Nhóm hàng công nghiệp và tiếu thủ công nghiệp

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp hàm lượng chế biến các mặt hàng xuất khẩu chủ lực việt nam (Trang 56 - 63)

2. Hàm lượng chếbiến các mặt hàng xuất khấu chủ lực Việt Nam hiện nay

2.2. Nhóm hàng công nghiệp và tiếu thủ công nghiệp

Trước đây, trong thời kỳ kinh tế tập trung bao cấp, chúng ta đã cố gò ép đê phát triên ngành công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp nặng nhưng không thế thành công vì không có đủ các yếu tố cân thiêt. Ngày nay, sau giai đoịn đầu ưu tiên nguôn lực phát triến nhóm hàng có lợi thế của đát nước là nông - lâm - thúy sản đế tịo ra những tiền đê đầu tiên cho sự nghiệp Công nghiệp hoa thì đã đến lúc tập trung phát triến nhóm hàng công nghiệp và thủ công mỹ nghệ. Đây được xác định là nhóm hàng chính mang lịi sự phát triến bền vững cho hoịt động xuất khâu nói riêng và cho nên kinh tế quốc dân nói chung. Tỷ trọng kim ngịch xuất khâu các sàn phàm công nghiệp và tiêu thủ công nghiệp trong tổng kim ngịch xuất khẩu các nước đã tăng dần và được xác định sẽ còn tăng mịnh trong tương lai.

2.2.1. Dệt may

Thực trạng xuất khấu ngành dệt may

Trong những năm gần đây, ngành dệt may Việt Nam đã địt được nhiều thành tựu nổi bật. Tốc độ tăng trưởng của ngành khoảng 10%/năm, góp phần quan trọng trong sự gia tăng GDP của cả nước. K i m ngịch xuất khẩu của ngành cũng có mức tăng ngoịn mục, đặc biệt kể từ khi hiệp định thương mịi Việt - M ỹ chính thức có hiệu lực. Từ năm 2000 đến nay, dệt may đã trờ thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực có k i m ngịch lớn thứ 2, chỉ đứng sau dầu thô.

Kim ngạch xuất khẩu năm 2007 của hàng dệt may đạt hơn 7,7 tỷ USD, chiêm hơn 1 6 % tông kim ngạch xuât khâu của cả nước.

Thị trường xuất khẩu chủ yếu của hàng dệt may Việt Nam là EU, Hoa Kỳ và Nhật Bản. Tuy nhiên, các doanh nghiệp dệt may không xuất khẩu trực tiếp m à thường phải thông qua một trung gian thứ ba là các đôi tác ờ các nước như Hồng Kông, Hàn Quầc, Trung Quầc, Đài Loan...

Thực trạng hàmợng ché biển của hàng dệt may Việt Nam

Chuỗi giá trị của dệt may về cơ bản gồm 5 giai đoạn chính: nguyên liệu thô, phụ liệu, sàn xuất, xuất khấu và marketing.

Việc sản xuât nguyên liệu thô là khâu đầu tiên tạo giá trị cơ trona chuôi giá trị hàng may mặc toàn cầu. Nguyên liệu cơ bản có thê được sán xuât dựa trên 2 phương pháp cơ bản: nguyên liệu tự nhiên (sản phàm cua ngành nông nghiệp như sợi cô tông, len, tơ tăm) và nguyên liệu nhân tạo (được sản xuât l ừ dầu thô và khí tự nhiên). Tiếp theo, khâu cung cáp nguyên phụ liêu cho ngành may chủ yếu là ngành dệt (gồm 2 công đoạn kéo sợi và dệt vài). Các hoạt động còn lại trong chuỗi giá trị dệt may là sản xuất, xuât khâu và marketing.

Mặc dù Việt Nam là nước thuộc vùng khí hậu nhiệt đới âm, thích hợp cho việc phát triển cây bông nhưng do năng suất trồng bông à Việt Nam thấp nên người nông dân đã chuyên sang các loại cây khác có lợi ích kinh tế cao hơn. Chính vì thê, sàn lượng bông xơ của Việt Nam chỉ đáp ứng được khoảng 10-20% nhu cầu nguyên liệu của ngành dệt. Hiện tại, ở nước ta, các nhà máy lọc đầu chưa đi vào hoạt động nên cũng không thể sản xuất nguyên liệu hoa học.

N h ư vậy, nguồn nguyên liệu thô cùa ngành dệt may Việt Nam hầu như được nhập khẩu từ nước ngoài. Ngành dệt của nước ta trong những năm qua tuy đã có bước phát triển nhưng vẫn còn rất lạc hậu. Thêm vào đó, các công đoạn nhuôm, in và hoàn tất vải thô cũng bị hạn chế do yếu kém về công nghệ. Chính vì những nguyên nhân trên m à các doanh nghiệp may mặc trong nước

phải nhập khẩu trung bình khoảng 700-800 triệu mét vải mỗi năm với tống giá trị ước tính Ì tỷ USD. Nguyên phụ liệu như chi khâu, cúc nhựa, khoa kéo... cũng chủ yếu được nhập khấu (khoảng 9 0 % ) .

Công đoạn thiết kế là một mữt xích quan trọng trong chuỗi giá trị của hàng dệt may nhưng công nghiệp thời trang Việt Nam cũng chi mới chập chững những bước đi đầu tiên với dấu ấn của các nhà thiết kế riêng lè m à chưa thực sự tạo ra được những thương hiệu lớn. Bởi vậy, ở giai đoạn sản xuất hàng may mặc, các doanh nghiệp Việt Nam chấp nhận làm các nhà thâu phụ: cung cấp hàng hoa theo hợp đồng của các trung gian thứ ba (thường là sản xuất theo mẫu sẵn có) nên không thu được giá trị gia tăng từ khâu thiêt kê. Từ những phân tích trên, có thê thấy răng: giá trị gia tăng của hàng dệt may m à các doanh nghiệp Việt Nam thu được về cơ bản chỉ là tiền phi gia công (giá trị sức lao động). Tức là hàm lượng chê biên của hàng dệt may Việt Nam được xác định là tỷ lệ phí gia công trên tổng giá trị sản phàm.

Bảng 10: H à m luông chế biến hàng dệt may Việt Nam qua các năm

(Đơn vị tính: Triệu USD và %)

N ă m K i m Kim Kim Kim Giá trị H à m ngạch ngạch ngạch ngạch gia tăng lượng

xuất nhập nhập khâu nhập chế biến khẩu khẩu vải nguyên khâu (%)

phụ liêu công đoạn dệt 2003 3609,1 1805,4 1264,9 403,0 136,2 3,8 2004 4429,8 2066,6 1443,7 528,0 391,5 8,8 2005 4772,4 2474,2 1438,7 506,0 353,5 7,4 2006 5834,4 2985,0 1405,0 762,0 682,4 11,6 2007 7749,0 3957,0 1549,0 1008,0 1235,0 15,9 Quýl 1905,0 900,0 648,0 304,0 53,0 2,9 2008

(Nguồn: Tông hợp từ Tông cục thông kê và Vinanet)

Theo bảng số liệu tống hợp trên đây có thể nhận thấy rằng hàm lượng chế biến cùa mặt hàng may mặc xuất khẩu Việt Nam đã tăng dần qua các năm. Tuy nhiên, hàm lượng chế biến hàng may mặc hiện nay còn rát tháp. N ă m 2003, hàm lượng chế biến hàng dệt may tính được chỉ khoảng 3,8%. N ă m 2007 mặt hàng dệt may có hàm lượng chế biến cao nhát cũng chì đạt đèn con số 15,9%. Giá trị gia tăng m à Việt Nam thu được từ chuỗi giá trị toàn cầu hàng dệt may chì là "lấy công làm lãi" m à thôi. K i m ngạch xuất khâu hàng dệt may không ngừng tăng lên nhưng giá trị nhập khâu vải, nguyên phỹ liệu may cũng như bông, sợi thô, sợi tổng hợp... cũng tăng lẽn rất nhanh chóng. 2.2.2. Sàn phàm thủ công mỹ nghé

Thực trạng xuôi khâu sàn phàm thủ công mỹ nghệ

Thủ công mỹ nghệ là ngành nghê có truyên thông lâu đời, từ hàng trăm năm gắn với tên nhiều làng nghê nôi tiếng và những sán phàm độc đáo, tinh xảo, mang hồn Việt. Từ thế kỷ X I dưới thời Lý, việc xuât khâu các sản phàm thủ công mỹ nghệ đã được thực hiện với các sản phàm như gốm, đồ gỗ, mây tre, tơ lỹa, giấy dó... Hơn 10 thế kỷ sau, hoạt động xuât khâu các sán phàm thủ công mỹ nghệ ngày càng sôi động và nhóm hàng thủ công mỹ nghệ đã trờ thành một trong những mặt hàng xuất khấu chù lực có k i m ngạch lớn, đóng góp vào sự tăng trường GDP và phát triên kinh tế của đất nước.

Hiện nay cà nước có khoảng 52 nhóm nghề truyền thống với khoảng 1400 làng nghề, thu hút từ 1-1,3 triệu lao động. Những sản phẩm thủ công mỹ nghệ đã từ lâu đi vào tâm trí của người dân Việt Nam cũng như trong ấn tượng của bạn bè quốc tế: thổ cẩm dân tộc Mông (Lào Cai), chạm khắc gỗ (Bắc Ninh), đúc đồng (Quảng Ngãi), gốm sứ (Hà Nội, Bình Thuận)... Cùng với việc mức sông của người dân ngày càng được nâng cao thì việc tiêu dùng hàng thủ công mỹ nghệ ngày càng trờ nên phố biến ở trong nước, và đặc biệt, khách hàng người nước ngoài rất ưa chuộng các sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam. Chớp lấy thời cơ này, trong những năm qua, ngành hàng thủ công

mỹ nghệ xuất khẩu đã có những bước phát triển đột phá ấn tượng. K i m ngạch xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ tăng trường nhanh chóng qua từng năm. N ă m 2000, thủ công mỹ nghệ đứng thứ 8 về k i m ngạch xuất khâu trong sô các mặt hàng chủ lực với 235 triệu USD. Sau 5 năm, k i m ngạch xuât khâu của ngành hàng này đã tăng gỷn 2,5 lỷn đạt mức 565 triệu USD. Trong năm 2007, ngành hàng thù công mỹ nghệ đạt khoảng 824 triệu USD.

Mặc dù, nhóm hàng thủ công mỹ nghệ chưa gia nhập "câu lạc bộ Ì tỷ USD" nhưng vi đặc diêm của sản xuất hàng thù công mỹ nghệ là sử dụng nguồn nguyên liệu sẵn có trong nước, nguyên liệu nhập khâu không đáng kê nên mức thực thu ngoại tệ từ hoạt động xuất khâu thù công mỹ nghệ rát cao, từ 9 5 % đến 9 7 % . Nếu so sánh với các mặt hàng xuất khâu chủ lực khác như dệt may; giày da; hàng điện tử, máy tính và linh kiện... thì tỳ lệ thực thu ngoại tệ này rất đáng kể. Theo các chuyên gia kinh tế, với 450 triệu USD xuât khau năm 2004 thì giá trị ngoại tệ thực thu tương đương với Ì ,6 tỷ USD từ xuất khấu dệt may. Bời vậy, "Đe án phát triển xuất khâu giai đoạn 2006 - 2010" của Bộ Công thương cũng nhấn mạnh đến đặc diêm này và khăng định thủ công mỹ nghệ là ngành hàng có tiềm năng phát triển lớn trong tương lai.

Hàm lượng chề biến các sản phàm thủ công mỹ nghệ xuất khấu

Hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam đặc sác, phong phú, đa dạng trước hết là bời chất liệu, sau đó là kiêu dáng, hoa văn... Vì vậy, có rát nhiều cách phân loại hàng thủ công mỹ nghệ khác nhau nhưng cách phân loại pho biến nhất là theo ngành hàng như sau:

+ Hàng mây tre đan + Hàng gốm sứ + Hàng sơn mài + Hàng gỗ mỹ nghệ + Hàng thêu ren + Hàng vàng bạc mỹ nghệ, đá quý 54

+ Hàng khảm trai...

Tuy bao gôm nhiều ngành hàng nhỏ nhưng đặc điểm chung của các sản phàm thủ công mỹ nghệ là được sản xuât từ nguôn nguyên liệu trong nước như gô, tre, nứa, trúc, giang, song, đất sét, cao lanh... và chú yếu là sản xuất thủ công từ bàn tay cùa những người thợ, của các nghệ nhân m à hầu như không sử dạng máy móc (trừ một số khâu xử lý nguyên liệu, tạo mẫu, tạo cốt như máy bào, máy cưa, máy chế song, mây...). Nguồn nguyên liệu tại chỗ nên chi phi sản xuất thấp, sản phẩm thủ công mỹ nghệ lại được coi là tác phàm nghệ thuật nên giá xuất khẩu phạ thuộc rất lớn vào thị hiếu tiêu dùng. Bời vậy, giá trị gia tăng của các mặt hàng thù công mỹ nghệ xuất khấu tương đối cao.

Sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam có nét đặc sắc rất riêng, tên sản phẩm thường gắn với tên làng nghề làm ra sản phàm đó. Làng nghê là cà một môi trường văn hoa - kinh tế - xã hội lâu đời, bảo lun những tinh hoa nghệ thuật và kỹ thuật truyền thống từ đời này sang đời khác. Tuy nhiên, cũng vì đặc trung làng nghề m à hàng thủ công mỹ nghệ của chúng ta chủ yêu được sản xuất ờ quy m ô vừa và nhỏ, năng suât lao động chưa cao.

Hiện nay, có hai hình thức sản xuất hàng thù công mỹ nghệ là sản xuất theo đơn đặt hàng (chủ yếu) và gia công xuất khẩu (rất ít, chủ yếu là đối tác cung cấp máy móc để chúng ta sản xuất bằng nguồn nguyên liệu trong nước). Hình thức sản xuất theo đơn đặt hàng có thể áp dạng với mọi mặt hàng thủ công mỹ nghệ nhung vì đặc điểm quy m ô sản xuất vừa và nhò nên chưa đảm nhận được những đơn hàng lớn, m à phải nhường cho đối thủ cạnh tranh lớn là Trung Quốc. Tuy nhiên, vì làm theo đơn đặt hàng nên chúng ta đã bỏ qua một phần giá trị gia tăng rất lớn ờ khâu thiết kế mẫu mã, kiểu dáng.

Hàng thủ công mỹ nghệ có một số đặc điếm cần lưu ý thường ảnh hường lớn đến chất lượng và giá trị xuất khẩu. Đ ó là những mặt hàng dễ mối, mọt do được làm bàng các chất liệu thực vật (mây, tre, nứa, gỗ...). N ế u nguyên liệu

không được khai thác đúng mùa vụ, không đủ tuổi và không được xử lý tốt thì sẽ rát dê bị môi mọt làm hư hỏng. Khí hậu khô hanh ờ các nước nhập khẩu dễ làm cho các mặt hàng thù công mỹ nghự bị cong vênh, nứt nẻ M à hiựn nay, quy trình xử lý nguyên liựu thực vật ờ nước ta chù yếu vẫn được làm thủ công nên không đảm bảo được chất lượng đồng đều. Hàng thù công mỹ nghự còn là những mặt hàng dễ hư hỏng, đổ vỡ, xây xát (gốm sứ, sơn mài...) nên yêu cầu bao bì vận chuyên phải phù hợp với vận tài đường dài. Chính vì vậy m à chi phí vận chuyển rất đắt đỏ, có khi chiếm đến một nứa tiền hàng nên làm giảm giá trị gia tăng từ hoạt động xuất khẩu, đặc biựt là với những thị trường xa Viựt Nam.

Quả thật, viực phân tích hàm lượng chế biến cùa mặt hàng thú công mỹ nghự xuất khâu của nước ta là không hề đơn giản (rất khó đê có một cách tièp cận định lượng được hàm lượng chế biến của một mặt hàng cụ thê vì hiựn trạng sản xuất manh mún tại gia đinh, không thế thống kê tính toán). Quá trình sản xuất sản phẩm thủ công mỹ nghự từ khi là nguyên liựu cho đến khi trờ thành thành phẩm chịu tác động của hai yếu tố chính là con người và công nghự. Do vậy, hàm lượng chế biến cùa mặt hàng thủ công mỹ nghự Viựt Nam chịu ảnh hường chủ yếu tù hai yêu tô là con người (nghự nhân) và công nghự sàn xuất. Y ế u tố con người hay chính là giá trị văn hoa, giá trị dân tộc kết tinh trong sản phàm thủ công mỹ nghự là thê mạnh đặc biựt của ngành hàng này. Sự khéo léo, tài hoa của người thợ cũng như những giá trị văn hoa đúc kết từ hàng ngàn năm nay mang đậm dâu ân Viựt đã tạo nên sự khác biựt và giúp hàng thủ công mỹ nghự Viựt Nam có được sức cạnh tranh trên thị trường thế giới. Tuy nhiên, yêu tô thứ hai lại là diêm yêu, hạn chê lớn trong sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghự. Đơn cử như mặt hàng mây tre đan xuất khẩu hiựn đang rất được khách hàng châu  u và Nhật Bản ưa chuộng và đánh giá cao. Mặt hàng này có mẫu m ã vừa hiựn đại lại vừa mang dấu ấn truyền thống của Viựt Nam, lại có giá thành tương đối cạnh tranh so với mặt hàng

cùng chủng loại của các quốc gia xuất khẩu khác. Tuy vậy, hàng mây tre đan

xuất khẩu của Việt Nam đang gặp một số khó khăn do công nghệ xử lý nguyên liệu truyền thống chưa hiệu quả, thậm chí là khâu xử lý này bị coi nhẹ. Các doanh nghiệp, hợp tác xã sản xuất mây tre đan vẫn chưa ý thức được tâm quan trụng của giai đoạn xử lý nguyên liệu đối với giá trị sản phẩm nên chưa đầu tư máy móc hiện đại m à chủ yếu vẫn sử dụng những phương pháp được dùng lâu đời, mang nặng tính thủ công như tay trắng bằng cách ngâm trong bê ximãng với một số hoa chất. Quá trình này không chì làm giám sụ đông đêu

của sản phẩm (bị đổi màu sau một thời gian sử dụng), năng suất lao động thấp m à đặc biệt còn gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường các làng nghè truyên thông đang là một vấn đê cáp bách hiện nay. Nêu áp dụng phương pháp kỹ thuật mới băng cách láp đặt bê inox liên hoàn với sàn rửa nguyên liệu thì quá trình xử lý nguyên liệu không chì giải quyết được bài toán hiệu quá mà còn giảm thiếu tối đa hiện tượng ô nhiễm môi trường. Đây chính là diêm yêu cân

khắc phục nếu ngành hàng thủ công mỹ nghệ thực sự muốn có được sự phát triên lâu dài và bền chắc.

H I . Đánh giá về h à m luông chế biến các mặt hàng xuất khẩu chủ lục Việt Nam

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp hàm lượng chế biến các mặt hàng xuất khẩu chủ lực việt nam (Trang 56 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)