Khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên quốc gia, tăng nguồn thu lừ xuất

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp hàm lượng chế biến các mặt hàng xuất khẩu chủ lực việt nam (Trang 32 - 34)

khâu

Việt Nam là một nước có nguồn tài nguyên khoáng sản đa dạng và phong phú, trong đó đáng kể là than đá, dầu khí, sất, đồng,chì-kẽm, nhôm (bôxít), vàng, đá quý và vật liệu xây dựng. Thời gian qua, chúng ta đã khai thác nguồn quà tặng thiên nhiên này nhằm mục đích tiêu dung trong nước và cả xuất khẩu. Đặc biệt, trong lĩnh vực xuất khẩu, hai khoáng sản dầu thô và than đá được coi là "vàng đen" của tổ quốc. K i m ngạch xuất khẩu cùa hai mặt hàng xuất khẩu chủ lực này luôn dẫn đầu, cụ thể năm 2007, k i m ngạch xuất khẩu dầu thô đạt 15,06 triệu tấn, trị giá gần 8,5 tỷ đôla Mỹ; còn kim ngạch xuất khẩu than đá đạt 31,9 triệu tấn, trị giá gần Ì tỷ đôla Mỹ. R õ ràng, nguồn khoáng sản đã mang về cho đất nước một nguồn thu ngoại tệ lớn thông qua xuất khẩu.

Nhưng dù cho "rừng vàng biến bạc" thì những tài nguyên thiên nhiên săn có này cũng không phải là vô tận. Bời vậy, để có thể khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên thì không thể duy trì mãi tình trạng xuất thô và nhập khẩu trờ lại các sản phẩm chế biến (năm 2007, nước ta nhập khẩu 7,7 tỷ đôla Mỹ xăng dâu chế biến). Đây quả thực là một sự lãng phí rất lớn đặi với tài nguyên quôc gia. Cân phải nâng cao hàm lượng chế biến của các mặt hàng nước ta đang có thế mạnh xuất khẩu thô, đặc biệt là nhóm hàng khoáng sản nhiên liệu. Hiện nay nước ta vẫn chủyếu xuất khẩu các mặt hàng thô hoặc sơ chê ở mức độ thấp nên mức giá luôn thấp hơn so với hàng hoa đã được chê biên. Do vậy, nếu có the thực hiện các giải pháp để nâng cao hàm lượng chê biên của các mặt hàng xuất khấu chủ lực thì nguồn thu từ xuất khấu cùa đất nước sẽ lớn hơn rất nhiều. Một ví dụ điển hình là dầu thô. Nếu xây dựng được các nhà máy lọc dầu có công nghệ kỹ thuật cao thì thay vì xuất thô trực tiếp dâu khai thác từ các mỏ, Việt Nam sẽ có thế tự túc được nhu cẩu xăng dầu trong nước và tiến đến xuất khâu các sản phẩm dầu đã qua chế biến. V à nguồn thu ngoại tệ từ xuất khấu cũng như tiết kiệm được vì không cân nhập khấu xăng dâu chê biến sẽ lớn hơn rất nhiêu so với con sặ 0,8 tỷ USD như hiện nay.

3.2. Nâng cao năng lực cạnh tranh cùa hàng hoa xuất khâu

V ớ i xu hướng giá cánh kéo hiện nay, các mặt hàng nông sản và khoáng sản ngày càng có sức cạnh tranh kém hơn rát nhiều so với các mặt hàng công nghiệp chế biến. Qua quá trình cải tạo năng lực sản xuất đê nâng cao hàm lượng chế biến của nhóm các mặt hàng xuất khẩu chủ lực cũng như hàm lượng chế biến từng mặt hàng xuất khẩu chủ lực, hàng hoa Việt Nam sẽ nâng cao được năng lục canh tranh trên thị trường quặc tế.

Năng lực cạnh tranh cùa một mặt hàng cụ thể phụ thuộc vào nhiều yếu tặ khác nhau (nhóm các yếu tặvề lợi thế so sánh, nhóm các yếu tặ về môi trường hoạt động cùa doanh nghiệp...). Ví dụ như mặt hàng thúy sản đã tận dụng được lợi thế sẵn có của nước ta về diện tích mặt nước, đường bờ biển,

nhiệt độ nước biển... để phát triển trong những năm qua. Tuy nhiên, do mới chì xuất khẩu thúy sản đông lạnh sơ chế nên hàng thúy sản chưa có thương hiệu riêng trên thị trường m à được các hãng nước ngoài sử dụng để chế biến dưới nhãn mác khác, bởi vậy, năng lốc cạnh tranh của mặt hàng này còn hạn chế.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp hàm lượng chế biến các mặt hàng xuất khẩu chủ lực việt nam (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)