Tổng quan ngành chế biến gỗ việt nam Ngành công nghiệp chế biến gỗ đã trở thành ngành hàng xuất khẩu chủ lực đứng thứ 5 của Việt Nam sau dầu thô, dệt may, giày dép và thủy sản. Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu đồ gỗ đứng đầu Đông Nam Á. Chất lượng sản phẩm đồ gỗ Việt Nam luôn được nâng cao, có khả năng cạnh tranh được với các nước trong khu vực. Hiện nay, nước ta dự tính có khoảng 3.500 doanh nghiệp chế biến gỗ, 340 làng nghề gỗ và số lượng lớn các hộ gia đình sản xuất kinh doanh đồ gỗ chưa được thống kê. Theo số liệu từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thì các doanh nghiệp chế biến gỗ có quy mô đa phần là nhỏ. Theo nguồn gốc vốn thì 5% số doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước, 95% còn lại là thuộc khu vực tư nhân, trong đó có 16% có vốn đầu tư nước ngoài (FDI).
TỔNG QUAN NGÀNH CHẾ BIẾN GỖ VIỆT NAM Presenter: HIỆP HỘI GỖ VÀ LÂM SẢN VIỆT NAM TP Hồ Chí Minh, 31/10 1/11/2013 CONTENT Khái quát thực trạng ngành chế biến gỗ Việt Nam Thị trường nhập gỗ Việt Nam Thị trường tiêu thụ sản phẩm gỗ Việt Nam Một số tồn chế biến, kinh doanh sản phẩm gỗ Định hướng phát triển chế biến tiêu thụ lâm sản Kết luận Khái quát ngành chế biến gỗ Việt Nam Các doanh nghiệp chế biến gỗ Có khoảng 3.900 doanh nghiệp khác Khoảng 95% số DN sở hữu tư nhân, 5% số doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước Doanh nghiệp FDI chiếm 10% số lượng chiếm 35% KNXK Có 26 nước vùng lãnh thổ đầu tư vào chế biến gỗ Việt Nam Đài Loan, Hàn Quốc, Anh, Nhật Bản, Trung Quốc,… Các doanh nghiệp FDI có công nghệ sản xuất đại, chất lượng sản phẩm cao ổn định Khái quát ngành chế biến gỗ Việt Nam Phân bố không đồng đều, 70% doanh nghiệp, tập trung Duyên Hải Miền Trung Đông Nam Bộ, Tp HCM, Đồng Nai, Bình Dương Quảng Nam – Đà Nẵng, Bình Định, Bình Dương; Hà Nội, Bắc Ninh, Phú Thọ, Quảng Ninh Đồng Bằng Sồng Hồng chiếm 30%; Trên 90% tổng số doanh nghiệp quy mô nhỏ siêu nhỏ; Khoảng 5,5% số doanh nghiệp quy mô vừa, Khoảng 4,2% số doanh nghiệp có quy mô lớn Đã hình thành số tập đoàn, khu, cụm công nghiệp chế biến gỗ lớn Khái quát ngành chế biến gỗ Việt Nam Các doanh nghiệp quy mô lớn FDI có công nghệ thiết bị chế biến đại Các doanh nghiệp vừa nhỏ chưa có điều kiện vốn đầu tư để trang bị công nghệ đại; Công nhân chế biến gỗ hoạt động doanh nghiệp có 300.000 người; Năng lực chế biến khoảng 15 triệu m3 gỗ tròn/năm Các nghiên cứu chế biến gỗ hướng vào tiết kiệm nguyên liệu gỗ nâng cao hiệu chế biến Thị trường nhập gỗ Việt Nam Nhập gỗ tăng mạnh; KNNK gỗ tăng từ 151 triệu USD năm 2000 lên 1,300 tỷ USD năm 2011, hai năm 2012 2013 nhập gỗ có xu hướng giảm; Năm 2012 KNNK 90,0% so năm 2011 Gỗ nhập chủ từ 26 quốc gia thị trường là: Trung Quốc, Hoa Kỳ, Malaysia, Thái Lan, Newzeland Lào Thị phần gỗ nước nhập vào Việt Nam thay đổi theo thời gian Thị trường nhập gỗ Việt Nam (một số thị trường chủ yếu) Thị phần nhập gỗ Việt Nam năm 2009 China 13% 35% Laos 12% USA Malaysia Thailand 11% 7% 7% Newzeland 15% Other Thị phần nhập gỗ Việt Nam năm 2011 China 14% Laos 34% 22% USA Malaysia Thailand 5% 7% 7% 11% Newzeland Other Thị trường nhập gỗ Việt Nam Trong tương lai nhập gỗ việt Nam giảm 40% 25% nhu cầu vào năm 2020 2030 Kim ngạch nhập gỗ từ Lào 2009-2012 Thị phần gỗ nhập từ Lào 2009-2012 25,00 250000 20,00 200000 Thị phần (%) KNNK (1.000 USD) 300000 150000 100000 50000 15,00 10,00 5,00 2009 2010 2011 Thời gian 2012 0,00 2009 2010 2011 2012 Thời gian Thị trường tiêu thụ sản phẩm gỗ Việt Nam Thị trường xuất KNXK tăng trưởng cao Năm 2012 đạt 4,57 tỷ USD, tăng gần 200% so với năm 2007 Năm 2013 dự kiến đạt 5,3 tỷ tăng 12 % so với năm 2012 Đứng thứ giới, thứ châu Sản phẩm gỗ có mặt 120 nước vùng lãnh thổ 4500 3.957 4000 3.436 3500 2.829 Triệu USD Á đứng đầu Đông Nam Á KNXK gỗ sản phẩm gỗ 4.666 5000 3000 2500 1.933 2000 1.562 1500 1.154 567 1000 Các thị trường Hoa Kỳ (38-44% thị phần), EU (28-30%, Nhật Bản (12-15%), Trung Quốc (12-5%),… 500 2.598 2.404 334 435 219 năm 2000 năm 2001 năm 2002 năm 2003 năm 2004 năm 2005 năm 2006 năm 2007 năm 2008 năm 2009 năm 2010 năm 2011 năm 2012 Thời gian Kim ngạch xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam Thị trường tiêu thụ sản phẩm gỗ Việt Nam Thị trường nội địa Thị trường lớn, nhiều tiềm với dân số gần 100 triệu người Hiện thị trường làng nghề doanh nghiệp vừa nhỏ Đồ gỗ nội thất, đồ gỗ mỹ nghệ phục vụ xây dựng nhóm sản phẩm tiêu thụ mạnh Đồ gỗ nước có xu hướng xâm nhập thị trường Việt Nam Các doanh nghiệp chế biến gỗ lớn dần chuyển hướng thị trường 10 Một số tồn ngành chế biến gỗ Chất lượng tăng trưởng giảm dần Hiệu sản xuất kinh doanh thấp, sức cạnh tranh yếu Chưa có gắn kết chặt chẽ đơn vị Trồng rừng, thương mại với doanh nghiệp chế biến gỗ Thiếu vốn, khó tiếp cận nguồn vốn, nguồn vốn vay dài hạn nhằm đổi công nghệ, dây chuyền thiết bị chế biến nâng cấp nhà xưởng 11 Một số tồn ngành chế biến gỗ Số lượng chất lượng đội ngũ công nhân chế biến gỗ chưa đáp ứng yêu cầu ngành; Công nghiệp hỗ trợ chưa đáp ứng nhu cầu; Nghiên cứu khoa học kỹ thuật, áp dụng tiến kỹ thuật, để tạo khu rừng trồng có loại có đường kính lớn, tính chất lý gỗ đạt yêu cầu chế biến sản phẩm hạn chế; 12 Định hướng phát triển chế biến tiêu thụ lâm sản Công nghiệp chế biến thương mại gỗ phải trở thành mũi nhọn kinh tế ngành lâm nghiệp Tập trung phát triển sản phẩm có ưu cạnh tranh cao đồ gỗ nội thất, đồ gỗ trời đồ mộc mỹ nghệ Thực nghiêm túc chiến lược phát triển quy hoạch chế biến gỗ ban hành Đẩy mạnh đại hoá công nghiệp chế biến quy mô lớn Đẩy mạnh chế biến ván nhân tạo, giảm dần chế biến dăm giấy xuất Khuyến khích sử dụng sản phẩm từ ván nhân tạo gỗ từ rừng trồng 13 Phát triển ngành CN CBG VN phải đáp ứng quy định sách thương mại gỗ quốc tế Về VPA/FLEGT: Việt Nam EC tiến hành đàm phán từ tháng 10/2013 – đến Quá trình đàm phán đạt kết sau: - Việt Nam EC tổ chức nhiều họp kỹ thuật cấp chuyên viên họp cấp cao định nghĩa gỗ hợp pháp phía VN soạn thảo - Đến định nghĩa gỗ hợp pháp thứ 6.3 thương thảo với EC; - Đã thương thảo hệ thống TLAS lần thứ 3; - Đã soạn thảo xong phụ lục kèm theo Hiệp định VPA; - Dự kiến đến năm 2014 kết thúc đàm phán; 14 Phát triển ngành CN CBG VN phải đáp ứng quy định sách thương mại gỗ quốc tế Về Luật LACEY: - Việt Nam thực thi Luật LACEY từ tháng 3/2010; - Quá trình thực thi Luật LACEY kết kim ngạch xuất sản phẩm gỗ vào thị trường Mỹ năm sau tăng năm trước; - Năm 2011: Kim ngạch XK vào thị trường Mỹ : 1,5 tỷ USD; năm 2012 tăng lên 1,7 tỷ USD; - Không có lô hàng Việt nam xuất sang Mỹ bị vi phạm luật LACEY bị trả lại; Về luật cấm khai thác gỗ trái phép Úc (AILPA) - Đối với Việt Nam luật mới, Việt Nam nghiêm túc nghiên cứu luật này; - Sau tập huấn này, Việt Nam xây dựng lộ trình nghiên 15 cứu tổ chức tập huấn cho DN gỗ Việt Nam 6 Phát triển ngành CN CBG VN phải đáp ứng quy định sách thương mại gỗ quốc tế Để thực thị luật nêu trên, năm qua Việt Nam ban hành sách quản lý rừng bền vững sử dụng gỗ hợp pháp; Các sách bao gồm thông tư số 35 Bộ Nông nghiệp PTNT quản lý khai thác gỗ nước thông tư số 01 số 42 quản lý lưu thông lâm sản; Các năm tới tiến hành đánh gia Luật Lâm nghiệp năm 2004 để xây dựng Luật đáp ứng yêu cầu quản lý phát triền rừng bền vững sử dụng gỗ hợp pháp 16 Kết luận Có thể nói tình trạng kinh tế nay, mặt doanh nghiệp kinh doanh chế biến gỗ phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, song có nhiều hội để phát triển, việc tìm kiếm hội đầu tư nâng cấp công nghệ, dây chuyền sản xuất, mở rộng thị trường tiềm tìm kiếm bạn hàng phân khúc thị trường phù hợp,… Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu, học tập sách thương mại quốc tế thực thi có hiệu luật LACEY, FLEGT AILPA doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam phát triển việc cần thiết Hy vọng buổi tập huấn lần tạo hội tốt để doanh nghiệp lâm nghiệp Việt Nam tổ chức quốc tế hợp tác ngày chặt chẽ hơn, phát triển ngày mạnh mẽ 17 THANK YOU VERY MUCH FOR YOUR ATTENTION 18