Xúc tiến thương mạ

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp hàm lượng chế biến các mặt hàng xuất khẩu chủ lực việt nam (Trang 90 - 95)

2. Nhúm giải pháp vỉ mô

2.3. Xúc tiến thương mạ

Thị trường thiếu ổn định là một khó khăn nữa cùa các doanh nghiệp xuât khẩu Việt Nam. Do vậy, công tác xúc tiến thương mại cân phải được tiên hành thường xuyên và liên tục, không chỉ ờ cấp độ vĩ m ô do các cơ quan xúc

tiến thương mại của Nhà nưầc tô chức (ví dụ các hoạt động cùa Cục xúc tiên

thương mại - Bộ Công thương) m à còn cân sự tham gia tích cực và chù động của các doanh nghiệp xuât khâu.

Phải nhìn thấy rằng, công tác xúc tiên thương mại có vai trò khác nhau

đối vầi các mặt hàng có mức độ chế biến khác nhau. Nếu là những mặt hàng thô, nguyên nhiên liệu được các nưầc nhập khẩu khuyến khích nhập khẩu thì hoạt động xúc tiến thương mại không đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong công tác xuất khẩu. Nhưng đối vầi các mặt hàng tinh chế, chế biến sâu thì khác vì thường đã có một hệ thống phân phối cố định đến tận tay người tiêu

dùng m à các nhà sản xuất mới không dễ dàng tham gia. Chẳng hạn, với mặt hàng là cà phê hạt tươi thì chì một lời chào hàng cũng đủ lôi kéo được sự quan tâm của rất nhiều người mua, chù yếu là những công ty lớn ờ các nước phát triển mua về đế chế biến rồi xuất khấu trờ lại ra thị trường thê giới. Viằc bán cà phê hạt tươi (cà phê nguyên liằu) khá dễ dàng m à không cần chú trọng nhiều vào hoạt động xúc tiến thương mại. Nhung ngược lại, với sản phàm cà phê hoa tan, thị trường hiằn nay đã định hình và nằm trong tay cùa các nhà phân phối lớn, nối tiếng. Bời vậy, dù bây giờ doanh nghiằp sản xuât và ché biên cà phê xuất khấu hàng đâu Viằt Nam là Trung Nguyên mờ một cửa hàng hay đại lý ở nước ngoài thì cũng không thê cạnh tranh, thu hút được sự quan tâm của người tiêu dùng. Lúc này, công tác xúc tiến thương mại hiằu quả sẽ là lời giãi cho bài toán khó: thâm nhập vào thị trường mới. N h ư vậy, công tác xúc tiến thương mại cẩn được chú trọng, mang lại hiằu quà thi doanh nghiằp mới có thể an tâm sản xuất ra những sản phàm có hàm lượng chê biên cao.

Hoạt động xúc tiến thương mại, tìm kiêm thị trường đê đảm bảo đâu ra cho hàng hoa xuất khẩu đặc biằt quan trọng với những nhóm hàng, mặt hàng m à hiằn nay các doanh nghiằp Viằt Nam vẫn phải xuất khẩu qua trung gian như các sản phẩm thủ công mỹ nghằ. N h ó m hàng thủ công mỹ nghằ của nước ta hiằn nay không gặp khó khăn về nguồn nguyên liằu (vì sản phàm thủ công mỹ nghằ được sàn xuất chù vếu từ nguồn nguyên liằu phong phú trong nước: mây, tre, song, nứa, đất sét, cao lanh...) và sản xuất. Khó khăn chính của nhóm hàng là thị trường vì hàng thù công mỹ nghằ Viằt Nam ít được xuất khẩu trực tiếp m à phải xuất khẩu qua trung gian, thậm chí là 2 đến 3 trung gian. Điều này làm giảm rất nhiều phần lợi nhuận m à chúng ta thu được từ hoạt động xuất khẩu cũng như năng lực cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu. Chủ động thực hiằn công tác xúc tiến thương mại tức là doanh nghiằp biết cách xây dựng uy tín, hình ảnh tin cậy của mình thông qua viằc sử dụng các phương tiằn thông tin, tuyên truyền, quảng cáo, hôi chợ triền lãm, tiếp thị... một cách khéo léo, trung thực để đưa sản phàm đến với khách hàng, đặc biằt

là doanh nghiệp nhập khấu trực tiếp. Đố i tượng m à các doanh nghiệp thù công mỹ nghệ cần hướng đến chính là những khách hàng truyền thong (khách hàng phương Tây rất yêu thích các sản phẩm thủ công mỹ nghệ xinh xắn, tinh xào) và tìm kiếm khách hàng mới, thị trường tiềm năng. V ớ i công tác xúc tiên thương mứi được tiến hành hợp lý, đầu ra của sản phẩm sẽ được đảm bảo ôn định. Khi đó, người sản xuất trong nước cũng có thê yên tâm sản xuât vì biêt hiệu quả kinh tế mang lứi rất lớn bên cứnh giá trị văn hoa giới thiệu hình ánh đát nước Việt Nam đến với bứn bè thế giới.

Đôi với các ngành hàng m à hiện nay các doanh nghiệp nước ta mới chì đảm nhận vai trò gia công thì công tác xúc tiến, t i m kiếm thị trường cũng rát có ý nghĩa. K h i đó, các doanh nghiệp may mặc, giày da... sẽ chuyên từ hình thức gia công sang hình thức mua bán trực tiêp. Tất nhiên, giá trị gia tăng của sán phàm xuât khâu tăng lên, hàm lượng chế biên cùa sàn phàm xuât khâu được nâng cao, lợi ích kinh tể từ hoứt động xuất khâu lớn hem rát nhiêu so với hoứt động gia công xuất khấu.

N h ư vậy, chương HI đã đề cập đến mục tiêu của xuât khâu Việt Nam là

"Chuyến dịch cơ cấu xuất khẩu theo hướng đẩy mứnh xuất khẩu những mặt hàng có giá trị gia tăng cao; sản phàm chê biên, chê tứo, sản phàm có hàm lượng công nghệ và chất xám cao, giảm dần tỷ trọng hàng xuất khẩu thô". Đe thực hiện những mục tiêu đó, cân có cả một hệ thông giải pháp đê nâng cao hàm lượng chế biến các mặt hàng xuất khâu chủ lực của nước ta bao gôm nhóm giải pháp vĩ m ô bao gồm những định hướng, chính sách, ưu đãi của Nhà nước để hứn chế xuất thô, gia tăng xuất tinh và nhóm giải pháp vi m ô do doanh nghiệp sản xuất, che biến, xuất khẩu thực hiện. Đ ó là những kiến nghị cần thiết để thúc đẩy hoứt động xuất khẩu tăng trường bền vững, không chỉ về

lượng m à cảvề chất.

KÉT LUẬN

Hoạt động xuất khẩu trong những năm qua đã đạt được những thành tựu to lớn và góp phần quan trọng vào sự phát triển chung của nền kinh tế đát nước. Đóng vai trò to lớn trong sự thành công của hoạt động xuất khấu chính là xuât khâu các mặt hàng chủ lực. Tuy nhiên, tý trọng của các mặt hàng thô và sơ chê như tài nguyên khoáng sản, nông - lâm - thúy sản sơ chê còn rát cao so với các mặt hàng chế biến. Bời vậy, hàm lượng chế biến các mặt hàng xuât khâu chủ lực là một vấn đề đặt ra và cần được quan tâm, nghiên cừu. Vì chưa được định nghĩa và khó đo lường nên thực ra hàm lượng chế biên là một khái niệm mới dù nó đã xuất hiện từ lâu và trờ nên khá quen thuộc.

Theo những cố gắng nghiên cừu thì khoa luận đã đưa ra cách hiêu hàm lượng chế biến chính là tỷ trọng giá trị gia tăng tạo ra trong công đoạn chê biến so với tống giá trị sản phẩm. V à khoa luận cũng đưa ra hai phương pháp đế xác định hàm lượng che biến của sàn phàm dựa vào cách phân loại hàng hoa cùa Tố chúc Hải quan thế giới và khái niệm chuỗi giá trị cua M.Porter. Từ đây đi vào tìm hiểu thực trạng hàm lượng chế biến các mặt hàng xuât khâu chủ lực Việt Nam đề nhận rõ nguyên nhân khiến chúng ta chấp nhận xuất thô là những yếu kém về vốn, trình độ lao động và đặc biệt làyếu tố công nghệ. Hiểu rõ thực trạng cũng như nguyên nhân, khoa luận mong muốn cải thiện tình hình hiện tại thông qua một số kiến nghị, giải pháp.

Trong tương lai, khi hàm lượng chế biến các mặt hàng xuất khẩu, đặc biệt là các mặt hàng xuât khâu chủ lực được nâng cao thì giá trị gia tăng m à các doanh nghiệp Việt Nam thu được sẽ tăng lên, hiệu quả kinh tế - xã hôi của hoạt động xuất khẩu được nâng lên một nấc thang mới. Đ ó mới chính là sự phát triển bền vững của hoạt động xuất khẩu.

Phụ lục Ì: Kim ngạch xuất khấu một số mặt hàng xuất khấu chủ lục chủ yếu năm 2006,2007 và 3 tháng đầu năm 2008.

(Đơn vị tính: triệu USD)

STT Tên mặt hàng N ă m 2006 N á m 2007 Quý ì năm 2008

1 Cà phê 1217 1911 682

2 Cao su 1286 1392 291

3 Chè n o 130 26

4 Dâu thô 8264 8487 2615

5 Dây điện và dây cáp điện 704 883 235 6 Gạo 1275 1469 445 7 Giày dép 3591 3994 1025 6 Hàng dệt may 5834 7749 1905 8 Hàng điện tử, máy tính và linh kiện 1708 2154 568 9 Hàng thúy sản 3357 3763 787 10 Hàng rau quả 259 305 88 l i Hạt điêu 503 653 144 12 Hạt tiêu 190 271 543 13 Sản phàm đả quý và kim loại quý 164 273 45 14 Sản phàm gôm, sứ 274 330 97 15 Sản phàm mây, tre, cói thảm 191 221 54 16 Sản phàm nhựa 480 710 195 17 Sản phàm gỗ 1932 2404 -

18 Than đá 914 999 265 19 Túi xách, vali, mũ, ô dù 503 633 179 20 Xe đạp và phụ tùng xe đạp 116 811 26

Tông k i m ngạch xuât khâu 39826 48000 13160

(Nguõn: Vinanet)

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp hàm lượng chế biến các mặt hàng xuất khẩu chủ lực việt nam (Trang 90 - 95)