1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khóa luận tốt nghiệp hàm lượng chế biến các mặt hàng xuất khẩu chủ lực việt nam

97 615 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 11,11 MB

Nội dung

• Đánh giá tình hình lựa chọn các mặt hàng xuất khấu chu lực và thực trạng về hàm lượng chế biến cùa các mặt hàng xuất khau chù lực của Việt Nam.. • Một số kiến nghờ nhằm nâng cao hàm lư

Trang 3

MỤC LỤC

Lời nói đầu Ì

Chương ì: Tổng quan về mặt hàng xuất khẩu chủ lực và hàm lượng chế

biến các mặt hàng xuất khau chủ lục 4

ì Khái quát chung về mặt hàng xuât khâu chủ lục 4

1 Khái niệm mặt hàng xuất khấu chủ lục 4

/ / Khái niệm chung 4

1.2 Sự hình thành mặt hàng XUÔI khán chu lực 6

1.3 Danh mục các mặt hàng xua! kháu chu lực cua Việt Num 7

2 Vai trò cùa xuất khấu các mặt hàng chủ lục đối vói phát (liên kinh tô 9

2 ì. Tăng nhanh kim ngạch xuất khâu ÍỊÓỊ) phan lăng MỊÕn sách phục vụ

cho quá trình Công nghiệp hoa đát nước 9

2.2 Mở rộng quy mó sán xuôi trong nước chuyên dịch cơ càu kinh từ

theo hướng tích cực l i

2.3 Giúp giữ vững, ôn định thị trường xnar khâu và nhập kháu 12

2.4 Mang lại danh tiếng, vị thế kinh lé cho quốc gia 12

2.5 Tạo tiên đê mở rộng quan hệ họp tác kinh tẽ và khoa học kồ thuật với

nước nqoài 13

li H à m lượng chế biến các mặt hàng xuất khấu 14

1 Tìm hiếu về hàm lượng chế biến các mặt hàng xuất khẩu 14

/ ì Một so khái niệm 14 1.2 Các phương pháp xác định hàm lượng chế biến 17

2 Các yếu tố ảnh huống đến hàm luông chế biến cùa hàng hoa xuất

khâu chủ lục 23

2 ỉ Trình độ công nghệ 23

2.2 Trình độ lao động 24

2.3 Vồn ~>ậ 2.4 Thói quen liêu dùng nhu cầu thị trường 25

2.5 Chinh sách cua các nước nhập khâu 25

Trang 4

3 Tính tất yếu phải nâng cao hàm lượng chế biến các mặt hàng xuầt

3.1 Khai thác hiệu qua nguồn tài nguyên quác gia tàng nguồn lim tư

xuất kháu

-3.2 Nâng cao năng lực cạnh tranh cua hàng hoa XUÔI khâu '•

3.3 Góp phan giải quyết việc làm cho nhân dân

-Chương li: Thực trạng về hàm luông chế biến các mặt hàng xuất khâu

chủ lục Việt Nam hiện nay '

I Thục trạng xây dựng và phát triển các mặt hàng xuất khâu chù lực

của Việt Nam qua các giai đoạn 29

1 Giai đoạn trước năm 1991 29

2 Giai đoạn 1991-2000 29

2.1 Giai đoạn ì 99! 1995 29

2.2 Giai đoạn ì 996 2000 30

3 Giai đoạn 2001 đến nay 32

li Thục trạng hàm lượng che biến các mặt hàng xuât khâu chủ lục

Việt Nam hiện nay 36

1 Tỷ trọng hàng hoa có hàm luông chế biến cao trong co' cấu hàng hoa

xuất khau 36

2 H à m lượng chế biến các mặt hàng xuất khâu chủ lục Việt Nam hiên

nay 39

2.1 Nhóm hàng nông - lâm - thúy sân và nhiên liệu khoáng san 40

2.2 Nhóm hàng cóng nghiệp và liêu thù công nghiệp 50

IU Đánh giá về hàm lượng chế biến các mặt hàng xuất khấu chủ lực

Việt Nam 57

1 Nhũng thành tựu 57

luông chế biến các mặt hàng xuất khâu chủ lục của Việt Nam 63

ì Quan diêm, phương huống, mục tiêu phát triển xuất khấu và nâng

cao hàm lượng chế biến các mặt hàng xuất khấu chủ lực cùa Việt Nam

63

Trang 5

1 Quan điểm 63

2 Phương hướng phát triển xuất khấu, xây dựng các mặt hàng chù lực

và nâng cao hàm lượng che biến các mặt hàng xuất khâu chủ lực 64

2 ì Phương hướng phát triển xuất khâu đến năm 2010 tâm nhìn 2020.64

2.2 Xây dụng các mặt hàng xuất khâu chu lực và nâng cao hàm lượng

ché biến các mặt hàng xuất khâu chù lực 65

3 M ụ c tiêu cụ thể 67

li Một số kiếm nghị nhằm nâng cao hàm luông chế biến các mặt hàng

xuất khấu chủ lục của Việt Nam 71

ì N h ó m giãi pháp vĩ m ô 71

/ / Tăng cường khu năng tiêp cận thị lnrờng nước ngoài cua san phàm

cỏ hàm lượng chứ biên cao 71

1.2 Tăng cường hồ trạ vẻ đầu tư công níỉliệ - kỹ thuật 73

1.3 Phới triền các vùng nguyên liệu tập íruní; cho san xuôi hòng XUÔI

khâu 74 1.4 Chinh sách lùi chính, tin dụng 75

1.5 Hô trợ đào tạo nguồn nhãn lực chai lượng 77

1.6 Xúy dựng chiên lược cụ /hê đói với lìrmỉ m>ành hàng 78

2 N h ó m giãi pháp vi m ô 80

2.1 Liên két với nguồn xán xuất nguyên liệu 81

2.2 Hợp tác vê vòn - công nghệ - lao động 82

2.3 Xúc tiên thương mại 84

TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O 89

Trang 6

DANH MỤC C Á C BẢNG BIẾU

Bảng 1 Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực Việt Nam năm 2007 có kim ngạch Ì tý USD trờ lên

Băng 2 Danh mục các mặt hàng xuất khâu chủ lực Việt Nam năm 2000

Băng 3 Kim ngạch xuất khấu các mặt hàng xuất khấu chú lực giai đoạn

2001-2005

Bảng 4 Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế qua các năm

Báng 5 Trị giá xuất khâu hàng hoa theo danh mục "Phân loại hàng hoa thươnc mại quôc tê tiêu chuân SI re"

Bàng 6 Tý trọng cua nhóm hàng có hàm lượn lí chế biến cao trong cơ câu hàng hoa xuất khâu giai đoạn 1995-2005

Bảng 7 Kim ngạch và ty trọng kim ngạch xuất khâu dầu thô từ năm 2000 đến quý ì năm 2008

Bàng 8 Sự tham gia cùa Việt Nam trong chuỗi cà phê toàn cầu (tính bình quân trên Ì ke,)

Bản" 9 Kim ngạch xuất khâu các nhóm hàna cá cùa Việt Nam năm 2006

Băng 10 H à m lượng chế biến hàng dệt may Việt Nam qua các năm

Bảng l i C ơ cấu xuất khau cùa Việt Nam năm 2010 và 2020

Bảng 12 Các mặt hàng có tiêm năng xuât khâu cao

Hình 1 Người trồng cà phê bán cà phê nhân khô cho nhà máy chế biến cà phê nhân xuất khâu

Trang 7

Lòi nói đầu

/ Tính cấp thiết của để tài

N g à y nay, v ớ i x u thế đa phương hoa, đa dạng h o a các môi quan h ệ k i n h

tế đối ngoại cùa V i ệ t Nam, xuất k h ẩ u chinh là công cụ quan t r ọ n g đè nên k i n h

tế V i ệ t N a m h ộ i nhập v ớ i nền k i n h tế thế g i ớ i và khăng định vị t r i c u a mình trên trường quốc tế C ù n g v ớ i x u thế đó, hoạt động xuất khâu nói c h u n g và xuất khấu các mặt hàng chú lực nói riêng đà đóng aóp m ộ t phân không nhó vào N g â n sách N h à nước, phát triến k i n h te xã h ộ i , tăng t h u ngoại tệ và góp phẩn dây nhanh quá t r i n h C ô n g n g h i ệ p hoa - H i ệ n đại hoa dát nước N ă m

2007, mặc dù t r o n g b ố i canh nền k i n h tế thế g i ớ i chịu tác đ ộ n n cùa nhiêu yêu

tô không thuận l ợ i như giá dầu m ò tăng cao, dông đôla M ữ l I S D mát giá so với nhiều đồng tiền khác như Euro, đồng báng A n h GPB, đồng đôla ú c A U D , nền k i n h te đẩu tàu cua thế g i ớ i suy thoái dẫn đến nhữnsỉ tác đ ộ n g tiêu c ự c nhưng k i n h tê V i ệ t N a m v ẫ n có n h ữ n g bước phát triền ôn định K i m ngạch xuảt khâu c ủ a n ă m 2007 đạt 48,56 t y đôla, tăniì 2 1 , 9 % so v ớ i n ă m trước và tăng 3 , 8 % kè hoạch năm T r o n g đó, k i m ngạch xuất k h ẩ u cùa các m ặ t hàng dâu thô, than đá, gạo, cà phê, hài sán, may mặc, giày dép c h i ế m tỷ t r ọ n g lớn Q u à thực, xuất khâu các mặt hàng chù lực đã t r ớ thành ưu tiên hàng đầu

t r o n g s ự phát triển cùa nền k i n h tế quốc dân

Nhìn lại chặng đ ư ờ n g phát triên cua ngoại thương V i ệ t N a m t r o n g t h ờ i gian qua, chúng ta nhận thây n h ữ n g thành t ự u to l ớ n , đáng g h i nhận S o n g bên cạnh đó, hoạt đ ộ n g xuàt khâu các mặt hàng chù lực v ẫ n còn n h i ề u điểm h ạ n chế T u y k i m ngạch xuât khâu tăng dần q u a các n ă m s o n g các m ặ t hàng xuất khâu m ớ i c h ủ yêu ờ dạng thô, chưa q u a t i n h chê nên có giá trị không cao, h i ệ u quả k h a i thác xuãt khâu v ẫ n còn tháp H ơ n thê nữa, l ợ i thế cạnh tranh cùa các mặt hàng chê biên như tỷ lệ s ử d ụ n g lao đ ộ n g cao, giá lao đ ộ n g rẽ đang phái

Trang 8

đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ các nước trong khu vực đặc biệt là Trung Quốc và Thái Lan

Trước tình hình đó thi việc nghiên cứu đê nàng cao hàm lượng che biên của các mặt hàng xuất khẩu chù lực, đẩy mạnh kim ngạch xuất khẩu cua nền kinh tê cũng như gia tăng năng lực cạnh tranh cùa các mặt hàng xuất khẩu chủ lực là nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết cùa các Bộ, Ban, Ngành từ Trung ương đèn đờa phương, cũng như thu hút được sự quan tâm cùa các doanh nghiệp, các nhà nghiên cứu, giảng viên và sinh viên ở các trường đại học Chính vi li do đó mà em đã lựa chọn đề tài khoa luận tốt nghiệp cùa

minh là: "Hàm lượng chế biến các mặt hàng xuất kháu chu lực của Việt Nam "

2 Mục đích nghiên cứu

Nhiệm vụ chính của khoa luận là làm sáng tó một sô vân đê sau:

• Hệ thống hoa những nội dung cơ bán vẽ mặt hàng xuât khâu chú lực

và hàm lượng che biến các mặt hàng xuất khâu chu lực

• Đánh giá tình hình lựa chọn các mặt hàng xuất khấu chu lực và thực trạng về hàm lượng chế biến cùa các mặt hàng xuất khau chù lực của Việt Nam

• Một số kiến nghờ nhằm nâng cao hàm lượng chế biến các mặt hàng xuất khâu chù lực cùa Việt Nam giai đoạn từ nay cho đèn năm 2020

3 Đổi tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của khoa luận là các mặt hàng xuât khâu chủ lực của Việt Nam qua các năm Tuy nhiên, do thời gian tìm hiểu và nghiên cứu có hạn, trong khoa luận tốt nghiệp của mình, em chi đi sâu nghiên cứu hàm lượng chế biến cùa một số mặt hàng chủ lực cùa Việt Nam bao gồm: nhóm ngành nông - lâm - thúy hải sản; nhóm hàng sản phàm công nghiệp và thù công mỹ nghệ Cũng vi thời gian nghiên cứu có hạn nên khoa luận chi tim hiểu về hàng hoa hữu hình m à không đề cập đến lĩnh vực xuất khẩu hàng hoa

Trang 9

2008

4 Phương pháp nghiên cứu

K h o a luận sử d ụ n g m ộ t số phương pháp nghiên c ứ u như so sánh, t h ố n g kê-dự báo, tông hợp-phân tích, lấy ý k i ế n chuyên gia Các số l i ệ u s ứ d ụ n g

t r o n g luận văn chù y ế u tống h ợ p t ừ các nghiên c ứ u đã được thực hiện v ề các vãn đê liên quan m à không q u a khảo sát và điều tra riêng

và các bạn đè k h o a luận được hoàn c h i n h hơn

Đặc biệt, em x i n chân thành c ả m ơn cò giáo Thạc sĩ V ũ Thị H i ề n , mặc dù công việc bận r ộ n nhưng v ẫ n dành t h ờ i gian đê h ư ớ n g d ầ n và t r u y ề n đạt

n h ữ n g k i ế n thức quý báu giúp em hoàn thành k h o a luận này

Trang 10

Chương ì Tống quan về mặt hàng xuất khẩu chủ lực và hàm lượng chế

biến các mặt hàng xuất khấu chủ lực

ì Khái quát chung về mặt hàng xuất khấu chủ lực

/ Khái niệm mặt hàng xuất khâu chù lục

1 ì Khái niệm chung

M ặ c dù hiện nay các nước đều có chính sách đa dạng hoa mặt hàng xuât

k h ấ u , nghĩa là m ộ t nước không c h i chuyên vào xuât khâu m ộ t vài san phàm

n h u n g hầu hết các quốc g i a trên the g i ớ i đêu có chính sách xây d ự n g n h ũ n g mặt hàng xuất khâu chu lực, n h ữ n g con chu bài cua nền ngoại thương

N h ư v ậ y "mặt hàng xuất k h ấ u chu l ự c " không phai là m ộ t c ụ m t ừ m ớ i , không phồi là m ộ t khái n i ệ m lần đầu tiên được nhác t ớ i TUN nhiên, cho t ớ i

t h ờ i điềm này, v ầ n chưa có m ộ t khái n i ệ m thông nhất vê "mặt hàng xuât khâu chù lực" N g ư ờ i ta v ẫ n quan n i ệ m và hiêu theo nhiêu cách khác nhau, t u y tùng cách tiếp cận H i ệ n nay có 3 quan diêm chính về "mặt hàng xuât khâu chủ l ự c " đang t ồ n t ạ i

N ê u xét về thị trường tiêu t h ụ là thị trường nước ngoài thi m ộ t sô n g ư ờ i cho rằng, "mặt hàng xuất khâu chú l ự c " là n h ữ n g mặt hàng được sàn xuất

n h ằ m mục đích xuất khâu c h ứ không phái đê tiêu t h ụ ơ thị trường n ộ i địa

M ộ t số người khác lại nhìn nhận t ừ khía cạnh k i m ngạch nên quan n i ệ m rằng, "mặt hàng xuât khâu c h ủ l ự c " chỉ đơn gián là n h ữ n g mặt hàng xuất khâu

có k i m ngạch l ớ n (còn l ớ n như thê nào thì m ỗ i người lại đưa ra m ộ t c o n số tuyệt đoi khác nhau t u y t ừ n g nên k i n h tê)

C ò n m ộ t sô ý kiên khác nhìn n h ậ n "mặt hàng xuất khâu chù l ự c " là các mặt hàng có vị trí đáng kê t r o n g tông k i m ngạch xuồt khâu cùa đất nước (thường sử d ụ n g giá trị tương đôi: phân trăm) và có ánh h ư ờ n g ít n h i ề u trên thị trường quôc tê

Trang 11

N h ữ n g q u a n điểm trên đây k h ô n g sai n h ư n g c h ư a đ ầ y đ ù v à toàn d i ệ n

t r ọ n g l ớ n t r o n g t ồ n g k i m n g ạ c h x u ấ t khâu cùa cá nên k i n h tê n h ư n g đôi v ớ i

t ừ n g địa p h ư ơ n g h a y t ừ n g thị trường xuât khâu l ạ i có vị trí q u a n t r ọ n g

- Nhóm hàn? chu lực: là n h ữ n g m ặ t hàng c ó vị t r i q u a n t r ọ n g , quyèt

định t r o n g k i m n g ạ c h x u ấ t k h ấ u cùa đất n ư ớ c d o có thị trường liêu t h ự ờ n ư ớ c

ngoài và điều k i ệ n san x u ấ t t r o n g n ư ớ c t h u ậ n l ợ i

N h ư v ậ y , khái n i ệ m " m ặ t hàng x u ấ t khâu c h u l ự c " d ư ợ c d ư a r a n h ă m c h i

m ộ t n h ó m hàng t r o n g c ơ c ấ u x u ấ t khâu cùa m ộ t q u ố c n i a phân b i ệ t v ớ i các

n h ó m h à n g còn l ạ i là h à n g t h ứ yêu và hàng q u a n trọnsi Diêu cân thiêt k h i

x e m xét khái n i ệ m này là cái nhìn toàn d i ệ n trên các k h i u c ạ n h : k h ả n ă n g tô

c h ứ c sản x u ấ t (điều k i ệ n v ề C u n g ) , thị trường tiêu t h ự (điêu k i ệ n v ề cẩu) v à

k i m n g ạ c h x u ấ t k h a u

C ó t h ể đ ư a r a m ộ t khái n i ệ m c h u n g v ẽ m ặ t hàng x u ấ t khâu chù l ự c n h ư

sau: Hàng xuất khâu chù lực là loại hàng xuất khâu có thị trường tiêu thụ

ngoài nước tương đôi ôn định trong thời gian dài có điêu kiện san xuất trong nước thuận lợi chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất kháu và giữ vị tri quyết định trong cơ câu hàng xuất khâu cua đai nước ( T h e o G i á o t r i n h K i n h

tê n g o ạ i thương n ă m 2 0 0 6 - T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c N g o ạ i thương - G S T S N g u y ễ n

Trang 12

chưa đạt được sự thống nhất trên toàn thế giới T u y từng quốc gia khác nhau tuy từng thời kỳ khác nhau m à tỳ trọng này được đưa ra khác nhau M ộ t số nhà nghiên cứu cho rằng, tỷ trọng k i m ngạch xuất khẩu của một mịt hàng được coi là xuất khẩu chủ lực ít nhất cũng phái đạt tới con số 2 5 % tồng k i m ngạch xuất khẩu của cà nền kinh tế T u y vậy, đây cũng không phai là con số

cố định, là tiêu chuân chắc chắn

Ờ Việt Nam, đầu những năm 90 cùa thế ky XX, một số chuyên gia k i n h

tế cùa B ộ Thương mại (hiện nay là B ộ Công thương) đã cho răng: việc xác định hàng xuất khâu chù lực không căn cứ vào số liệu tương đôi như trên m à dựa trên số liệu k i m ngạch xuất khâu tuyệt đối M ộ t mịt hàng đuợc xép vào danh mục các mịt hàng xuất kháu chú lực cua Việt N a m khi có k i m ngạch xuất khâu t ừ 100 triệu đôla M ỹ trớ lên V à hiện nay ở nước ta, mịc dù k i m ngạch xuât khâu cua một sô mịt hàng dã lên tới con sò vài tý đôla Mỹ, cách xếp loại hàng hoa xuất khấu chủ lực này vẫn được sứ dụna phô biến

1.2 Sự hình thành mặt hàng XUÔI khâu chủ lực

Ngay t ừ những năm 1960, vân đề xây dựng các mịt hàng xuất khâu chú lực đã được Nhà nước đê cập đến Tuy nhiên, chi đen khi đất nước ta Đ ố i mới, thục sự tiếp xúc mạnh m ẽ với thị trường thế giới thì vấn đề này m ớ i được đề cập một cách nghiêm túc

Vậy câu hói địt ra là hàng xuất khâu chủ lực được hình thành như thế nào? Trước hết nó được hình thành qua quá trình thâm nhập vào thị trường nước ngoài, qua những cuộc cọ xát mãnh liệt trên thị trường thế giới V à cuộc hành trình đi vào thị trường thê giới ấy kéo theo việc tổ chức sàn xuất trong nước trên quy m ô lớn và chất lượng phù hợp v ớ i đòi hỏi của người tiêu dùng

N ế u đứng v ũ n g được thì mịt hàng đó tiếp tục phát triển và sẽ dễ dàng trờ thành một mịt hàng xuầt khâu quan trọng của đất nước

N h ư thế, một mịt hàng chủ lực ra đời ít nhất cần có 3 y ế u tố cơ bàn:

6

Trang 13

Vị trí cùa m ặ t hàng xuất khâu chù lực không phai là xĩnh v i ể n , bát biên

m à có thê thay đôi theo t h ờ i gian M ủ t m ặ t hàng được coi là mặt hàng, xuât

k h ấ u chù lục vào thời điếm này nhưng ờ t h ờ i diêm khác thì không b ớ i vì các

y ế u tố về Cuniỉ cẩu c ũ n g như k i m ngạch xuất khâu thường b i ể n đ ủ n g không lường trước được

Đ ê hình thành các m ặ t hàng xuãt khâu chu lực cua đát nước, chúng ta không thế trông c h ờ vào s ự cạnh tranh t ự do c ủ a hànc hoa trên thị trường

N h à nước cần có n h ữ n g b i ệ n pháp, chính sách ưu tiên, h ồ t r ợ có chù đích đẽ

n h a n h chóng t i m r a các m ặ t hàng, các n h ó m hàng xuât khâu c h ủ l ự c như:

c h i n h sách ưu đãi thu hút vòn đâu tư t r o n g và ngoài nước, các c h i n h sách về tài chính và thù tục pháp lý khác

1.3 Danh mục các mại hàng xuất khâu chù lực của Việt Nam

Thị trường xuât khâu hàng hoa của V i ệ t Nam, c ũ n g n h ư n h i ề u nước khác trên thể g i ớ i luôn gặp nhiêu khó khăn V à "thị trường" không còn là v ấ n đề của t ừ n g quốc gia đơn lè m à t r ở thành v ấ n đề t r ọ n g y ế u c ủ a n ề n k i n h te thị trường V i vậy, v i ệ c hình thành m ủ t hệ t h ố n g các b i ệ n pháp đẩy m ạ n h xuất

k h ẩ u t r ờ thành công cụ quan t r ọ n g nhất để hàng h o a có t h ể c h i ế m lĩnh thị trường nước ngoài V i ệ c xây d ự n g các m ặ t hàng xuất k h ẩ u chù lực chính là

m ủ t b i ệ n pháp l ớ n m à nước t a đã và đang áp d ụ n g đê tạo n g u ồ n hàng và cải

b i ế n cơ cấu xuất khẩu H à n g n ă m , B ủ T h ư ơ n g m ạ i ( n a y là B ủ C ô n g thương) đều đưa ra danh m ụ c các m ặ t hàng xuất k h ẩ u c h ủ l ự c theo tiêu chí k i m ngạch xuất k h ẩ u đạt trên 100 t r i ệ u đôla M ỹ

7

Trang 14

n h ậ p thì chỉ có 4 m ặ t hàng xuất k h ẩ u chù lực là d ầ u thô, thúy sân, gạo và hàng dệt may Đ ế n t h ờ i k ỳ 1991-1995 là t h ờ i kỳ k i n h tế V i ệ t N a m đạt được n h i ề u thành t ự u n ể i bật, đặc biệt là t r o n g lĩnh v ự c xuất k h ấ u thì số lượng các mặt hàng xuất k h ẩ u c h ủ lực đã tăng lên đáng kể Các m ặ t hàng xuất k h ẩ u chù lực cùa nước ta t r o n g t h ờ i kỳ này bao g ô m : cao su, cà phê, chè, gạo, hạt điêu ( q u y điều thô), hạt tiêu, dầu thô, thúy săn, hàng dệt may, than đá

T ừ n ă m 1996, V i ệ t N a m đã xuất k h ẩ u nhân điều thay thế c h o việc xuất

k h ẩ u hạt điều thô trước đây Đ ồ n g t h ờ i , c ũ n g t r o n g n ă m này, hàng điện tư và

l i n h k i ệ n m á y t i n h đã trơ thành mặt hàng xuất khâu c h u lực m ớ i của V i ệ t Nam Tính đến c u ố i n ă m 2005, số lượng các mặt hàng xuất khâu c h ủ lực cùa nước

ta đã lên đến con số 17 v ớ i đầy đù các sán p h à m thế mạnh g ô m : đàu thô, than

đá, dệt may, giày dép, hàng điện tư và l i n h k i ệ n m á y t i n h hàng t h ủ công mỹ

n g h ệ (nhóm hàng này bao g ồ m các mặt hàng san p h à m n ô m sứ, sản p h à m

m â y tre, cói, thảm), sàn p h à m gỗ, sàn p h à m nhựa, xe đạp và p h ụ tùng, dây và cáp điện, túi xách v a l i m ũ ô dù, thúy sàn, gạo, cà phê, rau quà, cao su, hạt tiêu, hạt điều

T h e o B á o cáo kế hoạch phát t r i ể n xuất khâu n ă m 2 0 0 8 cùa B ộ C ô n g thương, phân Đ á n h giá két quả xuất khâu n ă m 2 0 0 7 thì danh m ụ c các m ặ t hàng xuất khâu chú lực c ủ a V i ệ t N a m n ă m 2 0 0 7 g ồ m 4 4 mặt hàng, t r o n g đó

có 5 0 % các san p h à m mới K i m ngạch xuât khâu m ộ t số m ặ t hàng xuất k h ấ u chu lực truyên thòng đã đạt đèn n h ữ n g c o n sô vô cùng ấn tượng Đ ã có t ớ i 10 mặt hàng và n h ó m hàng xuất k h ấ u c h ủ lực g i a nhập "câu lạc b ộ Ì tỳ U S D " là:

Trang 15

Bảng 1: Các mặt hàng xuất khấu chủ lực Việt Nam năm 2007 có k i m

(Nguồn: Bộ Công thương)

2 Vai trò của xuất khâu các mặt hàng chú lực đối với phát triền kinh tế

2 ỉ Tăng nhanh kim ngạch xuất khau, góp phần lăng ngân sách phục vụ cho

Hiện nay, trong quá trình phát triên đất nước, nguồn vốn có vai trò hết sộc quan trọng Và xuất khẩu được coi là hoạt động cơ bàn, mang lại nguồn thu lớn, thúc đẩy nền kinh tế quốc qia Song song với quá trình đa dạng hoa các mặt hàng xuất khẩu, việc căn cộ vào thị trường thế giới và lợi thế so sánh cùa đất nước để tập trung nguồn lực, ưu tiên phát triển một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực là động lực quan trọng đẩy nhanh xuất khẩu, gia tăng kim ngạch

N h ó m hàng này sẽ là yếu tố chính để tạo ra đột biến trong hoạt động xuất

9

Trang 16

khẩu Cụ thế, nhóm hàng xuất khẩu chủ lực là những mặt hàng có kim ngạch xuất khấu lớn, chiếm tỷ trọng tương đôi cao trong tông kim ngạch xuât khâu cùa cà nền kinh tế Hơn nữa, đây lại thường là những mặt hàng m à quôc gia

có lợi thế cạnh tranh nên thường có tóc độ tăng trường nhanh Do vậy, khi nhóm hàng này tăng trường thì sẽ có mức đóng góp cao cho nguịn thu từ xuất

khẩu

Xây dựng thành công nhóm các mặt hàng xuất khấu chú lực nghĩa là đã tạo ra được một số mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn và có sức cạnh tranh trên thị trường Điều này giúp trực tiếp tăng nguôi! vỏn ngoại tệ cho sản xua! trong nước mà trước hết là sàn xuất hàng hoa xuât khâu Mặt khác còn cung

cố uy tín cùa hàng hoa quốc gia trên thị trường the giới, từ đó có tác dộng gián tiếp thúc đẩy đến sản xuất trong nước Nhờ vậy, có thê nói xây dựng và phát triển các mặt hàng xuất khẩu chú lực đóng vai trò như một phương pháp quan trọng đề giúp kim ngạch xuất khâu tăng nhanh và ôn định

Thông thường, kim ngạch xuất khẩu cùa các mặt hàng xuât khâu chú lực

có tý trọng rất lớn trong tịng kim ngạch xuất khâu của quốc gia Trong năm

2007 vừa qua, kim ngạch xuất khâu của mặt hàng dâu thô đã chiếm tý trọng 17,5% tống kim ngạch xuất khâu cả nước Con số này năm 2006 còn ấn tượng hơn: 20% Tỷ trọng kim ngạch xuất khâu hai năm 2006 và 2007 cùa một số mặt hàng xuất khấu chù lực khác lần lượt là: hàng dệt may 14,6% và 16,04%; giày dép 9 % và 8, Ì %; thúy sản 8,43% và 7,8% Do vậy, tỳ trọng của các mặt hàng xuất khâu chủ lực trong tông kim ngạch xuất khâu thường chiếm khoảng 80% Cụ thể, năm 2000 và 2005, tỷ trọng này ở mức 7 9 % còn các năm 2001 đến 2004 cũng như hai năm gàn đây, tỷ trọng này đêu vượt 8 0 % , thậm chí còn đạt tới 8 5 % tông kim ngạch xuât khâu hàng hoa và dịch vụ cùa quốc gia

10

Trang 17

2.2 Mờ rộng quy mô sản xuất trong nước, chuyên dịch cơ câu kinh tê theo hướng tích cực

Một trong những yêu cầu cơ bản đê hình thành mặt hàng xuât khâu chù lực là điều kiện về nguồn cung Mặt hàng xuất khâu chù lực là mặt hàng xuât khâu có kim ngạch cao, thị trường tiêu thụ rộng lớn, có sức cạnh tranh mạnh nên tiền đề phải là một nền sàn xuât trong nước phát triên Đê có thê đáp ứng được đòi hởi cùa thị trường thế giới, quy m ô sản xuất các mặt hàng xuãt khâu chủ lực này phải được mờ rộng đến một mức độ nhát định, dân tiên đêu một nền sàn xuất lớn Tốc độ tăng trưởng của các mặt hàng xuất khâu chú lực thường cao hơn so với tốc độ tăng trường tông san phàm trong nirớc GDP Những năm gần đây, tốc độ tăng GDP cùa Việt Nam tương đối cao, trên 8 % (năm 2007 là 8,3%, năm 2006 là 8,17% ) Tốc độ tăng trướng sản lượng xuất khẩu của ngành cà phê năm 2007 là 25%, của hạt điều là 20% Như vậy, cần phải mờ rộng sản xuất trong nước đê tạo ra nguôi! cung dôi dào cho xuât khâu Xây dựng nhóm các mặt hàng xuất khấu chủ lực, nâng cao hiệu quá xuất khẩu không chi thông qua mờ rộng quy m ô sản xuât, mờ rộng thị trường xuât khẩu mà còn thông qua gia tăng giá trị cho sản phẩm xuất khẩu Xuất khẩu hàng hoa đã che biến chắc chan sẽ mang lại giá trị gia tăng lớn hơn xuất khâu thô Đồng thời, xuất khẩu sản phàm có chế biến giúp khai thác có hiệu quà các nguồn lực tiềm năng trong nước như vốn, lao động Đê có thê xuất khẩu các sản phàm đã chế biến, điều cẩn thiết là phải đẩu tư cho sản xuất về máy móc, khoa học còng nghệ, trình độ lao động ngày càng hiện đại Điều này cũng có nghĩa, việc xây dựng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực đã góp phần chuyên dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoa, hiện đại hoa

Thực tế nước ta đã cho thấy rằng luận điểm trên là hoàn toàn chính xác

Từ xuât phát diêm là một nước có nền sản xuất kém phát triển, qua quá trinh tham gia xuất khẩu, xây dựng mặt hàng xuất khẩu chủ lực, chúng ta cơ bản đã

l i

Trang 18

hình thành một số ngành có quy m ô lớn và đạt tiêu chuẩn quốc tê như: dệt may, da giày, thúy sản

2.3 Giúp giữ vũng, án định thị trường xuất khấu v à nhập khâu

Hoạt động xuất khẩu cùa một quốc gia được đại diện bởi nhóm các mặt hàng xuất khẩu chủ lực Hoạt động xuất khẩu các mặt hàng xuất khẩu chù lực

có ảnh hường quan trọng và quyết định tới toàn bộ hoạt động xuàt khâu của nền kinh tế Do vễy, nhờ vào các thị trường xuât khâu lớn do các mặt hàng xuất khẩu chù lực mang lại mà thị trường xuât khâu nói chung cùa một nước được giữ vũng và én định Ngoài ra, thông qua uy tín đã được tạo dựng nhờ

các mặt hàng xuất khấu chủ lực m à hoạt động XUÔI khâu các mặt hàn" quan

trọng và thứ yêu cũng dễ dàng hơn

Tốc độ tăng trường cùa các mặt hàng xuất khâu chu lực trong nhữnii năm vừa qua có thể nói là nhũng con số ấn tượng N ă m 2007, kim ngạch xuất khâu của sản phàm gỗ tăng 2 4 % so với năm 2006; kim ngạch hàng điện tứ và máy tính tăng 26%; kim ngạch của hàng dệt may tăng 32,8% và đặc biệt, kim ngạch xuất khâu cùa cà phê tăng đèn 57% Chinh nhớ những mặt hàng xuất khấu chủ lực này mà xuất khâu Việt Nam mới có được tốc độ tăng trường

2 0 % về kim ngạch trong năm qua

Chúng ta vẫn biết rằng, mục đích của hoạt động ngoại thương chính là nhễp khẩu Bởi vễy, hầu hết các nước trên thế giới đều có chủ trương xuất nhễp khẩu liên kết: xuất khẩu vào một thị trường có tính đến việc nhễp khấu

từ thị trường đó nhằm làm tăng hiệu quả của hoạt động ngoại thương Nghĩa

là, xuất khẩu các mặt hàng xuất khẩu chủ lực có tác dụng củng cố, mờ rộng và

ổn định thị trường xuất và nhễp khau

2.4 Mang lại danh tiếng, vị thế kinh tế cho quốc gia

Nhắc đến xuất khẩu mặt hàng cà phê, người ta nhớ ngay đến đất nước Braxin Nhấc đến xuất khâu gạo, người ta nhớ ngay đèn Thái Lan, Việt Nam Nhắc đến xuất khẩu phần mềm, không ai có thể quên  n Độ Rõ ràng, chính

Trang 19

q u ố c gia

Đ ô n g t h ờ i , m ộ t nước xây d ự n g thành công n h ó m các mặt hàng xuât khâu

c h ủ l ự c c ũ n g tạo c h o nước đó có được vị thể k i n h té nhát định Trước hét là nguón t h u ngoại tệ t ừ xuất k h ẩ u các mặt hàng c h ủ lực Sau n ữ a là vị thê k h i xác định giá, tạo sồc ép t ừ v i ệ c cắt g i ả m sàn lượng xuất khâu

2.5 Tạo tiên đè mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế và khoa học kỹ thuật với nước ngoài

Q u a n hệ k i n h tế đ ố i ngoại là t ồ n g thể các m ố i quan hệ thương m ạ i - k i n h

t ế , k h o a học kỹ thuật g i ữ a quốc g i a này v ớ i quốc g i a khác bao g ô m các hình thồc cơ bản:

H o ạ t đ ộ n g xuất k h ẩ u các m ặ t hàng chú l ự c chính là c o n tàu dẫn đường, giúp

m ộ t q u ố c g i a có thè thiết lập và cúng cố các môi quan hệ h ọ p tác v ớ i n ư ớ c ngoài về k i n h tế c ũ n g như k h o a học k ỹ thuật

T h ự c t i ễ n quan hệ V i ệ t N a m - H o a K ỳ chính là m i n h c h ồ n g tiêu b i ế u c h o

lý t h u y ế t trên D ự a vào hoạt đ ộ n g xuất k h ẩ u các m ặ t hàng c h ủ l ự c m à m ố i quan h ệ "đóng băng" g i ữ a h a i nước dần d ầ n ấm lèn M ã i đến n ă m 1994, t ồ n g

t h ố n g Bin C l i n t o n m ớ i tuyên bô bãi bò lệnh c â m v ậ n k i n h tế đ ố i v ớ i V i ệ t

N a m và sang n ă m 1995 m ớ i thiết lập quan h ệ n g o ạ i giao C h i sau m ộ t t h ờ i

Trang 20

các hoạt đ ộ n g h ợ p tác khác, đặc biệt là h ợ p tác k i n h tê và k h o a học k ỹ thuật

li H à m lượng chế biến các mặt hàng xuất khấu

/ Tỉm hiêu về hàm lượng chế hiến các mặt hàng xuất khâu

H à m lượng c h ẻ biên các mặt hàng xuất khâu không phải là v ấ n đề được quan tâm nhiêu ờ các quôc g i a có nên k i n h tế phát triên Đ à y g ầ n như là v ấ n

đê riêng cùa các nước đang phát triển, nơi có nền k i n h tế - k h o a học k ỹ thuật

c h ậ m phát triên, phải châp nhận xuất khâu các nguyên liệu thô v ớ i giá thấp và nhập khâu t r ớ lại các m ặ t hàng đã chế b i ế n v ớ i giá cao nốp nhiều lần Bơi vậy, tuy không phai là vân đê m ớ i m è nhưng h à m lượniỉ chế b i ế n c ũ n " chưa dược định nghĩa hay tìm hiêu sâu sốc K h o a luận sẽ cố nang nghiên c ứ u và tìm h i ể u

đê có thẻ đưa ra m ộ t cách hiêu riêng về h à m lượnsi chõ b i ế n của các mặt hàng xuất k h ẩ u chú lực

/ / MỘI số khái niệm

Trước k h i t i m hiêu h à m lượng che b i ế n là m ộ i khái n i ệ m chưa có d i n h nghĩa chính thức, chúng ta sẽ cùng x e m lại m ộ t sô khái n i ệ m có liên quan đã

đ ư ợ c định nghĩa như: h à m lượng, h à m lượng công nghệ

/•/./ Hàm lương

T h e o Bách k h o a toàn thư V i ệ t Nam, h à m lượng là m ộ t p h ạ m trù t h u ộ c lĩnh v ự c h o a học và được định nghĩa: " H à m lượng là lượng cùa m ộ t nguyên

t ố hay c ủ a m ộ t chất có t r o n g m ộ t h ỗ n h ọ p hoặc t r o n g m ộ t h ợ p chất nào đó,

đ ư ợ c t i n h bang đơn vị phân trăm" C h ú n g ta thường t h ấ y cách s ử d ụ n g p h ố

b i ế n là h à m lượng c ủ a m ộ t nguyên tô hay m ộ t chất, ví d ụ như h à m lượng cùa

n h ô m hiđrôxit t r o n g q u ặ n g n h ô m k h o ả n g 28 - 8 0 % , h à m lượng m u ố i t r o n g nước biên ờ vùng biên V i ệ t N a m là k h o ả n g 34 phân nghìn

T u y nhiên, g i ờ đày, h à m lượng đã đ ư ợ c s ứ d ụ n g r ộ n g rãi t r o n g n h i ề u lĩnh

v ự c khác n h a u c h ứ không c h i g i ớ i h ạ n riêng ờ h o a học, đặc biệt là t r o n g lĩnh

v ự c k i n h tè N g ư ờ i t a v ẫ n s ử d ụ n g các c ụ m t ừ như h à m lượng v ố n , h à m lượng

14

Trang 21

lao động và cả hàm lượng công nghệ, hàm lượng khoa học kỹ thuật Trong cách dùng mới này, khái niệm "hàm lượng" vẫn giữ được nét nghĩa góc, tức

là dùng đê đo tỷ lệ một yếu tố nào đó trong tông thê đôi tượng, và đơn vị thường gặp là phân trăm

Ị 1.2 Hàm luông côm nghé

Khái niệm hàm lượng công nghệ là cách tiêp cận định lượng đê đo mức

độ đóng góp cùa mấi thành phần trong số 4 thành phần công nghệ đôi với một hoạt động sản xuất hay dịch vụ nào đó Bốn thành phần cùa công nghệ gôm có:

- Thành phần trang thiết bị, bao gồm các thiết bị, máy móc, khí cụ, nhà xưởng

- Thành phần kỹ năng và tay nghề liên quan tói kinh nghiệm nghè nghiệp cùa từng người hay nhóm người

- Thành phần thông tin liên quan tới các bí quyết, các quy trình, các phương pháp, các dữ liệu, các bàn thiết kế

- Thành phân tố chức thê hiện trong việc bô trí, sáp xép, điêu phôi, quăn

lý và tiêp thị

Mọi hoạt động sản xuất và dịch vụ bất kỳ đều đòi hỏi phải có đông thời

sự tham gia của 4 thành phần trên vì mấi thành phân có vai trò và chức năng riêng cùa mình

Ị Lĩ Hàm luông chế biến

Nếu hiểu một cách đem giản thì hàm lượng chế biến là chi tiêu thê hiện

mức độ chế biến cùa sản phàm từ khi là nguyên liệu thỏ cho đến tình trạng hiện tại Tuy nhiên, đây chi là cách hiếu thô sơ, cắt nghĩa trên mặt chữ m à

chưa đi vào tìm hiêu sâu khái niêm "hàm lượng chế biến"

Nêu căn cứ vào các yêu tô sản xuât thì đê sản xuất ra hàng hoa, thông thường cần có 3 yếu tố cơ bản là lao động, vốn và công nghệ H à m sản xuất được xây dựng để chi mức độ ảnh hường cùa các yếu tố sàn xuất đến quá

Trang 22

trình sản xuất hàng hoa Đ ế đo múc độ đóng góp cùa từng yếu tố sản xuất trong tông giá trị sản phàm, người ta đưa ra khái niệm hàm lượng các yêu tô sản xuât Tức là, từ hàm sàn xuất của một hàng hoa có thể tinh toán được hàm lượng lao động, hàm lượng vòn và hàm lượng công nghệ của sân phàm đó Như hàm lượng công nghệ đã được Từ điển bách khoa định nghĩa trên đây thì tương tự sẽ có định nghĩa về hàm lượng vốn và hàm lượng lao động

Căn cứ vào quá trinh sàn xuất thì sản phàm thông thường phải trái qua nhiêu công đoạn khác nhau, trong đó có công đoạn sơ chế và chế biến Sản phàm của từng giai đoan tương úng sẽ là sản phàm sơ chế và sán phàm tinh chế

- Hàng hoa chưa qua chế biên (unprocessed product) / Sản phàm thô Ngân hàng thế giới World Bank có đưa ra định nghĩa rát đơn gián và dê hiểu về hàng hoa sơ cấp / hàng hoa chưa qua chê biên / sản phàm thô như sau:

Đ ó là hàng hoa được bán (cho mục đích tiêu dùnu hay sản xuất) nguyên dạng như khi chúng được tìm thấy trong tự nhiên Bao gữm dâu mò, than đá, sát và các nông sản như lúa mỳ hoặc bông

Còn theo từ điên kinh tê (Business Dictionary) thì hàng hoa sơ cáp là nguyên liệu ờ dạng thô hay giai đoạn chưa chế biến, ví dụ như quặng hoặc hoa quả tươi, những thứ đêu cân phải khai thác hoặc thu hoạch và chê biến tối thiểu trước khi được sử dụng

Như vậy, hai cách hiểu trên tương đối giống nhau và khá dễ hiếu ơ nước

ta hiện nay, người ta cũng không định nghĩa thế nào là sàn phẩm thô nên có thể coi định nghĩa cùa World Bank là cách hiểu phổ biến

- Hàng hoa đã qua chế biến (semi-processed and processed commodity) Hàng hoa đã được chế biến là hàng hoa được hình thành từ các nguyên liệu, trải qua quá trình sản xuất, có sử dụng công nghệ, khoa học kỹ thuật (dù

ở mức thô sơ nhất) Ví dụ như bánh mỹ được làm từ bột mỹ

16

Trang 23

Như vậy, hàm lượng chế biến được hiếu là tỷ trọng giá trị gia tăng tạo ra trong công đoạn chế biến so vói tổng giá trị sàn phàm

Với cách phân chia như trên thi rõ ràng, các sản phàm đã qua chê biên sẽ

có mức độ chê biên cao hơn hãn các sản phàm thô, hàng hoa sơ cáp Nhưng một câu hòi đặt ra là làm thế nào để xác định hàm lượng chế biên của một mặt hàng cụ thế và đặc biệt là của các mặt hàng xuẫt khẩu chủ lực?

1.2 Các phương pháp xác đinh hàm lượng ché biên

Vì hiện nay vẫn chưa có một cách nào chính thức đê cân do đong đêm hàm lượng chế biến, chưa có một công thức đê tinh toán hàm lượng chê biên nên khoa luận xin đưa ra 2 cách tiếp cận đê đi đen xác định hàm lượng chê biến của hàng hoa

1.2 ì Theo Danh múc mõ ta hàng hoa và Hê thông mã số hài hoà (HSì

Danh mục m ô tà hàng hoa và Hệ thống mã số hài hoa (Harmonized Commodity Description and Coding System) gọi tát là Hệ thông điêu hoa HS Tiền thân của nó là cuốn Danh mục của Hội đồng Họp tác Hài quan (nay là

Tô chức Hài quan Thê giới - WCO) xây dụng năm 1972 đê phân loại hàng hoa hài quan dựa trên cơ sỡ là Danh mục Thuế Bruc-xen (BTN) N ă m 1983,

Tô chức Hái quan Thế giới đã tiên hành sửa đối và ban hành Danh mục mỏ tả hàng hoa và Hệ thông m ã sô hài hoa, gọi tắt là Hệ thống điều hoa Và phiên bản mới đây nhẫt chính là HS 2007 mới có hiệu lực từ 01/01/2007 Danh mục

HS được thiết kê trước hết nhằm phục vụ cho mục đích hải quan, tính thuế chứ không phải cho mục đích thống kê và phân tích kinh tế Danh mục HS phàn loại hàng hoa trong thương mại quốc tế chủ yếu dựa vào bản chẫt cùa hàng hoa Hàng hoa được sắp xếp thứ tự theo mức độ sản xuẫt chế biến: nguyên liệu thô, sản phẩm chưa gia công chế biến, sản phẩm dờ dang và sản phẩm hoàn chinh Và đây chinh là nguyên nhân để khoa luận đưa ra cách tiếp cận hàm lượng chế biến cùa hàng hoa căn cứ vào danh nắụ^ỊỊ^í"-

17

Trang 24

Trong danh mục HS, đối với từng sản phẩm, đều có quy định m ã sô và

m ô tà rất chi tiết Ví dụ, đối với mặt hàng cà phê, HS có chia nhỏ ra rất nhiều loại Đầu tiên, 0901 là m ã số HS của nhóm hàng: Cà phê, rang hay chưa rang

đã hoặc chưa khử chát cà-phê-in; vỏ quả và vò lụa cà phê; các chát thay thê cà phê hoặc có chứa cà phê theo một tờ lệ nào đó Ớ đây, chúng ta chi quan tâm đến mặt hàng cà phê thì sẽ có các m ã sô cụ thê:

090111: Cà phê chưa rang, chưa khử chất cà-phê-in

090112: Cà phê chưa rang, đã khử chất cà-phê-in

090121: Cà phê đã rang, chưa khử chất cà-phê-in

090122: Cà phê đã rang, đã khử cà-phê-in

Rõ ràng, các sản phàm cà phê ờ đây được sấp xếp theo mức độ chẽ biên tăng dân Cà phê đã rang nghĩa là đã trải qua quá trình chê biên rang sây nên hàm lượng chế biến sẽ cao hơn so với cà phê chưa rang Lúc này, muốn tính hàm lượng che biến cùa mặt hàng cà phê của một quốc gia nào đó thì chúng ta

sẽ lấy kim ngạch của nhóm 09012 (Cà phê đã rang) chia cho tông kim ngạch

cà phê của quốc gia đó, tức là tông kim ngạch cua 2 nhóm 09011 và 09012

Cụ thê, chúng ta sẽ lấy sô liệu của quốc gia xuất khẩu cà phê hàng đầu thế giới Braxin đê tính toán Kim ngạch xuât khâu cà phê 2006 cùa Braxin như sau (tính theo đơn vị nghìn đôla Mỹ):

090111:2 982 218

090112: 389

090121: 24 405

090122:153

Như vậy, tông kim ngạch xuât khâu cà phê chưa rang cùa Braxin 2006 là

2982607 (nghìn đôla Mỹ) còn tồng kim ngạch xuất khẩu cà phê đã rang là

24558 (nghìn đõla Mỹ) Theo lý thuyết đã trình bày ờ trên thì hàm lượng chế biến ờ mức độ rang sấy của cà phê xuất khẩu Braxin sẽ là:

24 588/ (2 982 607+24588) = 0,82%

Trang 25

Đây là một con số rất thấp, chứng tò hàm lượng chế biên cùa cà phê xuât khâu Braxin ờ mức độ rang sấy còn quá khiêm tốn Tương tự chúng ta cũng

có thê tính được hàm lượng chế biến của cà phê xuất khâu của Braxin ớ mức

độ lọc cà-phê-in Quốc gia xuất khẩu cà phê đứng đầu thế giới này mới chù yêu xuât khâu sản phàm cà phê chưa qua chế biến (chưa rang và chưa lọc cà-phê-in)

Cách tính hàm lượng chê biên (đèn mức độ nào) căn cứ vào m ã sô HS như trên tương đối dễ dàng và rõ ràng Tuy nhiên, hạn chè cùa cách tiêp cận hàm lượng chê biên căn cứ vào danh mắc HS chính là chi có thê sứ dắng cho một so mặt hàng, chủ yếu là nòng sản (cà phê, gạo, chè, cao su) Bơi vì, với các mặt hàng công nghiệp, cách sắp xếp cùa HS không thê hiện rõ mức độ chế biến của sản phàm Nhung hạn chế lớn nhất phải nói đèn cua cách tính này là chưa hoàn toàn chuẩn xác nếu xét theo định nghĩa hàm lượng chê biên được đưa ra trên đây Theo cách tiếp cận từ danh mắc HS, con sô mà chúng ta tính được chính xác là tý trọng của phần hàng hoa được chế biến cao hơn so với tống kim ngạch xuất khâu cùa mặt hàng đó Do vậy, cách tinh này chưa chi ra được phần giá trị tăng thêm qua công đoạn chế biến đê thấy chính xác hàm lượng chế biến của hàng hoa theo đúng định nghĩa Đê khắc phắc nhược điếm này và nhằm có được cách tính chuẩn xác, sát với định nghĩa hàm lượng chế biến, khoa luận xin được đưa ra cách tiếp cận theo chuỗi giá trị cứa Michael Porter sau đày

1.2.2 Theo chuỗi giá tri cùa Michael Porter

Chuỗi giá trị (Value chain) là một sáng tạo học thuật cùa Giáo sư marketing lừng lẫy Michael Porter trong cuốn sách nổi tiếng "Chiến lược cạnh tranh" (Competitive Advantage) được xuất bản năm 1985 Theo M Porter hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp được chia thành hai nhóm hoạt động cơ bản: hoạt động sơ cấp (primary activities) và hoạt động hỗ trợ (support activities) N h ó m hoạt động chính bao gồm: đưa nguyên vật liệu

Trang 26

c u n g cáp các dịch v ụ liên quan C ò n n h ó m hoạt đ ộ n g h ỗ t r ợ bao g ô m : hạ tâng,

q u ả n trị nhân l ự c , phát t r i ề n công n g h ệ và m u a sắm C ũ n g theo c h i ế n lược g i a

m a r k e t i n g n g ư ờ i M ỹ , các hoạt đ ộ n g sơ cấp trực tiếp góp p h ầ n tăng thêm giá trị c h o hàng h o a được sản xuât C ò n các hoạt đ ộ n g h ỗ t r ợ có ảnh h ư ờ n g gián tiêp đến giá trị c u ố i cùng c ừ a sản phàm

T h e o c h u ỗ i giá trị c ừ a M Porter thì giá trị c ừ a Ì đơn vị hàng h o a được tính theo công thức:

V ớ i cách hiêu h à m lượng c h ế b i ế n là m ứ c độ c h ế b i ế n c ừ a san p h à m t ừ

k h i là nguyên l i ệ u thô đèn t i n h trạng h i ệ n t ạ i , thì h à m lượng chế b i ế n thông thường chỉ được t ạ o r a t r o n g g i a i đoạn sàn xuất B ờ i vậy, để xác định h à m

lượng c h ế b i ế n , chúng ta c h i so tính tỷ trọng giá trị gia tăng sau quá trình sản xuất, chế biến với tông giá trị của sản phàm trước khi được tiêu thụ (giá thành sản xuất)

C ó thê lây m ộ t ví d ụ đơn giàn: N g ư ờ i nông dân t r ồ n g lúa và bán t r ự c t i ế p

c h o nhà m á y x a y xát c h ế b i ế n v ớ i giá 1000 đồng/kg N h à m á y này sau k h i x a y xát và x ử lý v ề độ ẩm, m ố c để có thể đưa vào s ử d ụ n g đã bán t r ự c t i ế p c h o

n g ư ờ i tiêu d u n g v ớ i m ứ c giá 2 0 0 0 đồng/kg K h i đó, h à m lượng c h ế b i ế n sẽ

đ ư ợ c tính n h ư sau: ( 2 0 0 0 - 1000)/ 2 0 0 0 = 5 0 %

20

Trang 27

Như vậy, theo cách tiếp cận từ chuỗi giá trị, h à m lirọTìg c h ế b i ế n c ủ a

m ộ t s ả n p h à m chính là t ỷ t r ọ n g giá trị g i a tăng các công đ o ạ n chê biên

t r o n g tông giá trị c ủ a sản p h ẩ m Có thê nói, hiếu theo cách này, chúng ta đã tiên đèn đông nhát hàm lượng chế biến với tý trọng giá trị gia tăna sau mỗi công đoạn chê biên Tuy nhiên, khái niệm hàm lượng chế biến sẽ không rộng như tỷ trọng giá trị gia tăng vì khi hàng hoa được đưa vào lưu thông, giá trị gia tăng sẽ tăng lên, cũng có nghĩa tỷ trọng giá trị gia tăng tăng lên nhung hàm lượng chế biển cùa hàng hoa lại không thay đôi

Ngày nay, chuỗi giá trị của một sản phàm không chỉ giới hạn trong một quấc gia mà nó đựoc mờ rộng với sự tham gia cua rát nhiêu nước khác nhau vào mạng sản xuất toàn cầu Điêu này cũng có nghĩa mức độ phàn còng lao động, chuyên môn hoa ngày càng cao Theo đó, mức độ chê biên ngày càng sầu hơn, giá trị gia tăng cùa hàng hoa càng được nâng cao và hàm lượng chê biến cũng tăng lên

Trên đây là hai cách tiếp cận để xác định hàm lượng che biến cua từng sản phẩm xuất khấu cụ thê Khi nghiên cứu hàm lượng chê biến của các mặt hàng xuất khâu chù lực, ngoài việc quan tâm đèn hàm lượng chê biến của

từng sản phẩm cụ thế, một điêu rát quan trọng khác là tỷ trọng của nhóm hàng có hàm lượng chế biến cao trong cơ cấu xuất khâu Đ ó chinh là tỷ

trọng của nhóm hàng chê biên so với tông kim ngạch xuât khâu hàng hoa cả quấc gia C ơ câu mặt hàng xuât khâu của một quóc gia thường được chia theo hai nhóm: N h ó m hàng nông nghiệp và nhóm hàng công nghiệp (không tính đen xuất khâu dịch vụ) Tuy nhiên, khi bàn về hàm lượng chế biến thi cơ cấu xuất khẩu lại được chia thành:

- N h ó m hàng nông - lầm - thúy sản và nhiên liệu khoáng sản: là nhóm các hàng hoa có hàm lượng chê biên tương đấi thấp, có thể là không qua chế biên m à xuât khâu trực tiếp (ví dụ như than đá, dầu thô)

21

Trang 28

- N h ó m hàng công nghiệp và thủ công mỹ nghệ: bao gôm các sản phàm

có hàm lượng chế biến cao hơn hẳn nhóm trên

Đây là cách tiêp cận truyên thống ờ nước ta Có một cách phân chia mang tính quôc tê hơn có thê được sử dụng ờ đây đê tính toán tỷ trọng cùa nhóm hàng có hàm lượng chê biên cao trong cơ cấu hàng hoa xuất khâu Đ ó là danh

mục hàng hoa theo tiêu chuắn ngoại thương súc SITC là từ viết tắt của The

Standard Intemational Trade Classíìcation, dịch chính xác là "Phân loại hàng hoa thương mại quôc tê tiêu chuắn" Danh mục này được Ban thư ký Liên hợp quôc xuât bàn lân đâu năm 1950 nhăm đáp ứng nhu câu so sánh số liệu thương mại quốc tế giữa các quốc gia và phục vụ cho các mục đích phân tích kinh tế về thương mại quốc tế Bản "Phân loại hàng hoa thương mại quôc tê tiêu chuắn" hiện nay đang được sử dụng là phiên bàn lần thứ 3

Theo danh mục "Phân loại hàng hoa thương mại quỏc tê tiêu chuân" SITC, cơ cấu của hàng hoa xuất khâu được chia thành ba nhóm là:

- N h ó m Ì: Hàng thô hoặc mới sơ chế

+ Lương thực, thực phàm và động vật sông

+ Đ ồ uống và thuốc lá

+ Nguyên vật liệu thô, không dùng đe ăn trừ nhiên liệu

+ Nhiên liệu, dầu mỡ nhờn và vật liệu liên quan

+ Dầu mỡ, chất béo, sáp động thực vật

- N h ó m 2: Hàng chế biến hoặc đã tinh chế

+ Hoa chất và sản phàm liên quan

+ Hàng chế biến phân loại theo nguyên liệu

+ Máy móc, phương tiện vận tải và phụ tùng

- N h ó m 3: Hàng hoa không thuộc các nhóm trên

Do vậy, đê tính tỷ trọng nhóm hàng có hàm lượng chế biến cao trong cơ cấu hàng hoa xuât khâu cùa một quôc gia bát kỳ, chúng ta sẽ so sánh tỷ trọng cùa nhóm hàng chế biến, tinh chế so với tổng k i m ngạch xuất khắu của nền

Trang 29

Đây cũng là một chi tiêu cần quan tâm khi đánh giá về hàm lượng chế biến vì ờ đây không xét riêng lẻ mức độ chê biển của từng mặt hàng riêng lé nữa m à tính đến tỷ trọng của nhóm các mặt hàng có mức độ chế biến cao trong cơ cấu hàng hoa xuất khẩu của quôc gia

2 Các yếu tồ ảnh hưởng đến hàm lượng chê biến của hàng hoa xuất khấu chủ lực

H à m lượng chế biến cùa các mặt hàng xuất khẩu chủ lực bố ảnh hường bởi nhiều yếu tố khác nhau Có thể chia thành hai nhóm yếu tố ảnh hưởng đèn hàm lượng chế biến là:

- Các yếu tố từ phía cung, tức là khá năng chế biến cua người sán xuât: trình độ lao động, vốn và công nghệ

- Các yếu tố từ phía câu (có thê bán các sản phàm có hàm lượng chê biên cao hay không?): thố hiếu của người tiêu dùng, nhu câu cua thố trường

và chính sách cùa các nước nhập khẩu

Khoa luận chi đi vào tập trung phân tích các yếu tố cơ băn ảnh hường đèn hàm lượng chế biên mà thôi

23

Trang 30

2.2 Trình độ lao động

Tay nghề của người lao động là một trong bốn thành phần của công nghệ nên trình độ lao động sẽ có ảnh hưởng trực tiếp tới hàm lượng công nghệ M à theo phân tích ờ trên, một sàn phẩm có hàm lượng công nghệ và hàm lượng khoa học kỹ thuật càng cao hàm lượng chế biến của sản phàm đó càng cao Bời vậy, trình độ của lao động có ánh hướng tới hàm lượng chê biên cùa hàng hoa được sản xuất

Ví dị đặc sắc và nối bật nhất về ảnh hường cùa trình độ lao động tới hàm lượng chế biến sản phàm chính là trong quá trinh sản xuât các sán phàm thù công mỹ nghệ Giá trị cùa sàn phàm thú công mỹ nghệ không năm ớ nguyên vật liệu sản xuất vì chú yếu là nhũng nguyên liệu rè tiên và săn có như tre, nứa Khi đó, giá trị cùa sản phàm chính là lao động cùa người thợ két tinh trong sán phẩm M ỗ i sản phàm càng có giá trị cao vì đó là san phàm duy nhát, độc nhất, được tạo ra trong giầy phút thăng hoa của người thợ tài ba Kê cà những sản phàm được sàn xuất từ những nguyên liệu quý hiên! như các loại

gỗ quý, khảm trai thì phần giá trị được tạo ra từ đôi bàn tay cùa người thợ mới chính là yếu tố quan trọng nhất của sản phàm thủ công mỹ nghệ Phần giá trị gia tăng m à người lao động tạo ra trong các sản phàm thủ công mỹ nghệ là rất lớn, bời vậy, trinh độ tay nghề của người thợ có ảnh hường quan trọng đến hàm lượng chế biến của săn phàm

2.3 Vốn

vốn trong kinh doanh sản xuất có tác động đến nhiều yếu tố khác, đặc

biệt vốn sẽ quyèt định đèn còng nghệ được sử dịng Nếu một doanh nghiệp sản xuất có nguồn vòn phong phú, dôi dào thi chắc chan sẽ chù động đầu tư máy móc, trang thiết bị hiện đại cũng như có được nguồn lao động có trinh

độ tay nghề cao và nâng cao hàm lượng chế biến của sản phẩm

Nêu các doanh nghiệp cà phê ờ nước ta có đủ tiềm lực kinh tế để đầu tư các dây chuyền chế biến công nghệ cao thì chúng ta có thể xuất khẩu nhiều cà

Trang 31

phê hoa tan hay cà phê rang xay hơn, tức là hàm lượng chế biến của mặt hàng xuất khấu chủ lực cà phê sẽ được cải thiện đáng kê so với tình hình hiện nay

là chú yếu xuất quả thó, sơ chê

2.4 Thói quen tiêu dùng, nhu cáu thị trường

Đây cũng là một yếu tố có tác động nhiều đến hàm lượng chê biên cùa các mặt hàng xuất khẩu Thói quen tiêu dùng đề cập ờ đây chủ yếu là thói quen tiêu dùng của khách hàng nước ngoài tại thị trường xuất khâu hướng đèn Nhật Bản là nước tiêu thừ chè lớn, đúng thứ tư trên thế giới nên là một thị trường xuất khẩu lớn Với người Nhật, chè được chia làm 3 loại: chè xanh (không ủ), chè Pauchon (ù một phần) và chè đen (ù hoàn toàn) Chè xanh là loại ít được chế biến nhất, tức là có hàm lượng chê biên tháp nhát nhưng lại được sử dừng nhiều nhất Người Nhật có thói quen sử dừng chè xanh từ hàng trăm năm nay như một loại đồ uống thông dừng và thiêt yêu trong cuộc sông hàng ngày

Điều này cũng có nghĩa là thị trường Nhật Bản có nhu câu lớn vê sản phẩm chè có hàm lượng chế biển thấp chứ không có nhu câu cao vê các mặt hàng chè hoa tan, uống nhanh nên các doanh nghiệp xuât khâu chè hướng đến thị trường Nhật Bàn cần lưu ý về hàm lượng chế biến sản phàm của mình

2.5 Chính sách của các nước nhập khâu

Có thể nói, với các doanh nghiệp xuât khâu Việt Nam hiện nay thì việc xuất các mặt hàng thô, chưa qua chê biên hoặc chỉ dừng ờ mức sơ che thi sẽ

dễ dàng hơn rất nhiều so với xuât các mặt hàng có hàm lượng chế biến cao Biểu thuế nhập khẩu của các nước phát triển luôn có một sự ưu ái cho các mặt hàng khoáng sản và nhiên liệu, tức là hàm lượng chế biến rất thấp Mức thuế nhập khấu của các mặt hàng nông - lâm - thúy sản ở dạng nguyên liệu thường thấp hơn rất nhiều so với mức thuế nhập khẩu cùa các mặt hàng chế biến hoặc tinh chế Một đặc diêm của hệ thông thuê nhập khâu của Hoa kỳ là áp dừng thuế suất leo thang, nghĩa là hàng càng chế biến sâu thì thuế suất nhập khẩu

25

Trang 32

càng cao Ví dụ, mức thuế F M N đối với cá tươi sống hoặc ờ dạng philê đông lạnh là 0%, trong khi đó mức thuế đối với cá khô và xông khói là từ 4 % đến 6%

Hơn thế nữa, việc bước chân vào một thị trường đã được định hình sẵn với rất nhiều tên tuổi lớn cùa thế giới sẽ gây ra nhiều khó khăn m à sức cạnh tranh cùa các doanh nghiệp hiện nay chưa đáp ứng được Bựi vậy, thay vi cô gắng nâng cao hàm lượng chế biến các mặt hàng xuất khâu chù lực thì các doanh nghiệp chấp nhận xuất khâu các mặt hàng thô và sơ chê

3 Tính tất yểu phải nâng cao hàm lượng chế biến các mặt hàng xuất khâu chủ lực Việt Nam

Việc nâng cao hàm lượng chế biến các mặt hàng xuât khâu là một yêu cầu khách quan và tất yếu Và đế nâng cao hàm lượng chê biên các mặt hàng xuất khẩu thi quan trọng và nền tảng chính là nâng cao hàm lượng chê biên các mặt hàng xuất khâu chủ lực bời các mặt hàng chù lực là đại diện, là bộ mặt của hoạt động xuất khâu của quốc gia Nâng cao hàm lượng chê biên các mặt hàng xuất khấu chủ lực sẽ mang lại những hiệu quả kinh tế - xã hội to lớn

3 ì Khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên quốc gia, tăng nguồn thu lừ xuất

khâu

Việt Nam là một nước có nguồn tài nguyên khoáng sản đa dạng và phong phú, trong đó đáng kể là than đá, dầu khí, sất, đồng, chì-kẽm, nhôm (bôxít), vàng, đá quý và vật liệu xây dựng Thời gian qua, chúng ta đã khai thác nguồn quà tặng thiên nhiên này nhằm mục đích tiêu dung trong nước và cả xuất khẩu Đặc biệt, trong lĩnh vực xuất khẩu, hai khoáng sản dầu thô và than đá được coi là "vàng đen" của tổ quốc K i m ngạch xuất khẩu cùa hai mặt hàng xuất khẩu chủ lực này luôn dẫn đầu, cụ thể năm 2007, k i m ngạch xuất khẩu dầu thô đạt 15,06 triệu tấn, trị giá gần 8,5 tỷ đôla Mỹ; còn kim ngạch xuất khẩu than đá đạt 31,9 triệu tấn, trị giá gần Ì tỷ đôla Mỹ R õ ràng, nguồn khoáng sản

đã mang về cho đất nước một nguồn thu ngoại tệ lớn thông qua xuất khẩu

26

Trang 33

Nhưng dù cho "rừng vàng biến bạc" thì những tài nguyên thiên nhiên săn có này cũng không phải là vô tận Bời vậy, để có thể khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên thì không thể duy trì mãi tình trạng xuất thô và nhập khẩu trờ lại các sản phẩm chế biến (năm 2007, nước ta nhập khẩu 7,7 tỷ đôla Mỹ xăng dâu chế biến) Đây quả thực là một sự lãng phí rất lớn đặi với tài nguyên quôc gia Cân phải nâng cao hàm lượng chế biến của các mặt hàng nước ta đang có thế mạnh xuất khẩu thô, đặc biệt là nhóm hàng khoáng sản nhiên liệu Hiện nay nước ta vẫn chủ yếu xuất khẩu các mặt hàng thô hoặc sơ chê ở mức độ thấp nên mức giá luôn thấp hơn so với hàng hoa đã được chê biên Do vậy, nếu có the thực hiện các giải pháp để nâng cao hàm lượng chê biên của các mặt hàng xuất khấu chủ lực thì nguồn thu từ xuất khấu cùa đất nước sẽ lớn hơn rất nhiều Một ví dụ điển hình là dầu thô Nếu xây dựng được các nhà máy lọc dầu có công nghệ kỹ thuật cao thì thay vì xuất thô trực tiếp dâu khai thác từ các mỏ, Việt Nam sẽ có thế tự túc được nhu cẩu xăng dầu trong nước

và tiến đến xuất khâu các sản phẩm dầu đã qua chế biến V à nguồn thu ngoại

tệ từ xuất khấu cũng như tiết kiệm được vì không cân nhập khấu xăng dâu chê biến sẽ lớn hơn rất nhiêu so với con sặ 0,8 tỷ USD như hiện nay

3.2 Nâng cao năng lực cạnh tranh cùa hàng hoa xuất khâu

V ớ i xu hướng giá cánh kéo hiện nay, các mặt hàng nông sản và khoáng sản ngày càng có sức cạnh tranh kém hơn rát nhiều so với các mặt hàng công nghiệp chế biến Qua quá trình cải tạo năng lực sản xuất đê nâng cao hàm lượng chế biến của nhóm các mặt hàng xuất khẩu chủ lực cũng như hàm lượng chế biến từng mặt hàng xuất khẩu chủ lực, hàng hoa Việt Nam sẽ nâng cao được năng lục canh tranh trên thị trường quặc tế

Năng lực cạnh tranh cùa một mặt hàng cụ thể phụ thuộc vào nhiều yếu tặ khác nhau (nhóm các yếu tặ về lợi thế so sánh, nhóm các yếu tặ về môi trường hoạt động cùa doanh nghiệp ) Ví dụ như mặt hàng thúy sản đã tận dụng được lợi thế sẵn có của nước ta về diện tích mặt nước, đường bờ biển,

27

Trang 34

nhiệt độ nước biển để phát triển trong những năm qua Tuy nhiên, do mới chì xuất khẩu thúy sản đông lạnh sơ chế nên hàng thúy sản chưa có thương hiệu riêng trên thị trường m à được các hãng nước ngoài sử dụng để chế biến dưới nhãn mác khác, bởi vậy, năng lốc cạnh tranh của mặt hàng này còn hạn chế

3 ĩ Góp phần giãi quyết việc làm cho nhân dán

Muốn nâng cao hàm lượng chế biến các mặt hàng xuât khâu, điêu quan trọng là gia tăng mức độ chế biến Chế biến hàng hoa ngày càng sâu, có thêm nhiều giai đoạn chế biến chắc chan sẽ tạo thêm nhiêu việc làm, thu hút lao động và mức thu nhập cũng sẽ không thấp

Ngành hàng thù công mỹ nghệ là ngành hàng đặc thù có hàm lượng chê biến cao, trong những năm qua kim ngạch xuất khâu có tóc độ tăng trường khá nhưng đặc biệt có ý nghĩa xã hội là giải quyết việc làm cho đông đao lao động ở nông thôn Sán xuất thù công mỹ nghệ không đòi hỏi trình độ học vấn

m à yêu câu vê tay nghê, rất phù họp với lao động nông thôn, giải quyết cả tình trạng thất nghiệp mùa vụ trong lao động nông nghiệp

T ó m lại, Chương ì đã đề cập đến những vấn đề lý luận cơ bản như khái niêm mặt hàng xuất khấu chủ lốc, vai trò của việc xuất khấu các mặt hàng chủ lốc đoi với số phát triên của nền kinh tế và cố gắng nghiên cứu để đưa ra một khái niệm về hàm lượng chế biến cũng như cách xác định hàm lượng chế biến của hàng hoa xuât khâu Đây cũng là những lý thuyết cơ bản, cơ sờ để đi sâu tim hiêu về thốc trạng xây dống các mặt hàng xuất khẩu chủ lốc cùa Việt Nam và đặc biệt là thốc trạng về hàm lượng chế biến trong cơ cấu hàng hoa xuất khẩu, hàm lượng chế biến cùa các mặt hàng xuất khẩu chủ lốc Việt Nam trong chương tiếp theo

Trang 35

Chương l i Thực trạng về hàm lượng chế biến các mặt hàng xuất khấu chủ

lực Việt Nam hiện nay

ì Thực trạng xây dựng và phát triển các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam qua các giai đoạn

/ Giai đoạn trước năm 1991

Nghị quyết Đại hội V I (1986) của Đàng cộng sản Việt Nam đề cập đến vai trò quan trọng của xuất khẩu và đưa xuất khẩu cùng với lương thực thực phàm, sản xuất hàng tiêu dung thành 3 chương trình kinh tế lớn của cá nước

m à chua đề cập cụ thể đến việc xây dựng và phát triên các mặt hàng xuât khấu chủ lực Chính vi vậy, trong giai đoạn này, nền kinh tê hàng hoa chưa phát triển, hoạt động xuất khấu ừ nước ta còn manh mún, công tác tô chúc nguồn hàng bằng thu gom là chính Kê từ năm 1989 thì xuât khâu mới bát đàu đạt được những thành tựu đầu tiên Nhũng mặt hàng xuât khâu có kim ngạch

từ 100 triệu USD trừ lên là dầu thô, gạo, thúy sản và dệt may K i m ngạch xuất khấu gạo năm 1989 là 189 triệu USD, năm 1990 là 374 triệu USD N ă m 1990, xuất khấu thúy sàn cũng đã đạt mức 205 triệu USD thê hiện tiềm năng tăng trưừng trong tương lai của đát nước có đưừng bừ biến dài 3260 kin

tỷ trọng các mặt hàng chế biến, giảm tỷ trọng xuất khẩu nguyên liệu, tạo ra các mặt hàng xuất khẩu chủ lực như dầu mỏ, nông sản, thúy sản"

29

Trang 36

Hai năm cuối của kế hoạch 1994 - 1995, Việt Nam chú trọng đầu tư đồi mới công nghệ sản xuât, hình thành và phát triển các ngành mới nên nhóm các sản phẩm xuất khẩu chủ lực đã có 9 thành viên gồm 4 mặt hàng từ giai đoạn trước vẫn giộ vộng vai trò của mình (dầu thô, thúy sản, gạo, dệt may) và

5 mặt hàng mới bao gồm: cà phê, cao su, lạc, hạt điều, lầm sản

Trong thời kỳ này, Việt Nam mờ rộng sản xuất lúa gạo bằng cách tăng diện tích canh tác đồng thời tăng năng suất cây lúa Năng suất lúa binh quần

đã tăng 34,7% so với giai đoạn truớc và đạt gần 40 tạ/ha Chất lượng gạo xuất khấu cũng được tăng lên đáng kể, loại gạo chất lương tốt, có tỷ lệ tấm 5 % -

1 0 % chiếm tới 42,3% tong khối lượng gạo xuất khâu

Đối với, mặt hàng dầu thô, chúng ta đã tăng cường thăm dò và phân tích trộ lượng dầu tại tại nhiều bể trầm tích có triên vọng như Phú Khánh, Cứu Long, Hoàng Sa, Trường Sa, Nam Côn Sơn Do vậy, sàn lượng dầu thô khai thác luôn tăng lên qua từng năm Xuất khấu dầu thô luôn dẫn đâu vè kim ngạch trong nhóm các mặt hàng xuât khâu chủ lực

Xuất khấu cà phê niên vụ 1992-1993 mới chì đạt mức 92 triệu USD, đến niên vụ 1993-1994 đã có bước tiên "thân kỳ", kim ngạch lên tới 226 triệu USD và chính thức trờ thành mặt hàng xuất khấu chuẩn lực của Việt Nam Cũng từ đây, cà phê luôn có mặt trong danh mục các mặt hàng xuất khẩu chủ lực cùa nước ta

N h ư vậy, các mặt hàng mới góp mặt vào "câu lạc bộ 100 triệu USD" (có kim ngạch xuất khâu từ 100 USD trờ lên) đêu là các mặt hàng nông, lâm sản, thế hiện thế mạnh của một quốc gia có xuất phát điểm nông nghiệp và đã biết tận dụng nhộng ưu thê của đát nước

2.2 Giai đoạn 1996-2000

Sau một thành công bước đầu, sang đến Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VUI, quan điểm của Đảng không chỉ dừng lại ờ chỗ "tạo ra các mặt hàng xuất khẩu chủ lực như dầu thô, nông sản, thúy sản" m à đã nâng lên là "tạo thêm

30

Trang 37

các mật hàng xuất khẩu chủ lực, nâng sức cạnh tranh của hàng hoa trên thị trường, giảm tỷ trọng thô và sơ chế, tăng tỷ trọng sản phẩm che biến sâu và tăng nhanh xuất khâu dịch vụ" Rõ ràng, đây là một định hướng đúng đắn của Đảng và Nhà nước, đế có thế tăng nhanh k i m ngạch các mừt hàng xuất khâu chủ lực không chi băng việc tăng sàn lượng m à chù yếu là nâng cao giá trị hàng hoa

Trong giai đoạn này, mừc dù phải chịu tác động tiêu cực từ cuộc khủng hoàng tiền tệ châu Á nhưng kinh tế Việt Nam nói chung cũng như hoạt động xuất khấu vẫn giành được những thành tựu đáng kê Tông kim ngạch xuât khẩu năm 2000 đã đạt mức 14,3 tỷ USD với tốc độ tăng là 2 4 % so với năm trước đó Trong đó, mức đóng góp của các mừt hàng chủ lực ngày càng tăng

vì nhóm các mừt hàng xuất khâu chù lực đã có sự góp mừt cùa thêm nhiêu mừt hàng mới như điện tử, máy tính; rau quà

Mừt hàng điện tử và linh kiện láp ráp máy tính (chù yêu là mạch điện tứ) tuy mới xuất hiện nhưng đã nhanh chóng một mừt hàng có kim ngạch xuât khấu lớn và tăng nhanh N ă m 1998, mừt hàng này đã đạt kim ngạch 502 triệu USD và xếp thứ 7 trong số 14 mừt hàng chù lực của nước ta

Đừc biệt, tín hiệu đáng mùng thê hiện sự tăng trướng không ngừng cùa xuất khẩu nói chung cũng như hoạt động xuất khẩu các mừt hàng xuất khấu chủ lực là ngày càng xuất hiện những mừt hàng "đại gia" có kim ngạch vượt ngưỡng Ì tỷ USD như dầu thô, hàng dệt may, giày dép, thúy hài sản N h ư vậy, con số 100 triệu USD đê đo lường, xác định mừt hàng xuất khẩu chủ lực đã trờ nên ngày càng nhò bé

Đen cuối năm 2000, danh mục các mừt hàng xuất khấu chủ lực của Việt Nam bao gồm:

Trang 38

Bảng 2: Danh mục các mặt hàng xuất khấu chủ lục Việt Nam năm 2000

Tên hàng Đơn vị

tính Số lượng Trị giá

Cà phê Nghìn tấn 734 501,5 Cao su Nghìn tấn 273,4 166 Dầu thô Nghìn tấn 15 423,5 3 502,7 Gạo Triệu USD 3 476,7 667,3 Dây điện và dây cáp điện Triệu USD 129,5

Gỗ và sản phẩm gỗ Nghìn tấn 311,4 Giày dép các loại Triệu USD 1 464,6 Hàng dệt may Triệu USD ] 892,3 Hàng điện tử, vi tính và linh kiện lắp ráp Triệu USD 782,7 Hàng thúy sản Triệu USD 1 478,6 Hàng rau quá Triệu USD 213,6 Hàng thù công mỹ nghệ Triệu USD 236,9 Hạt điều Nghìn tấn 34,2 167,3 Hạt tiêu Nghìn tấn 37 145,9 Tông giá trị k i m ngạch xuât khâu Triệu USD 14 448,7

(Nguôn: Tông hạp tù Vinanet)

N h ư vổy, năm 2000, k i m ngạch xuất khẩu của nhóm các sản phẩm chủ lực là 11, 5308 tỷ USD và chiếm 79,8% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nền kinh tế N h ó m các mặt hàng xuất khẩu chủ lực g i ữ vai trò quyết định đối với hoạt động xuất khẩu của đất nước

3 Giai đoạn 2001 đến nay

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ I X đã xác định: "Nâng cao khả năng cạnh tranh của các ngành công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp; công

Trang 39

nghiệp chế biến nông-lám-thuỷ sàn xuất khẩu để vừa tàng nhanh k i m ngạch xuất khẩu vừa tăng tỷ trọng hàng xuất khẩu đã qua che biến sâu nhăm giãi quyết việc làm và tăng thu nhập cho người lao động Nhà nước cân hô trợ đê nâng cao uy tín cùa hàng hoa và doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường thê giới" Hai năm 2001 và 2002, xuất khẩu Việt Nam có vè chững lại với mức

gia tăng xuất khẩu cùa từng năm lựn lượt là 4 % và 11,2% Các năm tiêp theo,

cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, hoạt động xuất khâu đã thực sự đã trờ thành động lực của cả nền kinh tế Giữ vai trò quan trọng và nên tảng chinh là hoạt động xuât khẩu các mặt hàng chù lực

Bảng 3: K i m ngạch xuất khấu các mặt hàng xuất khấu chủ lực giai đoạn

Trang 40

( Tống hợp từ các nguồn: Tông cục thống kê, Vinanet)

Như vậy, trong vòng 5 năm từ 2001 đến 2005, các mặt hàng xuảt khâu chủ lực cùa nước ta không có nhiều thay đổi M ỗ i năm đều có 18 mặt hàng và nhóm hàng có kim ngạch xuất khẩu từ 100 triệu USD trờ lên N ă m 2001 có sự tham gia của nhóm hàng sữa và các sản phàm từ sữa.Tuy nhiên, sau mỷt năm

"huy hoàng", các năm sau đó, nhóm hàng này đã rút lui khỏi danh mục các mặt hàng xuất khẩu chủ lực Việt Nam bời k i m ngạch xuất khẩu giảm sút chỉ còn 85 triệu USD (năm 2002 và 2005) Các năm sau đó (từ năm 2002 đến 2005), thay cho nhóm hàng sữa và các sản phẩm từ sữa là là mặt hàng hạt tiêu

Từ bảng 3 trên đây, chúng ta cũng nhận thấy, k i m ngạch xuất khẩu của các mặt hàng xuất khẩu chủ lực chiếm mỷt tỷ trọng rất lớn trong tổng k i m ngạch xuất khẩu của cả nền kinh tế Tỷ lệ này qua các năm lần lượt là: 80,97%; 84,18%; 83,9%; 84,86%; 78,99% Chỉ có năm 2005, tỷ trọng k i m ngạch xuất khẩu các mặt hàng chủ lực so với tổng kim ngạch xuất khẩu quốc gia thấp hơn 80% Do vậy, chi cần sự biến đỷng từ hoạt đỷng xuất khẩu của

Ngày đăng: 13/04/2014, 16:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Khoa luận tót nghiệp trường đại học Ngoại thương: "Chuầi giá trị toàn câu và sự tham gia của các mặt hàng cầy công nghiệp dài ngày", TS Nguyễn Hữu Khải hướng dẫn (2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuầi giá trị toàn câu và sự tham gia của các mặt hàng cầy công nghiệp dài ngày
6. TS Dương Ngọc Dũng (2005), "Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyêt của Michael Porter", Nhà xuất bản Tông hợp thành phô H ô Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyêt của Michael Porter
Tác giả: TS Dương Ngọc Dũng
Nhà XB: Nhà xuất bản Tông hợp thành phô H ô Chí Minh
Năm: 2005
2. Báo cáo Ke hoạch phát triển xuất khẩu năm 2008, Bộ Công thương Khác
3. Quyết định của Thủ tướng chính phủ: Phê duyệt đê án phát triên xuẳt khẩu giai đoạn 2006 - 2010, số 156/2006/QĐ-TTg, ngày 30 tháng 6 năm 2006 Khác
8. N h ó m tác giả Trung tâm thương mại quôc tế I T C do ông Claes Lindahl đứng đầu (2002), Nghiên cứu của D ự án VIE/98/2001 "Đánh giá sơ bộ tiềm năng xuất khâu của Việt Nam&#34 Khác
9. Chiến lược phát triển xuất nhập khẩu thời kỳ 2001 - 2010 (2000), Bộ thương mạilo.Các trang web Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Các mặt hàng xuất khấu chủ lực Việt Nam năm 2007 có  k i m  ngạch Ì tỷ USD  t r ở lên - khóa luận tốt nghiệp hàm lượng chế biến các mặt hàng xuất khẩu chủ lực việt nam
Bảng 1 Các mặt hàng xuất khấu chủ lực Việt Nam năm 2007 có k i m ngạch Ì tỷ USD t r ở lên (Trang 15)
Bảng 2: Danh mục các mặt hàng xuất khấu chủ lục Việt Nam năm 2000 - khóa luận tốt nghiệp hàm lượng chế biến các mặt hàng xuất khẩu chủ lực việt nam
Bảng 2 Danh mục các mặt hàng xuất khấu chủ lục Việt Nam năm 2000 (Trang 38)
Bảng 5: Trị giá xuất khâu hàng hoa theo danh mục - khóa luận tốt nghiệp hàm lượng chế biến các mặt hàng xuất khẩu chủ lực việt nam
Bảng 5 Trị giá xuất khâu hàng hoa theo danh mục (Trang 44)
Bảng 7:  K i m ngạch và tỷ trọng  k i m ngạch xuất khẩu dầu thô  t ừ năm 2000 đến quý ì năm 2008 - khóa luận tốt nghiệp hàm lượng chế biến các mặt hàng xuất khẩu chủ lực việt nam
Bảng 7 K i m ngạch và tỷ trọng k i m ngạch xuất khẩu dầu thô t ừ năm 2000 đến quý ì năm 2008 (Trang 47)
Hình 1: Nguôi trồng cà phê bán cà phê nhân khô cho nhà máy  chế  biến cà phê nhân xuất khấu - khóa luận tốt nghiệp hàm lượng chế biến các mặt hàng xuất khẩu chủ lực việt nam
Hình 1 Nguôi trồng cà phê bán cà phê nhân khô cho nhà máy chế biến cà phê nhân xuất khấu (Trang 51)
Bảng 9:  K i m ngạch xuất khấu các nhóm hàng cá của Việt Nam  năm 2006 phân theo  m ã số HS - khóa luận tốt nghiệp hàm lượng chế biến các mặt hàng xuất khẩu chủ lực việt nam
Bảng 9 K i m ngạch xuất khấu các nhóm hàng cá của Việt Nam năm 2006 phân theo m ã số HS (Trang 55)
Bảng 10:  H à m luông  chế biến hàng  dệt may Việt Nam qua các năm - khóa luận tốt nghiệp hàm lượng chế biến các mặt hàng xuất khẩu chủ lực việt nam
Bảng 10 H à m luông chế biến hàng dệt may Việt Nam qua các năm (Trang 58)
Bảng li:  C ơ cấu xuất khấu của Việt Nam năm 2010 và 2020 - khóa luận tốt nghiệp hàm lượng chế biến các mặt hàng xuất khẩu chủ lực việt nam
Bảng li C ơ cấu xuất khấu của Việt Nam năm 2010 và 2020 (Trang 73)
Bảng 12: Các mặt hàng có  t i ề m  năng xuất khấu cao  Các mặt hàng hiện đang xuất khấu - khóa luận tốt nghiệp hàm lượng chế biến các mặt hàng xuất khẩu chủ lực việt nam
Bảng 12 Các mặt hàng có t i ề m năng xuất khấu cao Các mặt hàng hiện đang xuất khấu (Trang 76)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w