KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU BỐN MÙA – HÀ NỘI

92 2 0
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU BỐN MÙA – HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU BỐN MÙA – HÀ NỘI Sinh viên thực hiện: Tên: Phan Thanh Sang Lớp: K46B – QTKD Thƣơng Mại Niên khóa: 2012 - 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: Bùi Thị Thanh Nga Huế, tháng năm 2016 Lời Câm Ơn Khóa ln tốt nghiệp hồn thành kết quâ học têp, rèn luyện trau dồi kiến thức ghế nhà trường kết hợp với quỏ trỡnh thc tờp tọi Cụng ty c phổn xuỗt nhêp khèu Bốn Mùa giúp đỡ quý báu từ nhiều đơn vị , cá nhån khác Trước hết, tơi chån thành cám ơn đến q thỉy khoa Quân Trị Kinh Doanh täo điều kiện hỗ trợ thiết thực để tơi hồn thành khóa ln tốt nghiệp Đặc biệt, q trình thực đề tài tốt nghiệp, tơi gặp khơng khó khën Tơi xin bày tơ lịng biết ơn såu sắc đến cô Bùi Thị Thanh Nga nhiệt tình giúp đỡ tơi khắc phục vướng mắc hồn thành đề tài Một phỉn thành cơng cûa đề tài nhờ nhiệt tình giúp đỡ từ phía ban lãnh đäo cûa Cơng ty cổ phổn xuỗt nhờp khốu Bn Mựa Xin chồn thnh cỏm ơn Ban Giám Đốc anh chị phòng ban tên tình chỵ bâo, hướng dén tơi suốt thời gian thực têp täi công ty Täo điều kiện để tiếp cên thực tế để bổ sung kiến thức, số liệu để tơi hồn thành ln vën tốt nghiệp cûa Xin chúc q thỉy cơ, cô, chú, anh chị công ty dồi sức khôe, hänh phúc công tác tốt i MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu .2 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 4.1 Phạm vi thời gian 4.2 Phạm vi không gian Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập thông tin 5.2 Phương pháp xử lý số liệu Kết cấu đề tài PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .7 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái quát hoạt động xuất 1.1.1.1 Định nghĩa xuất 1.1.1.2 Vai trò hoạt động xuất 1.1.1.3 Nhiệm vụ xuất 1.1.1.4 Các hình thức xuất 10 1.1.2 Nội dung hoạt động xuất 13 1.1.2.1 Nghiên cứu tiếp cận thị trường nước .13 1.1.2.2 Xây dựng kế hoạch kinh doanh xuất .14 1.1.2.3 Tổ chức giao dịch, đàm phán ký kết hợp đồng xuất 15 1.1.2.4 Tổ chức thực hợp đồng 16 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất 18 1.1.3.1 Các yếu tố vĩ mô .19 ii 1.3.3.2 Các yếu tố tự nhiên công nghệ .19 1.1.3.3 Các yếu tố vi mô .20 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình ký kết thực hợp đồng xuất 21 1.1.5 Các tiêu đánh giá tình hình xuất 22 1.1.5.1 Khả xâm nhập, mở rộng phát triển thị trường 22 1.1.5.2 Chỉ tiêu lợi nhuận 22 1.1.5.3 Chỉ tiêu hiệu xuất 23 1.2 Cơ sở thực tiễn 23 1.2.1 Tình hình sản xuất xuất dệt may Việt Nam 23 1.2.1.1 Tổng quan tình hình xuất 23 1.2.1.2 Mục tiêu tăng trưởng xuất hàng dệt may Việt Nam 26 1.2.2 Giới thiệu tổng quan thị trường dệt may Mỹ 27 1.2.2.1 Xu hướng tiêu dùng hàng may mặc thị trường Mỹ .27 1.2.2.2 Tổng quan thị trường dệt may Mỹ 27 1.2.2.3 Các rào cản Mỹ hàng dệt may .28 1.2.3 Lược khảo đề tài liên quan .29 1.3 Thiết kế quy trình nghiên cứu .30 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU BỐN MÙA .32 2.1 Tổng quan công ty cổ phần xuất nhập Bốn Mùa 32 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 32 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu công ty 33 2.1.2.1 Chức 33 2.1.2.2 Nhiệm vụ 33 2.1.3 Cơ cấu máy công ty cổ phẩn xuất nhập Bốn Mùa 34 2.1.3.1 Sơ đồ cấu máy công ty 34 2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ Ban giám đốc phòng ban 34 2.1.3.3 Tình hình nhân Cơng ty Bốn Mùa 36 2.1.4 Quy trình xuất hàng hóa cơng ty 39 iii 2.1.5 Kết hoạt động kinh doanh công ty cổ phẩn xuất nhập Bốn Mùa giai đoạn 2013-2015 41 2.2 Phân tích tình hình xuất hàng may mặc công ty cổ phần xuất nhập Bốn Mùa sang Mỹ giai đoạn 2013 – 2015 43 2.2.1 Phân tích tình hình xuất theo giá trị sản lượng hàng may mặc công ty sang Mỹ 43 2.2.2 Phân tích tình hình xuất theo cấu sản phẩm 46 2.2.2.1 Cơ cấu chung sản phẩm kinh doanh công ty 46 2.2.2.2 Cơ cấu mặt hàng may mặc công ty 47 2.2.3 Phân tích tình hình xuất theo cấu thị trường 50 2.2.4 Đánh giá hiệu hoạt động xuất 53 2.2.4.1 Tỷ suất lợi nhuận 54 2.2.4.2 Tỷ suất ngoại tệ xuất 55 2.2.5 Tình hình thực hợp đồng xuất 56 2.2.5.1 Các khách hàng lớn 56 2.2.5.2 Tình hình ký kết thực hợp đồng xuất 58 2.3 Phương thức toán, điều kiện thương mại phương thức xuất mà công ty áp dụng 59 2.4 Đánh giá chung kết hoạt động xuất hàng may mặc công ty 60 2.4.1 Những thành tựu đạt 60 2.4.2 Những mặt hạn chế .61 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU BỐN MÙA 63 3.1 Định hướng phát triển công ty cổ phần xuất nhập Bốn Mùa 63 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến Công ty .63 3.2.1 Môi trường bên 63 3.2.1.1 Nguồn nguyên phụ liệu đầu vào 63 3.2.1.2 Vốn sở vật chất công nghệ 65 3.2.1.3 Công tác Marketing 66 3.2.2 Mơi trường bên ngồi 66 iv 3.2.2.1 Thị trường tiêu thụ 66 3.2.2.2 Tỷ giá 67 3.2.3 Phân tích đối thủ cạnh tranh 68 3.2.3.1 Phân tích đối thủ cạnh tranh nước ngồi 68 3.2.3.2 Đối thủ cạnh tranh nước 69 3.3 Phân tích ma trận SWOT giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất công ty cổ phẩn xuất nhập Bốn Mùa 70 3.3.1 Phân tích SWOT 70 3.3.1.1 Điểm mạnh 70 3.3.1.2 Điểm yếu 71 3.3.1.3 Cơ hội .71 3.3.1.4 Thách thức 72 3.3.2 Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất công ty cổ phần xuất nhập Bốn Mùa 74 3.3.2.1 Mở rộng thị trường 74 3.3.2.2 Phát triển thị trường nội địa 76 3.3.2.3 Hoàn thành chiến lược kinh doanh, đặc biệt chiến lược marketing 76 3.3.2.4 Nâng cao chất lượng phát triển sản phẩm 77 PHẦN III KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 79 Kết luận 79 Kiến nghị 80 2.1 Kiến nghị ngành dệt may 80 2.2 Kiến nghị Công ty 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1: Cơ cấu lao động theo giới tính giai đoạn 2013 – 2015 37 Hình 2.2: Cơ cấu nhân theo trình độ học vấn giai đoạn 2013 – 2015 37 Hình 2.3: Cơ cấu nhân theo tính chất công việc .38 Hình 2.4: Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất 44 Hình 2.5: Tỷ trọng sản lượng xuất mặt hàng 48 Hình 3.1: Chuyển dịch nhập may mặc Mỹ (5T/2014 so với 2013) 68 Hình 3.2: Kim ngạch xuất hàng dệt may sang Nhật Bản .75 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Quy trình thực hợp đồng xuất .16 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cấu máy công ty .34 Sơ đồ 2.2: Quy trình xuất hàng hóa cơng ty 39 vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam giai đoạn 2014-2015 24 Bảng 1.2: Các mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam năm 2015 25 Bảng 1.3: Mục tiêu ngành dệt may Việt Nam đến năm 2030 .26 Bảng 1.4: Bảng nhập hàng dệt may Mỹ 10 tháng 27 giai đoạn năm 2014 - 2015 27 Bảng 2.1: Tình hình nhân công ty giai đoạn 2013 - 2015 36 Bảng 2.2: Kết hoạt động kinh doanh công ty cổ phần xuất nhập Bốn Mùa 41 Bảng 2.3: Sản lượng giá trị xuất hàng may mặc công ty giai đoạn 2013 – 2015 44 Bảng 2.4: Giá trị xuất mặt hàng kinh doanh công ty giai đoạn 2013 – 2015 46 Bảng 2.5: Tình hình tăng giảm sản lượng giá trị xuất mặt hàng may mặc giai đoạn 2013 – 2015 47 Bảng 2.6: Kim ngạch xuất theo cấu thị trường qua giai đoạn 2013 – 2015 51 Bảng 2.7: Kim ngạch xuất qua thị trường California giai đoạn 2013 – 2015 51 Bảng 2.8: Kim ngạch xuất qua thị trường New York giai đoạn 2013 – 2015 52 Bảng 2.9: Tỷ suất lợi nhuận giai đoạn 2013 - 2015 54 Bảng 2.10: Tỷ suất ngoại tệ xuất công ty giai đoạn 2013 - 2015 56 Bảng 2.11: Các khách hàng lớn công ty giai đoạn 2013 - 2015 57 Bảng 2.12: Tình hình ký kết thực HĐXK giai đoạn 2013 - 2015 58 Bảng 3.1: Giá thành số nguyên phụ liệu giai đoạn 2013-2015 64 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CP Cổ phẩn KH - KD Kế hoạch – Kinh doanh SXKD Sản xuất kinh doanh SXXK Sản xuất xuất NHNN Ngân hàng nhà nước CAGR Tỷ lệ tăng trưởng hàng năm kép TPP Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương EU Liên minh Châu Âu FTA Hiệp định thương mại tự CPSIA Đạo luật cải thiện an toàn sản phẩm tiêu dùng CPSC Ủy ban an toàn sản phẩm người tiêu dùng viii PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Trong xu hội nhập với khu vực giới diễn ngày nhanh quy mô ngày rộng, Việt Nam, quốc gia phát triển, có bước tiến đáng kể hoạt động thương mại quốc tế để tự khẳng định tham gia vào q trình tồn cầu hóa giới Hoạt động ngoại thương mặt giúp cho đất nước có nguồn ngoại tệ để nhập khẩu, qua góp phần cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, mặt khác giúp cho kinh tế doanh nghiệp học tập kinh nghiệm tiên tiến quản lý tiến khoa học cơng nghệ nhằm đại hóa sản xuất Những năm gần đây, thị trường Việt Nam chứng kiến nhiều thành công phát triển sản phẩm nước việc đẩy mạnh xúc tiến xuất nhiều loại mặt hàng như: dầu thô, dệt may, nông sản, thủy hải sản, giày da, thủ công mỹ nghệ sang thị trường giới đem lại giá trị kinh tế to lớn Một mặt hàng xuất mang lại đóng góp lớn kim ngạch xuất Việt Nam ngành dệt may Theo số liệu từ tổng cục hải quan, kim ngạch xuất hàng dệt may năm 2014 20,9 tỷ USD, năm 2015 22,81 tỷ USD đứng thứ hai sau mặt hàng điện thoại loại linh kiện Ngành dệt may đời từ năm 1958, với xu hội nhập kinh tế kinh tế, ngành dệt may Việt Nam nhanh chóng tìm khẳng định ưu việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hàng may mặc cho thị trường giới Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam đẩy mạnh xuất vào thị trường giới có vai trị vơ quan trọng phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn tương lai Mặt khác, mặt hàng dệt may mặt hàng xuất chủ lực đem lại nguồn ngoại tệ lớn, giúp cân cán cân tốn, giải cơng ăn việc làm cho hàng triệu lao động, góp phần quan trọng cho việc phát triển kinh tế đất nước Thị trường dệt may Mỹ thị trường lớn xuất dệt may Việt Nam Những năm gần đây, kim ngạch xuất hàng dệt may sang Mỹ tăng 121 Qua biểu đồ ta thấy thị phần dệt may Việt Nam Mỹ cải thiện Trung Quốc có xu hướng giảm Điều cho thấy khả cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam tăng dần thị trường Mỹ Đây điều đáng mừng cho doanh nghiệp Việt Nam nói chung cơng ty Bốn Mùa nói riêng  Ấn Độ Bên cạnh Trung Quốc, Ấn Độ cường quốc nước có ngành dệt lâu đời Kim ngạch xuất hàng dệt may nước quý I năm tài 2013 - 2014 đạt 7,79 tỷ USD Tuy quý kim ngạch xuất hàng dệt may Ấn Độ quý I II Việt Nam gộp lại (7,89 tỷ USD) Kim ngạch nhập từ Mỹ cao với tỷ USD chiếm 6,5% thị trường Mỹ Ấn Độ có khả tự cung tự cấp nguồn nguyên phụ liệu ngành may mặc, đặc biệt nước dồi loại sợ tự nhiên Diện tích gieo trồng bơng Ấn Độ lớn thứ ba giới ngành công nghiệp dệt Ấn Độ sản xuất tất loại sợi Lao động giá rẻ với kỹ thuật cao xương sống cho ngành công nghiệp dệt may Ấn Độ Trong năm gần đây, dệt may ngành kinh tế mũi nhọn, có tác động khơng nhỏ q trình phát triển kinh tế Ấn Độ Chính vây, Chính phủ Ấn Độ áp dụng nhiều biện pháp tích cực nhằm thúc đẩy xuất Cụ thể, phủ Ấn Độ tăng hỗ trợ lãi xuất từ 2% lên 3% cho doanh nghiệp xuất dệt may Hỗ trợ doanh nghiệp tham gia triển lãm, phát triển thị trường nước vùng lãnh thổ như: Nhật Bản, Úc, Mỹ, Mỹ La-tinh Đơng Nam Á Do mà Ấn Độ đối thủ cạnh tranh liệt với Việt Nam nói chung cơng ty cổ phần xuất nhập Bốn Mùa nói riêng việc xuất hàng may mặc sang thị trường Mỹ 3.2.3.2 Đối thủ cạnh tranh nƣớc Hiện nay, ngành dệt may Việt Nam có 6000 cơng ty dệt may lớn nhỏ, với lực lượng lao động chiếm 20% lao động khu vực công nghiệp gần 5% tổng lực lượng lao động tồn quốc Trong đó, miền Bắc tập trung gần 30% tổng số doanh nghiệp dệt may Ngồi cơng ty lớn dệt may như: Việt Tiến, Nhà Bè, May 10, Thành Công có tiềm lực tài lớn, lực cạnh tranh cao cơng ty Bốn 69 Mùa phải cạnh tranh gay gắt với cơng ty có sản phẩm hàng may mặc trẻ em sản phẩm chủ lực có kim ngạch xuất sang thị Mỹ lớn, điển hình là: - Cơng ty dệt may Đông Á thành lập từ năm 1960 với nhiều mặt hàng sơ mi, áo vest, áo quần trẻ em, vải, năm 2014 đạt kim ngạch xuất 95 tỷ sang thị trường Mỹ, chiếm tỷ trọng gần 70% thị trường xuất công ty - Công ty dệt may Hà Nội vào hoạt động từ năm 1984, đội ngũ nhân viên hùng hậu với 6000 người, xem công ty hàng đầu ngành dệt may với thị trường kinh doanh EU, Mỹ, Nhật, mặt hàng kinh doanh: sơ mi, quần áo cho người lớn trẻ em Theo báo cáo tổng hợp từ công ty dệt may Hà Nội năm 2013, riêng kim ngạch xuất sang thị trường Mỹ đạt 20 triệu USD, chiếm tỷ trọng 60% tổng kim ngạch cơng ty Tóm lại, ngày nhiều cơng ty dệt may có ý định thâm nhập sâu vào thị trường Mỹ từ hiệp định TPP ký kết, Mỹ nước nhập lớn Việt Nam nhiều năm qua Vì vậy, cơng ty phải cập nhật thông tin đối thủ cạnh tranh nhằm có sách hợp lý để ứng phó với nhiều phản ứng từ đối thủ cạnh tranh 3.3 Phân tích ma trận SWOT giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất công ty cổ phẩn xuất nhập Bốn Mùa 3.3.1 Phân tích SWOT 3.3.1.1 Điểm mạnh - Từ nhiều năm nay, công ty ln làm ăn uy tín cung cấp cho khách hàng sản phẩm chất lượng theo yêu cầu nên công ty giữ khách hàng chủ lực thị trường Mỹ Khơng vậy, với niềm tin từ khách hàng ngày công ty nhận nhiều đơn đặt hàng từ khách hàng truyền thống nhiều khách hàng tiềm tìm đến, góp phần gia tăng kim ngạch xuất - Cơ sở vật chất quy mô sản xuất công ty không ngừng tăng lên, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất cơng ty nhập từ Mỹ, góp phần nâng cao suất lao động - Duy trì mối quan hệ công ty nhà cung ứng nên nguyên liệu đầu vào ổn định 70 - Công ty có lực lượng lao động lành nghề, có chun mơn ổn định tay nghề vững chắc, ln đồn kết cơng việc nên góp phần xây dựng cơng ty ngày vững mạnh - Công ty sản xuất theo hợp đồng xuất trực tiếp nên giá trị gia tăng cao 3.3.1.2 Điểm yếu - Thời gian hoạt động công ty gần 10 năm, nên qui mô công ty chưa mở rộng nhiều, gặp nhiều khó khăn cạnh tranh so với đối thủ lớn, tiềm lực tài mạnh ngồi nước -Cơng tác Marketing, thiết kế sản phẩm cịn yếu, hầu hết đơn hàng công ty chủ yếu khách hàng gửi mẫu cơng ty tiến hành chào giá, sản xuất Do cơng ty cần phát triển thêm vấn đề - Công ty tập trung xuất sang thị trường Mỹ Khi thị trường biến động ảnh hưởng lớn đến đầu cho sản phẩm Vì vậy, công ty nên xem xét kỹ vấn đề mở rộng sang thị trường - Chưa trọng đến việc phát triển thị trường nội địa Đây thị trường tiềm hấp dẫn 3.3.1.3 Cơ hội - Mặt hàng may mặc mặt hàng thiết yếu, đặc biệt mặt hàng trẻ em gia đình ngày quan tâm, chăm sóc cho em họ, nhu cầu ngày tăng, yêu cầu mặt chất lượng địi hỏi cao Điều giúp đẩy mạnh khả hoạt động xuất công ty - Ngành dệt may ngành mũi nhọn nước ta, sách pháp luật ngày thơng thống, khuyến khích xuất khẩu, gia tăng sản lượng, thủ tục gọt bớt, dễ dàng, nhanh chóng, góp phần gia tăng giá trị sản lượng xuất - Việt Nam tích cực tham gia ký kết, thực thi nhiều hiệp định mang tính thương mại tự do, đặc biệt có hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), hiệp định mang lại hội lớn cho ngành dệt may Việt Nam Khi tham gia TPP, doanh nghiệp Việt Nam hưởng thuế xuất 0% nguyên liệu sản phẩm làm sản xuất nước có tham gia vào TPP 71 - Bộ Công Thương ban hành định số 3218/QĐ-BCT ngày 11/4/2014 quy hoạch phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2013 Theo đó, mục tiêu tổng quát là: xây dựng ngành công nghiệp dệt may trở thành ngành mũi nhọn, hướng xuất khẩu, đảm bảo phát triển bền vững, hiệu sở đại, phân bố dệt may vùng phù hợp, thuận lợi nguồn cung cấp lao động, giao thông, cảng biển, đến năm 2020 xây dựng số thương hiệu tiếng Đây hội lớn cho ngành dệt may Việt Nam nói chung cơng ty nói riêng 3.3.1.4 Thách thức - Người tiêu dùng khách hàng đặt hàng ngày khó tính mẫu mã chất lượng sản phẩm - Những biến động kinh tế xăng dầu, điện, nước tăng, thay đổi bất thường đồng ngoại tệ làm cho chi phí sản xuất gia tăng, gây tăng giá thành phẩm, ảnh hưởng đến tính cạnh tranh cơng ty - Mặc dù tham gia TPP mang lại hội lớn đem lại thách thức khơng nhỏ, phải cạnh tranh gay gắt với nước thành viên TPP, nhiều nhà đầu tư nước đẩy mạnh đầu tư, xây dựng phân xưởng có qui mơ lớn, cụ thể cơng ty Trung Quốc, Hồng Kơng, Đài Loan nhanh chóng đầu tư vào Việt Nam xây nhà máy dệt, sợi, nhuộm để đón đầu TPP - Các hàng rào kỹ thuật, tiêu chuẩn an toàn sản phẩm hàng may mặc trở nên khắt khe hơn, đòi hỏi cơng ty phải có nguồn đầu vào ổn định mặt chất lượng kiểm soát chặt chẽ qui trình sản xuất để đảm bảo tiêu chuẩn theo qui định 72 Từ đó, ta có bảng phân tích SWOT: SWOT Các hội (O) Nhu cầu mặt hàng trẻ em ngày cao Chính sách pháp luật ngày thơng thống, khuyến khích xuất Được hưởng lợi thuế xuất vào Mỹ tham gia TPP Ngành dệt may phủ quan tâm khuyến khích phát triển thời gian tới Điểm mạnh (S) Luôn làm ăn uy tín cung cấp cho khách hàng sản phảm theo yêu cầu chất lương Cơ sở vật chất khơng ngừng tăng, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất trang bị đại Duy trì mối quan hệ với nhà cung ứng ngun liệu Cơng ty có nguồn lao động lành nghề, có chun mơn ổn định Sản xuất theo hợp đồng xuất trực tiếp nên giá trị gia tăng cao Điểm yếu (W) Thời gian hoạt động kinh doanh cịn ngắn nên quy mơ chưa mở rộng nhiều Nguồn lao động chưa đáp ứng đủ lực sản xuất Công tác Marketing, thiết kế sản phẩm yếu Chỉ tập trung xuất sang Mỹ Chưa trọng đến thị trường nội địa Các chiến lƣợc SO Quy mô sản xuất tăng, chất lượng sản phẩm nâng cao, nguồn lao động có chun mơn, tay nghề cao, trang thiết bị đại: Nâng cao chất lượng sản phẩm Tiếp tục trì nhà cung ứng nhằm tạo nguồn nguyên liệu đầu vào ổn định, tạo thêm nguồn mua hàng khác nhằm tránh phụ thuộc Thị trường xuất mở cửa, hỗ trợ từ Chính phủ, Việt Nam gia nhập TPP, nhu cầu mặt hàng ngày cao: Thực chiến lược mở rộng thị trường Duy trì thị trường chủ lực, khai thác thêm thị trường Các chiến lƣợc WO Tăng cường hoạt động quảng bá hình ảnh cơng ty nhằm xây dựng thương hiệu khách hàng: Chiến lược Marketing Tạo sản phẩm khác nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng mang nét đặc trưng riêng công ty: Phát triển đa dạng hóa sản phẩm Cần trọng thị trường nội địa: Chiến lược phát triển thị trường nội địa 73 Các đe dọa (T) Khách hàng, người tiêu dùng ngày khó tính chất lượng sản phẩm Biến động kinh tế xăng dầu, điện nước, tỷ giá đồng ngoại tệ Cạnh tranh gay gắt với thị trường lớn mạnh khác tham gia TPP Các rào cản kỹ thuật, tiêu chuẩn an toàn sản phẩm trở nên khắt khe Chiến lƣợc ST Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu cao khách hàng Phải linh động giá thành, máy móc phải trang bị đại, không ngừng đào tạo nguồn nhân lực để nâng cao lực cạnh tranh công ty trước thị trường lớn mạnh Cần phải nắm bắt, cập nhật thơng tin, dự đốn thị trường, có kế hoạch phịng bị để khơng bị ảnh hưởng trước biến động kinh tế Chiến lƣợc WT Tiếp tục trì nâng cao hệ thống quản lý chất lượng nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm công ty để vượt qua rào cản khắt khe thị trường nhập Hạn chế tối đa việc vi phạm qui định, tiêu chuẩn an toàn sản phẩm 3.3.2 Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất công ty cổ phần xuất nhập Bốn Mùa Thông qua trình phân tích thấy cơng ty cổ phần xuất nhập Bốn Mùa có nhiều thành cơng tốt, có phát triển ổn định, hoạt động xuất nhiều điểm yếu định Ngoài ra, với áp lực cạnh tranh ngày diễn mạnh mẽ thị trường quốc tế, cơng ty cần có số biện pháp sau để hạn chế điểm yếu đẩy mạnh hoạt động xuất 3.3.2.1 Mở rộng thị trƣờng Trong bối cảnh kinh tế cạnh tranh gay gắt, việc trì thị trường truyền thống mở rộng thị trường giải pháp giúp cơng ty trì nâng cao kim ngạch xuất khẩu, bảo đảm việc làm, thu nhập đời sống người lao động, bước tạo uy tín thương hiệu thị trường quốc tế Tuy nhiên, với quy mơ cịn hạn chế cơng ty Bốn Mùa, việc mở rộng thị trường cần phải xây dựng kế hoạch vững chắc, bước đồng tiến hành biện pháp sau: - Trước tiên, công ty cần phải tiến hành công ty nghiên cứu thị trường tiềm năng, đặc biệt thị trường thành viên hiệp định TPP Nhật Bản, Malaysia, Úc 74 Hình 3.2: Kim ngạch xuất hàng dệt may sang Nhật Bản (Nguồn: www.vietnamexport.com) Để tiến hành điều công ty cần phải tiến hành khỏa sát thị trường để tìm hiểu đặc điểm tiêu thụ hàng dệt may nhằm tạo mối liên hệ chặt chẽ khả sản xuất đặc điểm tiêu dùng thị trường nhằm thích ứng với có chiến lược mang tính mục tiêu trọng điểm khai thác tối đa thị trường - Muốn mở rộng thị trường công ty cần phải tuyển dụng thêm nguồn lao động, đặc biệt lao động có tay nghề có kinh nghiệm để tiết kiệm chi phí đào tạo từ tăng suất sản xuất cho công ty - Hiện tại, công ty chưa có Website riêng nên khách hàng chưa thể tìm hiểu nhiều cơng ty Vì vậy, cần phát triển thương mại điện tử, tạo trang Web riêng giới thiệu đầy đủ thơng tin lịch sử hình thành, cấu mặt hàng, qui cách kỹ thuật, thành tựu, địa Email liên hệ Trang Web nên sử dụng tiếng Việt tiếng Anh, thiết kế giao diện dễ dùng, thân thiện với người dùng Từ tạo điều kiện cho khách hàng tiếp cận, tìm hiểu sản phẩm, quy trình sản xuất cơng ty - Đẩy mạnh tham gia hội thảo, hội chợ quốc tế, phải có hàng mẫu gian hàng riêng công ty Các hội chợ, triễn lãm quốc tế thu hút nhiều nhà đầu tư, doanh nghiệp may mặc khác đến tham dự như: Hội chợ Quốc tế may mặc Ấn Độ (IIGF), triễn lãm hàng xuất nhập Trung Quốc (CANTON FAIR) Khi tham dự, công ty 75 nên chọn loại vải, sản phẩm tiêu thụ tốt dịng sản phẩm cơng ty Nếu thuận lợi cơng ty ký kết hợp đồng trực tiếp với doanh nghiệp khác 3.3.2.2 Phát triển thị trƣờng nội địa Thị trường kinh doanh công ty Mỹ nên thị trường nội địa công ty chưa phát triển, nhiên đầu năm 2016, công ty tiến hành khảo sát thị trường nội địa có bán sản phẩm nguyên phụ liệu tồn đọng kho cho nhà bán lẻ, bán buôn chủ yếu để đánh giá thị trường Thị trường nội địa thị trường lớn, tiềm cho cơng ty phát triển thời gian tới Ngồi ra, việc Việt Nam hội nhập ngày sâu nên doanh nghiệp khác nước tích cực khai thác thị trường Chính thế, công ty cần trọng thị trường nội địa Không năm trở lại đây, hàng Việt ngày đến tay người tiêu dùng nhiều thơng qua hỗ trợ Chính phủ, người tiêu dùng lòng tin vào sản phẩm Trung Quốc Đây hội để cơng ty phát triển thị trường 3.3.2.3 Hoàn thành chiến lƣợc kinh doanh, đặc biệt chiến lƣợc marketing Hiện nay, chiến lược marketing công ty chưa coi trọng điểm yếu lớn công ty Đặc biệt, môi trường cạnh tranh gay gắt thị trường Mỹ mà có nhiều sản phẩm may mặc nói chung hàng may mặc trẻ em nói riêng nhập vào với chất lượng mẫu mã tương đương hoạt động marketing định tác động đến việc lựa chọn khách hàng, giúp doanh nghiệp vượt lên đối thủ khác, quảng bá thương hiệu công ty - Tổ chức tốt công tác tiếp thị thông tin sản phẩm: thơng tin quảng cáo phải nhằm mục đích giới thiệu công ty sản phẩm công ty tới người tiêu dùng đối tác khách hàng Thơng qua quảng cáo, khách hàng biết nhiều thông tin công ty sản phẩm công ty Công ty phải xây dựng chiến lược quảng cáo cụ thể, lựa chọn mục tiêu hướng dến, phương tiện cách thức quảng cáo công ty phải hấp dẫn, lôi cuốn, lượng thông tin cao, chân thức, mang tính pháp lý Chiến lược quảng cáo phải phù hợp với đặc điểm văn hóa, tơn giáo Mỹ - Xây dựng sách giá hợp lý: xây dựng sách giá cơng ty cần phải xác định giá cho sản phẩm dịch vụ kèm Có nhiều 76 sách giá áp dụng thị trường ổn định, có chỗ đứng vững thị trường New York, California áp dụng mức giá cao thị trường lại Còn thị trường suy thối cơng ty muốn thâm nhập thị trường nên áp dụng mức giá thấp Tuy nhiên, Mỹ thị trường cạnh tranh gay gắt, đưa giá cao so với đối thủ cạnh tranh khác gây phản ứng khơng tốt Do đó, cơng ty cần phải phân tích lựa chọn thật kỹ với chất lượng sản phẩm để đưa mức giá phù hợp 3.3.2.4 Nâng cao chất lƣợng phát triển sản phẩm Chất lượng sản phẩm xem yếu tố hàng đầu để định khách hàng có ký kết làm ăn lâu dài với công ty hay không Ngồi ra, người tiêu dùng ngày khó tính, họ khơng quan tâm đến chất lượng mà cịn quan tâm đến mẫu mã, phong cách Thực tế nhân viên phịng thiết kế cơng ty chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao kiểu dáng mẫu mã sản phẩm Những sản phẩm công ty làm chủ yếu dựa theo mẫu mã, kiểu dáng mà khách hàng giao cho, nên chưa mang dấu ấn riêng biệt công ty Vì thế, cơng ty muốn phát triển nâng cao chất lượng sản phẩm cần quan tâm đến sản phẩm sau: - Đầu tư dây chuyền sản xuất tiên tiến, đại, đổi công nghệ theo hướng tiếp cận công nghệ cao, tiến hành lý thiết bị cũ Dây chuyền đại yếu tố quan trọng nâng cao chất lượng sản phẩm cơng ty, góp phần tạo sản phẩm đồng hoàn hảo - Thường xuyên kiểm tra trình sản xuất để đảm bảo sản phẩm tạo theo yêu cầu kỹ thuật Điều góp phần làm hạn chế bớt sai sót sản xuất, tránh lãng phí, hư hại sản phẩm - Trong tương lai, công ty cần nghiên cứu sản xuất kinh doanh loại mặt hàng khác mặt hàng trẻ em như: áo sơ mi, jacket, quần, veston dành cho người lớn - Cần rà sốt loại phận thiết kế, có sách tuyển dụng đào tạo nguồn lao động Bên cạnh đó, cơng ty nên tổ chức thi thiết kế để tìm người có khiếu thiết kế Cho phép đội ngũ thiết kế đại diện Ban giám đốc tham gia triễn lãm, hội chợ, giúp họ nắm bắt thị hiếu xu hướng thời trang nước, từ thêm ý tưởng cho sản phẩm 77 KẾT LUẬN CHƢƠNG Qua chương 3, tác giả nêu số định hướng công ty thời gian tới đề xuất số giải pháp nhằm giải khó khăn, thúc đẩy hoạt động xuất hàng may mặc sang thị trường Mỹ công ty Việc đẩy mạnh hoạt động marketing giúp cho công ty cổ phẩn XNK Bốn Mùa tạo thương hiệu riêng Công ty cần tuyển dụng thêm lao động nhằm nâng cao lực sản xuất mình, khơng công ty cần đào tạo thêm cho cán cơng nhân viên để họ làm việc chun nghiệp hơn, có kiến thức chun mơn Ngồi ra, công ty cần phải thay đổi công nghê, học hỏi công nghệ công ty ngành nước để nâng cao chất lượng sản phẩm đưa nhiều sản phẩm đa dạng Khi thực số giải pháp mà tác giả đề ra, hẳn công ty kinh doanh tốt hơn, gia tăng doanh thu, gia tăng lợi nhuận 78 PHẦN III KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN Kết luận Công ty cổ phần xuất nhập Bốn Mùa công ty hoạt động xuất trực tiếp sang thị trường Mỹ, quy mô công ty chưa lớn, lấy yêu cầu đảm bảo chất lượng sản phẩm, an sinh xã hội cho người lao động, trách nhiệm xã hội lên hàng đầu Trong thời gian hoạt động với nỗ lực tồn nhân viên, cơng ty khơng ngừng hồn thiện mình, phát huy mạnh sẵn có để nắm bắt hội bước đạt thành công định, chứng sản lượng xuất qua năm tăng, nhiên lợi nhuận công ty tăng giảm không qua năm bơi nhân tố khách quan chủ quan phân tích Do địi hỏi cơng ty mà cụ thể nhà quản lý cần hoạch định chiến lược, định hướng thích hợp để giúp cơng ty nâng cao hiệu kinh doanh thời gian tới Bên cạnh thành tựu đạt được, công ty gặp phải khó khăn như: Thị trường xuất tương đối hẹp cơng tác marketing cịn yếu nên hạn chế việc mở rộng thâm nhập thị trường Giá nguyên phụ liệu tăng giảm thất thường làm giảm lợi nhuận Nhìn chung cơng ty làm ăn có hiệu góp phần vào phát triển ngành dệt may Việt Nam Cơng ty bước hịa nhập vào phát triển chung đất nước, bước khẳng định trở thành thị trường ngồi nước Trong thời gian tới, thuận lợi vốn có, với khó khăn bước khắc phục, chắn cơng ty có bước tiến vượt bậc tương lai Trong khóa luận tốt nhiệp với kiến thức học tập ghế nhà trường, đề tài “Phân tích tình hình xuất hàng may mặc công ty cổ phần xuất nhập Bốn Mùa – Hà Nội” khơng tránh khỏi khiếm khuyết: Vì lý bảo mật thông tin nên số thông tin cung cấp từ phía cơng ty cịn nhiều hạn chế thiếu đầy đủ 79 Do hạn chế kiến thức yêu cầu thời gian nguồn lực, đề tải tập trung giải số vấn đề hoạt động xuất khẩu, nghiên cứu chưa sâu, chưa miêu tả hết thực trạng doanh nghiệp, chưa so sánh với công ty dệt may khác địa bàn Hà Nội Các giải pháp đề xuất có ý nghĩa áp dụng phạm vi định, tùy thuộc vào điều kiện sách, nguồn lực phát triển chung công ty Kiến nghị 2.1 Kiến nghị ngành dệt may Trong xuất hàng may mặc, hiệp hội dệt may đóng vai trị người thương thuyết để tạo mơi trường thuận lợi, nhà can thiệp tạo động lực hỗ trợ cho nhà kinh doanh hàng may mặc xuất Sự hỗ trợ nhiệt tình hiệp hội dệt may giúp cho tình hình kinh doanh doanh nghiệp ngày tốt Do đó, lãnh đạo hiệp hội dệt may cần quan tâm nhiều đưa sách yêu cầu phía Nhà nước: - Chính sách hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp công mở rộng sản xuất, nâng cấp thiết bị, máy móc đại thơng qua ngân hàng với lãi suất ưu đãi - Cần cải cách thủ tục thông quan xuất theo hướng đơn giản hóa nhằm cho việc xuất hàng may mặc trở nên dễ dàng - Nỗ lực đàm phán thuyết phục Nhà nước giảm bớt hàng rào bảo hộ mậu dịch tạo điều kiện cho hoạt động xuất may mặc Tổ chức tuần lễ hàng Việt Nam số thị trường xuất nhằm quảng bá rộng rãi mặt hàng xuất Việt Nam có mặt hàng may mặc - Cần tập trung xây dựng vùng chuyên cung cấp nguyên phụ liệu nước cho ngành dệt may nhằm tạo chủ động cho doanh nghiệp đầu vào sản phẩm gia tăng giá trị xuất 2.2 Kiến nghị Công ty - Thường xuyên cập nhật thông tin thị trường xuất để có biện pháp kế hoạch sản xuất - Tiếp tục trì đẩy mạnh sản lượng, kim ngạch xuất tìm kiếm thị trường nhằm tạo đa dạng hóa cho thị trường xuất công ty 80 - Chú trọng vào việc phát triển thị trường nội địa, có sách cụ thể nhằm khai thác tốt thị trường - Đầu tư nguồn lực để đẩy mạnh công tác quảng bá, phát triển thị trường mở rộng sản xuất - Thường xuyên bồi dưỡng, huyến luyện đội ngũ nhân viên nghiệp vụ kinh doanh xuất khẩu, nâng cao khả ngoại ngữ nhằm hạn chế rủi ro không hiểu hết hợp động xuất khẩu, bổ sung kinh nghiệm cách học hỏi kinh nghiệm mà công ty xuất dệt may khác nước trải qua 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tình hình lao động, cán cơng nhân viên công ty CP xuất nhập Bốn Mùa giai đoạn 2013 – 2015, phận quản lý nhân Báo cáo kết kinh doanh công ty CP xuất nhập Bốn Mùa giai đoạn 2013 – 2015, phịng kế tốn Báo cáo tổng hợp hàng may mặc xuất công ty CP Bốn Mùa giai đoạn 2013 – 2015, phịng kế tốn Báo cáo tổng hợp nhập xuất tồn nguyên phụ liệu công ty CP xuất nhập Bốn Mùa giai đoạn 2013 – 2015, phịng kế tốn Báo cáo tình hình ký kết thực hợp đồng xuất công ty CP xuất nhập Bốn Mùa giai đoạn 2013 – 2015, phịng kế tốn “ Kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu” – Võ Thanh Thu, 2011, NXB Tổng hợp HCM “Cơ sở lý luận hoạt động xuất khẩu” (2012) biên tập Đại học kinh tế quốc dân “Giáo trình nghiệp vụ xuất nhập khẩu” - Đàm Quang Vinh, 2012, nhà xuất Giáo dục Việt Nam - Đề tài “Phân tích đánh giá tình hình xuất hàng may mặc cơng ty cổ phần may Tiền Tiến” Trần Thị Hồng Lan, lớp ngoại thương khóa 33, trường Đại học Cần Thơ - Đề tài ”Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động xuất công ty CP sợi Phú Mai” Võ Hàm Thịnh, lớp K45B Quản Trị Thương Mại, trường Đại học kinh tế Huế - Đề tài “Thực trạng giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất mặt hàng balo, túi sách sang Hoa Kỳ công ty cổ phẩn sản xuất kinh doanh xuất nhập Bình Thạnh” Nguyễn Thị Bích Thảo, lớp 11DTM1 khoa Thương Mại, trường Đại học Tài Chính – Marketing 82 Một số website tham khảo: http://www.customs.gov.vn http://www.census.gov http://www.vinatex.com http://selectusa.commerce.gov https://voer.edu.vn http://thuvienphapluat.vn 83

Ngày đăng: 12/04/2023, 11:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan