Hợp tác vế vốn công nghệ lao động

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp hàm lượng chế biến các mặt hàng xuất khẩu chủ lực việt nam (Trang 88 - 90)

2. Nhúm giải pháp vỉ mô

2.2. Hợp tác vế vốn công nghệ lao động

Khó khăn dễ nhận thấy cùa các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và doanh nghiệp xuất khấu nói riêng khi bước vào sân chơi chung toàn câu là quy m ô nhỏ, hạn chế về vốn, công nghệ và trình đỗ lao đỗng. Ngoài các doanh nghiệp Nhà nước và doanh nghiệp có vốn đâu tư nước ngoài FDI thì các doanh nghiệp thuỗc các thành phần kinh tế khác thường là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, bị hạn chê nhiêu nhát vê nguôn vòn. V ớ i mỗt doanh nghiệp sản xuất vốn ít thỉ việc đầu tư cho công nghệ, trình đỗ lao đỗng để nâng cao hàm lượng chế biên cùa sản phàm xuât khâu sẽ là "lực bất tòng tâm". Đ e giải quyết khó khăn vê nguôn vòn - công nghệ và lao đỗng không phải là việc dễ dàng nếu doanh nghiệp đứng mỗt mình nhưng sẽ không quá khó khăn nếu biết "hợp tác".

Các doanh nghiệp chế biến cà phê của Việt Nam hiện nay đêu tương đôi nhỏ lẻ với công nghệ chế biến lạc hậu, trình độ lao động thấp nên chi thực hiện các khâu sơ chê, châp nhận xuất khâu cà phê nhân xô với giá trị gia tăng tháp và nhường lại phần lợi nhuận lớn cho các công ty chế biến cà phê nước ngoài. Nêu có một sự hợp tác, liên doanh giữa các doanh nghiệp này đê tạo ra một tô hợp có nguôi! vòn dôi dào, từ đó có khặ năng nhập khâu những công nghệ chê biến cà phê tiên tiến, hiện đại và đào tạo, nâng cao trình độ lao động thì sặn phàm xuất khẩu có thể là cà phê nhân xô chất lượng cao, hoặc cao hơn là những sàn phàm cà phê có mức độ chế biến sâu như cà phê hoa tan, cà phê uông liên... Câu hỏi đặt ra là hình thức liên kết giữa các doanh nghiệp như thê nào sẽ mang lại hiệu quặ cao? Các doanh nghiệp trong ngành sàn xuất và che biên cà phê xuât khâu sẽ tuy thuộc vào thế và lực cùa mình để tập trung triển khai hoạt động ờ một giai đoạn m à mình có thế mạnh nhất. Các doanh nghiệp hiện nay mặc dù có quy m ô vừa và nhò, thậm chí rất nhỏ nhưng lại dàn trãi nguôn lực ờ nhiều hoạt động, từ thu gom, sơ chế đến chế biến sâu hơn. Điều này sẽ dẫn đến hiệu quặ sặn xuất kinh doanh không cao. Nếu có sự liên kết, các doanh nghiệp nhỏ sẽ tập trung thu gom quặ tươi từ người nông dân, sơ chế rồi bán lại cho các doanh nghiệp lớn hơn, có điêu kiện tót hơn vê vòn và công nghệ cũng như lao động đê các doanh nghiệp này chê biên sâu, thành các sặn phẩm cà phê có thê tiêu dùng đè xuât khâu. Lúc đó, hàm lượng chế biến cùa sàn phẩm cà phê xuất khấu sẽ cao hơn rất nhiều so với con số khiêm tốn hiện nay là 0,4% (chế biến ớ mức độ rang sấy). Và giá trị gia tăng từ việc xuất khẩu cà phê chắc chan sẽ rất lớn, tạo ra nguôn lợi nhuận phong phú cho các doanh nghiệp chê biến và xuất khẩu cà phê.

Cũng cần thấy rằng hiện tượng phổ biến ờ Việt Nam hiện nay là nhiều doanh nghiệp thường tập trung cùng tham gia một công đoạn nhát định có giá trị gia tăng cao trong chuỗi giá trị, dẫn đến mức độ cạnh tranh rất cao. Trong khi đó lại bỏ qua nhiều công đoạn khác cũng có thê đưa lại lợi nhuận và hiệu quặ sặn xuất kinh doanh cao. Rõ ràng, chiến thuật khôn ngoan là các doanh

nghiệp trong cùng một chuỗi giá trị phải biết cùng nhau chia sè lợi ích của chuỗi giá trị (chuỗi giá trị quốc gia và mờ rộng ra là chuồi giá trị toàn câu). M ỗ i doanh nghiệp chì tập trung, chuyên m ô n hoa sản xuất vào một công đoạn m à doanh nghiệp đó có thế mạnh nhất. Nêu có được sự "phân công", liên két

như vậy thì giá trị gia tăng của sản phẩm sẽ tăng lên nhiều, kéo theo sự tăng lên của hàm lượng chế biến của hàng hoa.

Không chỉ hợp tác vầi các doanh nghiệp trong cùng ngành hàng, trong

nưầc m à thậm chí, các doanh nghiệp sản xuấơchế biến xuât khâu còn có thê hợp tác vầi nhà nhập khẩu. Có nhiều doanh nghiệp dệt may hiện nay phải trả tiền để thuê các chuyên gia của nhà nhập khấu nưầc ngoài trực tiếp giám sát,

hưầng dẫn vê công nghệ trong quá trình sán xuât sản phàm xuât khâu. Đây là

sự hợp tác mang lại lợi ích cho cả đôi bên bời vì doanh nghiệp Việt Nam sẽ được tiếp cận vầi trình độ công nghệ cao, đào tạo nâng cao trình độ nguôn nhân lực còn đối tác nhập khẩu nưầc ngoài có được sàn phàm theo đúng yêu

cầu. Đây cũng là một hưầng hợp tác có thế triền khai rộng rãi vầi nhiêu ngành hàng khác trong tương lai.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp hàm lượng chế biến các mặt hàng xuất khẩu chủ lực việt nam (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)