành viên đó phải phục tùng “ý chí chung”, đểđổi lại họ được tự do, và không bị xâm phạm “Ý chí chung” - quyền tối cao
đó điều khiển các lực lượng Nhà nước nhằm phục vụ lợi ích chung
Tuy đã có nhiều quan niệm về quyền lực nhưng cho tới nay vẫn chưa
có một định nghĩa thật chính xác, súc tích, khái quát được vấn đề để mọingười chấp nhận Nhà chính trị học Mỹ K Đantia cho rằng “nắm quyền lực cónghĩa là buộc mọi người khác phải phục tùng” (1) Còn nhà chính trị học Mỹkhác là Lesbi Lipson xem quyền lực là khả năng đạt tới kết quả nhờ một hànhđộng phối hợp (2) Nhà chính trị học A Gra – zia cho rằng “quyền lực là khảnăng ấn định những quyết định có ảnh hưởng đến thái độ của con người”.Bertranh Russel cho rằng: “ta có thể cho rằng quyền lực là sản phẩm củanhững hiệu quả có chú ý” (3) Theo từ điển Bách khoa triết học thì: “Quyền lực
là khả năng thể hiện ý chí của mình có tác động đến hành vi phẩm hạnh củangười khác nhờ một phương tiện nào đó như kinh tế, chính trị, Nhà nước, giađình, uy tín…” (4) Gần đây nhà tương lai học Alvin Toffler – người Mỹ đãcho rằng: Bạo lực, của cải và trí thức là ba dạng phổ biến và cũng là baphương thức cơ bản để đạt quyền lực Trong ba loại đó thì tri thức được coi làloại có phẩm chất cao nhất và là phương thức cơ bản để đạt quyền lực trongtương lai Bạo lực, của cải mang lại quyền lực cho kẻ mạnh, giàu có Còn vớitrí tuệ thì người nghèo cũng có thể dành được quyền lực Cách luận giải đó
(1) , (2) Chính trị học đại cương – NXB Chính trị quốc gia – 1999 – trang 105.
(3) Berthranh Russel – Quyền lực – NXB Hiện đại – Sài Gòn 1972.
(4) Từ điển Bách khoa triết học – NXB Xô Viết – Matxcova – 1989.
(
(
Trang 6của Alvin Toffler nêu lên được tính toàn diện của vấn đề đó là những yếu tốhợp lý Song ông không nhận thấy tính chất quyết định của sở hữu tư liệu sảnxuất đối với quyền lực Tuy không đi sâu vào nghiên cứu vấn đề quyền lực và
do đó chưa đưa ra được một định nghĩa có tính chất xác định, nhưng từ góc
độ duy vật lịch sử các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác – Lênin đã đề cập tới vấn
đề quyền lực từ trong bản chất của nó Đó là trong xã hội có giai cấp, giai cấpnào nắm được quyền kiểm soát tư liệu sản xuất thì giai cấp đó nắm đượcquyền điền khiển, chi phối các lĩnh vực cơ bản của xã hội từ kinh tế, chính trịđến văn hoá, tư tưởng tinh thần Cách tiếp cận này là chìa khoá cho ta nghiêncứu các vấn đề quyền lực một cách khoa học và hữu hiệu
2 Một số khái niệm liên quan tới quyền lực chính trị
2.1 Quyền lực
Hiện nay rất có nhiều cách định nghĩa khác nhau về quyền lực, tuỳ theogiác độ nghiên cứu và tuỳ theo ý kiến chủ quan của nhà nghiên cứu Nhưngtheo cuốn “Chính trị học đại cương” – Khoa chính trị học, Học viện Báo chí –Tuyên truyền, xuất bản 1999 thì quyền lực được hiểu là khái niệm kép haycòn được hiểu là sự thống nhất nghĩa gì, được ghép từ hai khái niệm đơn lẻ đó
là “quyền” và “lực”, có nghĩa là để hiểu được quyền lực chúng ta phải hiểuđược “quyền” và “lực”
2.1.2 Lực
Trang 7J Rutxo cho rằng: “lực là sức mạnh vật lý Tôi chẳng thấy chút đạo đứcnào ở trong lực Chịu theo lực là một cử chỉ bắt buộc chứ đâu phải tựnguyện” Đúng vậy, chỉ lực là sức mạnh vật lý là khái niệm dùng để chỉ mộtthuộc tính của bất kỳ một hệ vật chất nào xét trong tương tác với hệ vật chấtkhác có khả năng duy trì sự tồn tại hoặc là khả năng tạo ra sự biến đổi Nhưthế lực là cái vốn có trong mỗi hệ vật chất nhưng lại được hiện hình trongtương tác, dù hệ vật chất ấy có quy mô lớn nhỏ bất kỳ Tuỳ ở hình thức của hệtương tác (vận động) mà người ta nói tới các loại lực khác nhau trong xã hộicũng là những kết cấu vật chất xác định và do vậy cũng tiềm ẩn các lực (sứcmạnh) nhất định
Từ những phân tích trên ta đi đến định nghĩa: Quyền lực là quyền củamột người hay một nhóm người nào đó trong xã hội được sử dụng sức mạnhphục vụ cho việc thực hiện các nhu cầu của mình trên cơ sở được thừa nhậncủa cộng đồng xã hội Như vậy, khi nói tới quyền lực là phải nói tới hai yếu tố
“quyền” và “lực” bởi nhiều khi có lực lại không có quyền hoặc ngược lại, cóquyền nhưng lại không có lực tương ứng Với ý nghĩa đó, trong xã hội vốntồn tại nhiều loại quyền lực khác nhau như quyền lực kinh tế, quyền lực chínhtrị, quyền lực đạo đức, quân sự, trí tuệ… để có được quyền lực thì sự thừanhận của người khác là vô cùng quan trọng, thể hiện trong sự “phục tùng”.Điều đó có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Vì vậy, một số yếu tố thuộc về quyền
uy nhưng vẫn được người ta thừa nhận phải phục tùng như quyền lực, ví dụnhư lực của tự nhiên, thần quyền, thế quyền…
2.2 Quyền uy
Như đã phân tích ở trên ta thấy quyền uy cũng có thể dẫn tới quyền lực(ngoài của cải, bạo lực…), do đó quyền uy luôn đi liền với quyền lực, quyền
uy là cái mà nhờ đó con người phải tự nguyện phục tùng Không chỉ ở người
mà cả thế giới tự nhiên cũng mang quyền uy Ví dụ như núi lửa, sóng thần…đều làm cho con người đều phục tùng “ông trời” Thần thánh, chúa trời,những lực lượng siêu nhân cũng là một dạng quyền uy mà con người phải
Trang 8phục tùng tự nguyện Tuy nhiên, phổ biến nhất trong đời sống xã hội vẫn làcác dạng quyền uy do con người tạo nên và không ai có thể thoát khỏi sự chiphối của nó, bởi lẽ trong xã hội con người không đứng đơn lẻ mà luôn đứngtrong mối quan hệ xác định Ví dụ như ở cơ quan phải tuân thủ các quy địnhcủa tổ chức, ở nhà thì chấp hành về nề nếp, đi học thì phải chấp hành nội quycủa nhà trường… Tóm lại, quyền uy là dạng uy lực phổ biến trong tự nhiêncũng như trong xã hội Mỗi cá nhân trong xã hội có thể chịu ít nhiều mối quan
hệ với quyền uy nhưng không thể là không có Đặc điểm của quyền uy là sựphục tùng tự nguyện, tự giác, không có sự cưỡng bức bắt buộc Chính vì vậy,Anghen cho rằng quyền uy lấy sự phục tùng làm tiền đề
2.3 Quyền lực chính trị
2.3.1 Chính trị
Chính trị là một khái niệm mà chúng ta thường gặp nhưng lại có nhiềucách định nghĩa khác nhau Theo cuốn “Chính trị học đại cương” – KhoaChính trị học, Học viện Báo chí – Tuyên truyền, NXB chính trị quốc gia 1999thì “chính trị là mối quan hệ giữa các giai cấp, các dân tộc, các quốc gia, cáclực lượng xã hội trong việc giành, giữ và thực thi quyền lực chính trị mà tậptrung ở quyền lực Nhà nước (1) Theo Từ điển Anh - Việt (NXB chính trị quốcgia 1993) thì Politic được dịch là chính trị với các nghĩa: 1.a – Hoạt độngchính trị, vấn đề chính trị; b – quan điểm chính trị, chính kiến; c - cuộc đấu đágiữa các đảng phái; 2 - Nắm quyền hành hay lợi thế một nhóm trong tổ chức (2).Còn theo tiếng Hán cổ, thì chính trị không trực tiếp liên quan đến Nhà nước,quan hệ giai cấp, đảng phái… Nhưng nó cho ta một nghĩa bao hàm rộng lớn:chính trị là điều hành, quản lý xã hội ổn định
Tuy đã có nhiều định nghĩa khác nhau nhưng chung quy lại các địnhnghĩa đã đề cập đến Nhà nước, đảng phái giai cấp, xã hội do đó chúng ta cóthể hiểu Chính trị là quan hệ giữa các giai cấp, đảng phái, các nhóm lợi íchtrong việc giành, giữ và thực thu quyền lực Nhà nước để điều hành, quản lý
(1) Chính trị học đại cương – NXB Chính trị quốc gia 1999.
(2) Trang 1258 - Từ điển Anh - Việt - NXB Chính trị quốc gia 1993.
Trang 9xã hội, các giai cấp, các nhóm lợi ích mới thực hiện được mục tiêu và lợi íchgiai cấp đó Do vậy, thực chất của chính trị là đấu tranh giữa các giai cấp, cácnhóm lợi ích trong xã hội để giành, giữ và sử dụng quyền lực Nhà nước.
2.3.2 Quyền chính trị
Quyền chính trị là quyền của những thành viên trong xã hội được tham
dự vào việc tổ chức, điều hành, quản lý xã hội theo ý của mình Trong mộtNhà nước cụ thể, quyền chính trị được Nhà nước quy định hoặc thừa nhận vềmặt Nhà nước Tuy vậy, có những Nhà nước độc quyền, độc tài không thừanhận hoặc phủ quyết những quyền đó vẫn tiềm ẩn trong mỗi thành viên nhưmột “đặc quyền” của con người
Trong lịch sử hình thành và phát triển của lịch sử loài người thì mỗimột quốc gia dân tộc được xác định bởi nhiều yếu tố: ngôn ngữ, lãnh thổ, dân
cư, văn hoá nhưng hai yếu tố cốt lõi là lãnh thổ và dân cư sống trên lãnh thổ
đó Chính những con người sống trên lãnh thổ mới tạo nên quý tộc gia với cácquan hệ xã hội, kinh tế, chính trị như vậy khi nói tới chính trị là phải nói tớicác thành viên của quốc gia (tức các chủ thể của quyền chính trị) Họ là chủnhân của xã hội nên họ có quyền được sống, quyền tự do, quyền được quyếtđịnh các công việc của mình, trong đó quan trọng nhất là quyền chính trị(quyền tổ chức, điều hành, quản lý xã hội) Nếu được thừa nhận thì người ta
có quyền thực hiện quyền chính trị một cách hợp pháp Còn không được thừanhận thì người ta tiến hành đấu tranh để đến khi quyền chính trị được thừanhận Đây là một cuộc đấu tranh lâu dài, bền bỉ, gian khổ của nhân loại Chotới nay thì cuộc đấu tranh đó đã giành được những thắng lợi nhất định
2.3.3 Lực chính trị
Trong cuộc sống hiện thực, giai cấp thống trị thường phải sử dụng biệnpháp cưỡng chế, ép buộc đối với các giai cấp khác để đạt được mục đíchchính trị (tức là buộc giai cấp khác phải phục tùng theo ý chí của mình) Đóchính là sức mạnh chính trị, ngoài sức mạnh vốn có tự nó, còn có sức mạnhđược tổng hợp từ các lực khác nhau như sức mạnh kinh tế, bạo lực, trí thức để
Trang 10phục vụ mục tiêu chính trị cụ thể Ví dụ như các nước lớn: Mỹ, Nhật…thường gây sức ép với các nước khác.
Qua các ý kiến đã trình bày ở trên chúng ta có thể tổng kết lại như sau
“quyền lực chính trị là quyền sử dụng sức mạnh của một hay liên minh giaicấp, tập đoàn xã hội để đạt mục đích thống trị xã hội” (1) Chủ thể của quyềnlực ở đây có thể là một cá nhân, một nhóm xã hội, một đảng phái hay một giaicấp khi một chủ thể có lực (sức mạnh) nhưng không có quyền về mặt chính trịthì chủ thể đó hoặc ngầm ngầm hoặc công khai dùng sức mạnh này trong cácmối quan hệ và hoạt động của mình trong các đời sống xã hội có liên quan tớilĩnh vực chính trị Kết cục hoặc là sức mạnh chính trị ấy bị lực lượng chính trịđối lập ấy phải thừa nhận nó về mặt Nhà nước Như vậy, trong một Nhà nước
có thể đối lập nhau hai loại quyền lực: quyền lực chính trị của giai cấp thốngtrị (giai cấp cầm quyền) và quyền lực chính trị của các giai cấp ấy hay cácnhóm không cầm quyền Giai cấp thống trị tổ chức ra bộ máy Nhà nước vàdùng bộ máy này thực thi quyền lực chính trị của mình Khi ấy, quyền lựcchính trị trở thành quyền lực Nhà nước và do vậy, quyền lực Nhà nước đươngnhiên trở thành công cụ của giai cấp thống trị Ngược lại giai cấp không thốngtrị thì dùng quyền lực chính trị của mình để chống lại sự áp đặt của giai cấpthống trị bằng các hình thức như bãi công, biểu tình, gây áp lực chính trị, bạolực đòi giai cấp thống trị phải thay đổi trật tự xã hội, tổ chức và quản lý xã hộicho phù hợp với lợi ích của giai cấp mình Trong trường hợp giai cấp bị trị làgiai cấp đối kháng với giai cấp thống trị, có lợi ích cơ bản là đối kháng vàkhông dung hoà với lợi ích của giai cấp thống trị thì giai cấp bị trị dùng sứcmạnh chính trị, quyền lực chính trị của giai cấp mình để đấu tranh lật đổ sựthống trị của giai cấp thống trị, giai cấp cầm quyền, thiết lập Nhà nước củamình và dùng sức mạnh đó để tổ chức xã hội phù hợp với lợi ích của họ Khi
ấy quyền lực chính trị của giai cấp thống trị mới lên trở thành quyền lực Nhànước mới
(1) Tìm hiểu môn học chính trị học – NXB lý luận, chính trị - GS Dương Ngọc Xuân – TS Lưu Văn An.
Trang 11Thực tế lịch sử xã hội đã chứng minh điều đó một cách hết sức sinhđộng Trong suốt chiều dài lịch sử là cuộc đấu tranh không ngừng giữa cáclực lượng chính trị của các giai cấp khác nhau, đối kháng nhau nhằm xác lậpquyền lực chính trị của mình trong Nhà nước hiện hữu và cao hơn là chuyểnhoá quyền lực chính trị ấy thành quyền lực Nhà nước nhằm xác lập duy trì vàthực hiện một kiểu tổ chức xã hội sao cho phù hợp nhất với lợi ích của giaicấp mình, buộc các giai cấp khác phải chấp nhận K Mác và Anghen đã chỉ
rõ “quyền lực chính trị, theo đúng nghĩa của nó là bạo lực có tổ chức của mộtgiai cấp để trấn áp một giai cấp khác” (1)
Tóm lại, những phân tích trên đây về quyền uy, quyền lực và quyền lựcchính trị (chính trị, quyền chính trị và lực chính trị) đã có tác dụng làm rõ kháiniệm về quyền lực chính trị - là chìa khoá để nghiên cứu phạm trù này mộtcách tương đối đầy, đủ rõ nét
CHƯƠNG II:
NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHẠM TRÙ QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ
1 Nguồn gốc của quyền lực chính trị
Quyền lực là mối quan hệ xã hội đặc biệt giữa các chủ thể của đời sống
xã hội Mà chủ thể của xã hội lại chính là con người Điều này có nghĩa làquyền lực chính trị hầu như chi phối các mặt của đời sống xã hội bởi ở đâu cócon người thì ở đó có mối quan hệ chi phối (tức là quyền chính trị, quan hệchính trị) Tuy nhiên, quyền lực không phải là cái hiện hình tinh bạch đểchúng ta có thể dễ dàng nhận thấy như các sự vật mà quyền lực chính trị chỉhiện hữu trong các mối quan hệ giữa con người Và tất nhiên, con người mới
là chủ thể của quyền lực chính trị và tạo ra quyền lực chính trị Nhưng trongcác mối quan hệ chính trị ấy thì quyền lực xuất phát từ phía nào, từ chính phủ,
bộ máy Nhà nước hay từ nhân dân? Nếu là từ nhân dân thì sao tất cả cácquyết định, chính sách đều xuất phát từ chính phủ mà nhân dân chỉ là người bịđộng, phục tùng, có khi còn bị khống chế, bóp nghẹt trong một số chính phủ
(1) Tìm hiểu môn chính trị học – NXB Lý luận chính trị - Tr 27 (GS Dương Xuân Ngọc – TS Lưu Văn An).
Trang 12độc tài, phát xít Còn nếu là từ chính phủ thì tại sao nhân dân lại có thể thaythế, lật đổ chính phủ khi chính phủ đó không còn đảm nhận được chức tráchcủa mình Ngày nay ở các nước thường nêu cao khẩu hiệu dân quyền, dânchủ, đòi quyền lực chính trị cho nhân dân điều đó có đúng không? Để làmsáng tỏ vấn đề chúng ta cần tìm hiểu nguồn gốc của quyền lực chính trị.
Chúng ta không ai có thể phủ nhận “con người – sinh vật có tính xãhội” (1) Đây là mệnh đề xuất phát khi nghiên cứu con người và các vấn đề conngười Cho dù xã hội loài người có phát triển đến đâu đi chăng nữa thì conngười vẫn mang bản chất đó Phần sinh vật thì đã rõ Con người là một độngvật bậc cao, nhưng phần xã hội không phải ngay từ đầu đã có mà trải qua mộtquá trình lâu dài của sự phát triển Do đó, có thể nói phần xã hội là phần tiếnhoá của con người về mặt xã hội Theo thời gian, sự phát triển, chất xã hộicàng được khẳng định Vì vậy có thể nói chất “người” của con người đượckhẳng định bằng chất xã hội của nó
Lúc đầu cũng như thú vật, bản năng sinh tồn của mình con người phảisống thành từng bầy đàn, bởi khi mà trước giới tự nhiên con người còn nhỏ
bé, còn như những loài vật khác con người cũng không hơn gì chúng, thậmchí còn có thể bị các loài thú khác lấn át, tấn công Do vậy theo bản năng, đểbảo tồn nòi giống và phát triển con người phải sống thành từng bầy đàn (xãhội) Xã hội dù đã tạo cho con người sức mạnh bởi nó là sức mạnh tổng hợpcủa những cá nhân Nếu loài vật chỉ biết săn mồi hay tự vệ đơn lẻ thì loàingười đã biết kết hợp nhiều người thành tổ, nhóm để kiếm sống hay tự vệ mộtcách có hiệu quả hơn Quá trình phát triển của con người, vì vậy được phảnánh bằng trình độ, tổ chức bầy đàn (hay trình độ tổ chức xã hội) Theo sự pháttriển tự nhiên, quá trình thoát thai từ loài vật sang loài người là quá trình conngười bước từ cái đơn lẻ (tự nhiên) sang cái tập đoàn (xã hội) Với ý nghĩa đó,Anghen cho rằng: “con người ta lúc bước ra khỏi loài động vật như thế nàothì họ cũng bước vào lịch sử như thế ấy” (1) Như vậy cho dù cầu sinh tồn mà
(1) Từ điển triết học NXB Tiến bộ Matxcova 1986.
(1) C, Mác – Anghen, toàn tập - Tập 20 – NXB CTQG – 1994.
Trang 13con người tạo ra xã hội hay nói cách khác xã hội là một kết quả tự nhiên của
sự phát triển loài người Khi tạo ra xã hội con người không ý thức được rằngmình tạo ra cái khác mình để rồi nương thân vào đó Mà tạo ra xã hội là conngười tạo ra chính mình Con người không đi vào xã hội khi đã tạo ra xã hội
mà ngay từ đầu con người đã thuộc về xã hội Xã hội như là môi trường thứhai của con người ngoài môi trường tự nhiên Chính vì vậy trình độ tổ chức xãhội của con người đánh dâu sự phát triển của con người, và sức mạnh của conngười càng được nhân lên cùng với sự phát triển của xã hội Sự phát triển của
xã hội vừa chứng tỏ sự tiến bộ của con người mà xã hội là kết quả tự nhiêncủa sự tiến bộ đó, nhưng mặt khác nó cũng nói lên rằng con người cần có tổchức, cần có xã hội Theo sự phát triển tự nhiên đó thì thị tộc, bộ lạc là nhữnghình thức tổ chức xã hội đầu tiên của loài người trước khi có Nhà nước Conngười chinh phục tự nhiên là nhờ ý thức cộng đồng đó, tạo nên một khốithống nhất Sức mạnh cộng đồng là sức mạnh của tổ chức hay sức mạnh được
tổ chức – đây mới là yếu tố nói lên sức mạnh của cộng đồng xã hội loàingười Trong thời kỳ này cơ quan quyền lực cao nhất đó là hội đồng Hộiđồng là đại hội dân chủ các thành viên Thành viên, trai cũng như gái đều cóquyền bầu cử như nhau, hội đồng bầu ra bãi miễn các tù trưởng, thủ lĩnh quân
sự hay các chức sắc của thị tộc Hội đồng cũng là nơi quyết định các việc hệtrọng của thị tộc như bảo vệ thị tộc, giải quyết các xung đột nội bộ, chăm lobảo vệ nguồn nước hay tổ chức “trị thuỷ” như các công xã phương Đông.Tóm lại hội đồng là cơ quan quyền lực công cộng của cộng đồng được tổchức để thực hiện các chức năng xã hội vì lợi ích của cộng đồng thị tộc Cơ sỏ
để bảo đảm quyền lực và sự tồn của cộng đồng, là sự đóng góp xây dựng và
sự phục tùng tự nguyện của mỗi thành viên, tuyệt nhiên không có sự cưỡngbức hay áp đặt nào cả Được sự thống nhất của ý chí chung, cộng đồng thị tộcchỉ có một thứ quyền lực ngự trị đó là quyền lực công cộng chia đều cho mỗithành viên xã hội
Trang 14Khi sản xuất tăng nhanh, của cải có dư thừa, một bộ phận những người
có chức sắc trong thị tộc chiếm số của cải dư thừa đó làm của riêng, bộ phận
đó trở thành phần quý tộc bị thu hẹp, mở rộng phạm vi đó là nhu cầu của sựphát triển, điều đó dẫn tới chiến tranh giữa các thị tộc, bộ lạc với nhau Lúcđầu chỉ là bảo vệ hay là mở rộng đất đai, dần dần nó trở thành cướp bóc Vaitrò của thủ lĩnh quân sự ngày một tăng lên, uy thế, quyền lực ngày càng lớn.Tập quán bầu hay chọn những người thừa kế chức vụ đó dần dần trở thànhnguyên tắc kế thừa cha truyền con nối Tù trưởng hay các chức sắc trong thịtộc cũng được chuyển tiếp theo nguyên tắc đó Tập quán giao chức vụ của thịtộc cho một số gia đình có uy tín nay đã biến thành cái “quyền” phải có đốivới họ Những gia đình ấy cộng với sự giàu có của họ đã tập hợp thành mộttầng lớp riêng biệt đứng đối lập với tầng lớp còn lại của thị tộc Một tầng lớpmới đã xuất hiện đồng nghĩa với sự thay đổi về chất đã diễn ra ngay tronglòng thị tộc Những cơ quan của tổ chức thị tộc dần dần tách khỏi gốc rễ củachúng trong nhân dân, trong thị tộc Toàn bộ tổ chức của thị tộc trở thành,chuyển hoá thành các đối lập với nó, từ chỗ là một tổ chức nhằm giải quyết tự
do những công việc của mình trở thành một tổ chức để áp bức láng giềng Do
đó các cơ quan độc lập lúc đầu là công cụ của ý chí nhân dân, đã trở thànhnhững cơ quan độc lập, nhằm thống trị và áp bức chính ngay nhân dân Sựchuyển hoá và biến chất đó đã đánh dấu bước tan rã của thị tộc, mầm mốngNhà nước xuất hiện và nó đã xuất hiện để thay thế thị tộc Hội đồng thị tộccùng với các chức vụ của nó từ chỗ được bầu ra một cách dân chủ đã trởthành cái được chiếm đoạt Cơ quan quyền lực tối cao của thị tộc - một cơquan quyền lực công cộng của cộng đồng đã biến thành cơ quan quyền lựcchính trị - một cơ quan quyền lực đặc biệt của một số ít người dùng để áp bức
số đông còn lại Sự phục tùng tự nguyện của các thành viên đối với quyền lựccông cộng không còn nữa và thay thế vào đó là sự cưỡng chế, tuân theo củaquyền lực chính trị nhờ có sự hỗ trợ của quân đội, cảnh sát và nhà tù Nhànước – cơ quan thống trị giai cấp đã xuất hiện với đúng nghĩa của nó
Trang 15Đến đây chúng ta có thể khẳng định: Quyền lực chính trị có nguồn gốc
từ quyền lực công cộng – là quyền lực của đại đa số nhân dân và do đó quyềnlực chính trị là của nhân dân Nên ngẫu nhiên không thể một nhóm người nào
đó muốn mình có quyền lực là tự đứng lên cầm quyền được Bởi thực họkhông có quyền mà quyền chỉ có được khi có sự thừa nhận của người khác.Tuy nhiên theo sự lôgic của sự phát triển tiến bộ của con người, mặc dùquyền lực đó nằm trong tay giai cấp thống trị đã trở thành nỗi thống khổ chocác giai cấp thống trị Nó chứng tỏ càng ngày trình độ tổ chức xã hội conngười ngày càng cao và sự xuất hiện là một yếu tố của sự phát triển Xã hộicần có tổ chức quyền lực mạnh để ổn định và phát triển, tức là xã hội cần cóNhà nước Nhưng thật trớ trêu là khi xã hội phân chia thành giai cấp thì quyềnlực đó bị một số ít người chiếm đoạt và dùng nó làm công cụ để thống trị sốđông người còn lại Điều đó tạo nên một bi kịch chính trị cho loài người Conngười cần có quyền lực để ổn định và phát triển nhưng khi quyền lực đượcthiết lập thì lại bị quyền lực đó áp bức, bóc lột Quá trình đấu tranh của conngười trải qua các chế độ xã hội từ chiếm hữu nô lệ đến tư bản chủ nghĩa làmột cuộc đấu tranh lâu dài của con người mà cụ thể của giai cấp bị trị nhằmthoát khỏi cái xiềng xích đó; và quá trình đó không có gì khác hơn là cuộcđấu tranh giành lại quyền lực chính trị, trả lại cho chủ nhân đích thực của nó
- đa số nhân dân lao động
2 Bản chất của quyền lực chính trị
Bản chất là yếu tố cốt lõi quy định quyền lực chính trị, để “nó” là “nó”chứ không phải là cái khác Xuất phát từ việc nghiên cứu nguồn gốc quyềnlực chính trị chúng ta có thể xác định các yếu tố quy định nêu bản chất củaquyền lực chính trị, hay nói cách khác quyền lực chính trị mang bản chất sau:
2.1 Bản chất giai cấp
Từ khi thành phần trong xã hội không còn đồng nhất nữa (tức có sựphân chia giai cấp) thì sự khác nhau về: sở hữu tư liệu sản xuất và phân phối;hưởng thụ của cải vật chất đã làm cho xã hội khác xa so với thời kỳ nguyên