Phương hướng phái triển xuất khau, xây dựng các mại hàng chủ lực và nâng cao hàm lượng chế biến các mặt hàng xuất khau chù lực

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp hàm lượng chế biến các mặt hàng xuất khẩu chủ lực việt nam (Trang 70 - 73)

2.1. Phương hướng phát trién xuất khau đến năm 2010, tằm nhìn 2020

Việt Nam đang tiến hành xây dụng một nền kinh tế mờ, hội nhập với khu vặc và thế giới, hướng mạnh về xuất khẩu, kết hợp chặt chẽ với thay thế nhập khau bằng những sàn phàm sản xuất trong nước có hiệu quả. Đi đôi với mờ rộng hợp tác quốc tế, đa phương hoa và đa dạng hoa quan hệ với nước ngoài, Việt Nam luôn giữ vững nền độc lập và tặ chủ của mình, kết hợp phát triến kinh tế xã hội với quốc phòng an ninh. V ớ i định hướng phát triển đất nước như vậy thi kim ngạch xuất khâu trong những năm tới sẽ còn được nâng cao.

Từ bây giờ đen năm 2010, dặ báo tốc độ xuât khâu hàng năm tăng khoảng 16%/năm. Đen năm 2010, xuât khâu bình quân đâu người đạt 740 USD, xuất khấu đóng góp khoảng 8 7 % GDP và cán cân xuất nhập khẩu là xuất siêu khoảng 5 tỷ USD.

Giai đoạn từ 2010 đến 2020, dặ báo tốc độ tăng trường xuất khẩu hàng năm khoảng 12%/năm. Đen năm 2020, tổng k i m ngạch xuất khấu đạt khoảng 200 tỷ USD, xuất khẩu bình quân đầu người khoảng 1900 USD nhưng tỷ trọng đóng góp của xuất khẩu vào GDP sẽ chi còn khoảng 3 7 % và cán cân xuất nhập khẩu sẽ tăng gấp đòi năm 2010 tức là xuất siêu 10 tỷ USD.

Trên đây là những chỉ tiêu dự kiến trong tương lai và đê đạt được những thành tựu này đòi hòi sự nỗ lực của toàn Đảng toàn dân, sự đóng góp của các cơ quan quản lý cũng như của tất cả các thành phẩn kinh tê.

2.2. Xây dựng các mặt hàng xuất khâu chủ lực và năng cao hàm iirợng chẻ biên các mặt hàng xuãt khấu chủ lực biên các mặt hàng xuãt khấu chủ lực

Cho tới năm 2007, Việt Nam đã có danh mục tới 44 mặt hàng xuất khâu chủ lực bao gồm chủ yếu là hàng nông - lâm - thúy sản với thê mạnh và tiêm năng sẵn có; hàng công nghiệp nhầ và chế biến như dệt may, giày dép, hàng điện tử và linh kiện máy tính... với lợi thể về giá nhân công tháp; hàng khoáng sản gồm dầu mò, than đá, các loại quặng kim loại do thiên nhiên ưu đãi... Tuy nhiên, việc xuất khẩu các mặt hàng xuất khau chủ lực này ngày càng gặp nhiều khó khăn vì các yếu tố như môi trường, thời vụ, nhu câu tiêu dung thay đối... Bởi vậy, bèn cạnh việc phát huy những thế mạnh cũng như khắc phục những khó khăn đó, chúng ta cần tập trung nâng cao giá trị gia tăng của các mặt hàng chủ lực sẵn có bằng cách giảm tỷ trọng và tiến tới việc hạn chế dấn việc xuất khấu các mặt hàng thô như dầu khí, than đá cũng như gia tăng hàm lượng chế biến của các mặt hàng xuất khẩu chủ lực, đặc biệt là nhóm hàng nông - lâm - thúy sàn.

Còn đối với các mặt hàng mang tính đặc trưng như hàng thú công mỹ

nghệ đang được khách hàng ngoại quốc ưa chuộng thì cần được tạo điều kiện về cơ sờ hạ tầng cũng như chính sách ưu đãi đặc biệt cho sản xuất và xuất khẩu vì ngoài ý nghĩa kinh tê, việc phát triên các mật hàng thủ còng mỹ nghệ còn có ý nghĩa bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoa truyền thống, giới thiệu Việt Nam với bạn bè quốc tế.

Trong tương lai gần, lợi thế về nhân công giá rẻ của nước ta sẽ bị giảm đi nhiều do sự cạnh tranh cùa các nước trong khu vực ngày càng cao, đặc biệt là Trung Quốc vì các doanh nghiệp nước bạn còn tận dụng được lợi thế về quy m ô để giảm chi phí sản xuất. Do đó, cần nghiên cứu, đầu tư và phát triển các

sản phàm mới có hàm lượng chất xám cao thay vì hàm lượng lao động cao như sản phẩm phần mềm, các thiết bị điện tử viễn thông, đo lường cao cáp... Phương hướng chủ đạo là tạo dựng những mứt hàng xuất khâu chủ lực, giữ vai trò quan trọng đối với hoạt động ngoại thương nhưng không giới hạn ờ những mứt hàng nhất định m à linh hoạt đáp ứng nhu cầu của thị trường cũng như tận dụng các điều kiện trong từng hoàn cảnh. Trọng tâm cùa các mứt hàng xuât khâu chủ lực Việt Nam vẫn là các mứt hàng nông - lâm - thúy sàn chê biến (tránh xuất sản phẩm thô và sơ chế), hàng công nghiệp nhẹ (hàng dệt may, giày da...), công nghiệp lắp ráp. Thêm vào đó cũng cân phải mỡ ra những mứt hàng mới, hiện nay chưa có nhưng trong tương lai có tiêm năng và triên vọng phát triên, phù hợp với xu hướng quốc tế, đức biệt là nhóm hàng điện từ, kỹ thuật, các loại dịch vụ (vận tải, tài chính...).

Trong "Đe án phát triến xuất khấu giai đoạn 2006 - 2010" có chỉ ra răng, đối với hai nhóm hàng trọng điếm là nông - lâm - thúy hải sàn và công nghiệp - thủ công mỹ nghệ, Bộ Còng thương chủ trương đẩy mạnh tốc độ tăng trường theo hướng nâng cao giá trị gia tăng thay vì chỉ đon thuần tăng lượng như trước. Trong đó, nhóm hàng công nghiệp - thù công mỹ nghệ sẽ có xu hướng tăng mạnh do có nhiều điều kiện thuận lợi đê mở rộng quy m ô sản xuất thông qua sự gia tăng số lượng các dự án đâu tư trực tiêp nước ngoài bắt đầu đi vào hoạt động trong thời gian này, đồng thời thông qua những tác động tích cực bắt đầu phát huy của chính sách phát triển thị trường mới, mứt hàng mới và đổi mới công nghệ m à Chính phủ đã thực hiện trong thời gian qua.

Còn đối với nhóm hàng nông - lâm - thúy sản, tốc độ tăng trưởng sẽ chậm hơn, do hạn chế về khả năng mở rộng quy m ô nuôi trồng và chủ yểu phải dựa vào gia tăng hàm lượng chê biên đê năng cao giá trị xuất kháu.

C ơ cấu xuất khẩu tập trung theo hướng đẩy mạnh xuất khẩu các mứt hàng có giá trị gia tăng cao, sản phẩm có hàm lượng chế tạo và công nghệ cao, đồng thời giảm dần tỳ trọng hàng thô. Đây cũng là một tiêu chí lý giải cho

việc giảm tỷ trọng nhóm hàng nguyên - nhiên liệu và hàng nông - lâm - thúy hải sản, tăng dân nhóm hàng công nghiệp - thù công mỹ nghệ. Đây là định hướng nhất quán m à Bộ Công thương quyết tâm thực hiện để không chỉ gia tăng k i m ngạch xuất khẩu một cách nhanh chóng m à quan trọng hơn là thay đối cơ cấu xuất khẩu, phát triển xuất khẩu một cách bền vững và có sổc cạnh tranh, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam đã gia nhập Tổ chổc thương mại thê giới WTO.

Bảng li: C ơ cấu xuất khấu của Việt Nam năm 2010 và 2020

N ă m 2010 N ă m 2020

K i m ngạch xuât khâu (tỷ USD) 70 200

C ơ câu hàng xuât khâu (%)

- Hàng xuất khẩu chế biến sâu 86 90

- Hàng xuất khẩu thô và sơ chế 14 10

Chỉ tiêu tăng trường xuât khâu hàng năm (%) 16 12

(Nguồn.- Bộ Công thương)

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp hàm lượng chế biến các mặt hàng xuất khẩu chủ lực việt nam (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)