chủ lực
H à m lượng chế biến cùa các mặt hàng xuất khẩu chủ lực bố ảnh hường bởi nhiều yếu tố khác nhau. Có thể chia thành hai nhóm yếu tố ảnh hưởng đèn hàm lượng chế biến là:
- Các yếu tố từ phía cung, tức là khá năng chế biến cua người sán xuât: trình độ lao động, vốn và công nghệ.
- Các yếu tố từ phía câu (có thê bán các sản phàm có hàm lượng chê biên cao hay không?): thố hiếu của người tiêu dùng, nhu câu cua thố trường và chính sách cùa các nước nhập khẩu.
Khoa luận chi đi vào tập trung phân tích các yếu tố cơ băn ảnh hường đèn hàm lượng chế biên m à thôi.
2. ì. Trình độ cõng nghệ
Trình độ công nghệ là yêu tô đâu tiên anh hường tới hàm lượng công nghệ của hàng hoa. Vê cơ bản, trình độ công nghệ chế biến càng cao thì mức độ chê biên càng sâu, giá trố gia tăng của sản phàm càng cao và theo đó, hàm lượng chê biên sẽ được nâng lèn.
Ví dụ với mặt hàng cà phê, người nông dân ờ nước ta chù yếu chì phơi sấy khô tại gia đình sau khi thu hoạch rồi bán cho các đầu mối thu gom. Mức độ chế biến không đáng kể. Sau khi nhập khẩu cà phê hạt của Việt Nam, các quốc gia có trình độ công nghệ phát triển đã chế biến thành nhiều sản phẩm phong phú và giá thành cao hơn rất nhiều (phần này sẽ được nghiên cứu sâu hơn ở phân sau cùa khoa luận). Khi đó, hàm lượng chế biến cùa mặt hàng cà phê đã được nâng lên một mức cao hơn hẳn.
2.2. Trình độ lao động
Tay nghề của người lao động là một trong bốn thành phần của công nghệ nên trình độ lao động sẽ có ảnh hưởng trực tiếp tới hàm lượng công nghệ. M à theo phân tích ờ trên, một sàn phẩm có hàm lượng công nghệ và hàm lượng khoa học kỹ thuật càng cao hàm lượng chế biến của sản phàm đó càng cao. Bời vậy, trình độ của lao động có ánh hướng tới hàm lượng chê biên cùa hàng hoa được sản xuất.
Ví dị đặc sắc và nối bật nhất về ảnh hường cùa trình độ lao động tới hàm lượng chế biến sản phàm chính là trong quá trinh sản xuât các sán phàm thù công mỹ nghệ. Giá trị cùa sàn phàm thú công mỹ nghệ không năm ớ nguyên vật liệu sản xuất vì chú yếu là nhũng nguyên liệu rè tiên và săn có như tre, nứa... Khi đó, giá trị cùa sản phàm chính là lao động cùa người thợ két tinh trong sán phẩm. M ỗ i sản phàm càng có giá trị cao vì đó là san phàm duy nhát, độc nhất, được tạo ra trong giầy phút thăng hoa của người thợ tài ba. Kê cà những sản phàm được sàn xuất từ những nguyên liệu quý hiên! như các loại gỗ quý, khảm trai... thì phần giá trị được tạo ra từ đôi bàn tay cùa người thợ mới chính là yếu tố quan trọng nhất của sản phàm thủ công mỹ nghệ. Phần giá trị gia tăng m à người lao động tạo ra trong các sản phàm thủ công mỹ nghệ là rất lớn, bời vậy, trinh độ tay nghề của người thợ có ảnh hường quan trọng đến hàm lượng chế biến của săn phàm.
2.3. Vốn
vốn trong kinh doanh sản xuất có tác động đến nhiều yếu tố khác, đặc biệt vốn sẽ quyèt định đèn còng nghệ được sử dịng. Nếu một doanh nghiệp sản xuất có nguồn vòn phong phú, dôi dào thi chắc chan sẽ chù động đầu tư máy móc, trang thiết bị hiện đại... cũng như có được nguồn lao động có trinh độ tay nghề cao và nâng cao hàm lượng chế biến của sản phẩm.
Nêu các doanh nghiệp cà phê ờ nước ta có đủ tiềm lực kinh tế để đầu tư các dây chuyền chế biến công nghệ cao thì chúng ta có thể xuất khẩu nhiều cà
phê hoa tan hay cà phê rang xay hơn, tức là hàm lượng chế biến của mặt hàng xuất khấu chủ lực cà phê sẽ được cải thiện đáng kê so với tình hình hiện nay là chú yếu xuất quả thó, sơ chê.
2.4. Thói quen tiêu dùng, nhu cáu thị trường
Đây cũng là một yếu tố có tác động nhiều đến hàm lượng chê biên cùa các mặt hàng xuất khẩu. Thói quen tiêu dùng đề cập ờ đây chủ yếu là thói quen tiêu dùng của khách hàng nước ngoài tại thị trường xuất khâu hướng đèn. Nhật Bản là nước tiêu thừ chè lớn, đúng thứ tư trên thế giới nên là một thị trường xuất khẩu lớn. Với người Nhật, chè được chia làm 3 loại: chè xanh (không ủ), chè Pauchon (ù một phần) và chè đen (ù hoàn toàn). Chè xanh là loại ít được chế biến nhất, tức là có hàm lượng chê biên tháp nhát nhưng lại được sử dừng nhiều nhất. Người Nhật có thói quen sử dừng chè xanh từ hàng trăm năm nay như một loại đồ uống thông dừng và thiêt yêu trong cuộc sông hàng ngày.
Điều này cũng có nghĩa là thị trường Nhật Bản có nhu câu lớn vê sản phẩm chè có hàm lượng chế biển thấp chứ không có nhu câu cao vê các mặt hàng chè hoa tan, uống nhanh nên các doanh nghiệp xuât khâu chè hướng đến thị trường Nhật Bàn cần lưu ý về hàm lượng chế biến sản phàm của mình.
2.5. Chính sách của các nước nhập khâu
Có thể nói, với các doanh nghiệp xuât khâu Việt Nam hiện nay thì việc xuất các mặt hàng thô, chưa qua chê biên hoặc chỉ dừng ờ mức sơ che thi sẽ dễ dàng hơn rất nhiều so với xuât các mặt hàng có hàm lượng chế biến cao. Biểu thuế nhập khẩu của các nước phát triển luôn có một sự ưu ái cho các mặt hàng khoáng sản và nhiên liệu, tức là hàm lượng chế biến rất thấp. Mức thuế nhập khấu của các mặt hàng nông - lâm - thúy sản ở dạng nguyên liệu thường thấp hơn rất nhiều so với mức thuế nhập khẩu cùa các mặt hàng chế biến hoặc tinh chế. Một đặc diêm của hệ thông thuê nhập khâu của Hoa kỳ là áp dừng thuế suất leo thang, nghĩa là hàng càng chế biến sâu thì thuế suất nhập khẩu
càng cao. Ví dụ, mức thuế F M N đối với cá tươi sống hoặc ờ dạng philê đông lạnh là 0%, trong khi đó mức thuế đối với cá khô và xông khói là từ 4 % đến 6%.
Hơn thế nữa, việc bước chân vào một thị trường đã được định hình sẵn với rất nhiều tên tuổi lớn cùa thế giới sẽ gây ra nhiều khó khăn m à sức cạnh tranh cùa các doanh nghiệp hiện nay chưa đáp ứng được. Bựi vậy, thay vi cô
gắng nâng cao hàm lượng chế biến các mặt hàng xuất khâu chù lực thì các
doanh nghiệp chấp nhận xuất khâu các mặt hàng thô và sơ chê.