Phát triển thể chất - Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay thông qua các hoạt động khác nhau - Phát triển các cơ lớn qua bài tập vận động, các trò chơi vận động - Phát triển sự phối hợp
Trang 1I MỤC TIÊU
1 Phát triển thể chất
- Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay thông qua các hoạt động khác nhau
- Phát triển các cơ lớn qua bài tập vận động, các trò chơi vận động
- Phát triển sự phối hợp tay và mắt
- Phát triển sự phối hợp vận động của các bộ phận cơ thể, vận động nhịp nhàng với các bạn
2 Phát triển nhận thức
- Biết tên gọi và một số đặc điểm nổi bật về hình dáng, tính cách của Bác
- Biết phân biệt quê hương với đất nước
- Biết nơi ở, trang phục và sở thích của Bác
- Trẻ có ý thức kính trọng, yêu thương và lòng biết ơn đối với Bác
3 Phát triển ngôn ngữ
- Mở rộng kỹ năng giao tiếp qua các chủ đề như trò chuyện, thảo luận
- Trẻ sử dụng một số từ mới và hiểu ý nghĩa của các từ đó
- Biết biểu lộ các trạng thái cảm xúc của bản thân bằng ngôn ngữ
4 Phát triển thẫm mĩ
- Biết vận dụng các kỹ năng đã học để tạo ra sản phẩm
Trang 2- Biết thể hiện cảm xúc của mình qua bài hát.
5 Phát triển tình cảm-xã hội
- Trẻ nhận biết được công lao to lớn của Bác đối với đất nước mình
- Biết học tập theo lời Bác dặn
- Biết cách ứng xử với bạn bè và người lớn, phù hợp với giới tính của mình
II MẠNG NỘI DUNG
QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC BÁC HỒ
QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC.
- Biết tên gọi, đặc điểm của
quê hương, đất nước mình
- Biết nơi ở và sở thích của Bác
- Biết kính yêu, tôn trọng Bác
Trang 3- Chuyền bóng qua phải,qua
trái vơi tư thế đứng và ngồi
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC KHÁM PHÁ KHOA.
- Trò chuyện về nơi bé ở
- Trò chuyện về một số danh lam thắng cảnh ở địa phương
- Trò chuyện về Bác Hồ kính yêu
LÀM QUEN VỚI TOÁN
- Cắt dán hình và số lượng vào trang 42
- Tô màu cá và số(Ôn về số lượng)
- Vẽ tiếp các hình ( Ôn về hình dạng)
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM-XÃ HỘI
- Tìm hiều những trạng thái cảm xúc qua tranh ảnh và thực hành biểu hiện cảm xúc qua trò chơi đóng vai, xây làng đường
QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC BÁC HỒ
Trang 4KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 29CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: QUÊ HƯƠNG THÂN YÊU
Thời gian thực hiện: 1 tuần
Từ ngày 27 tháng 03 đến ngày 01/04/2017
HOẠT ĐỘNG
THỨ 2 27/03/2017
THỨ 3 28/03/2017
THỨ 4 29/03/2017
THỨ 5 30/03/2017
THỨ 6 01/04/2017
- QSCMĐ:
Trò chuyện về Hồ Gươm
- QSCMĐ:
Trò chuyện về làng xóm nơi bé ở
QSCMĐ:
Trò chuyện về đặc điểm văn hóa nơi bé sống
-QSCMĐ:
Bé biết gì về quê hương mình?
PTNT
Chắp ghép các hình học để tạo ra hình học mới theo yêu cầu
PTNN
Sự tích: Hồ Gươm
PTTM
Hát: Miên namcủa em
KPKH
Trò chuyện về nơi
bé ở
HOẠT ĐỘNG
GÓC Góc kiến trúc sư nhí: Xây làng xómGóc Bé thích báng hàng: Bán hàng nước giải khát, bán vật liệu xây dựng
Góc họa sĩ nhí: Dán, vẽ, nặn,… làm đồ chơi về bằng vật liệu thiên nhiên
Trang 5Góc thư viện MiNi: Làm sách các loài cây, xem sách về chủ đề quê hương, trò chuyện sáng tạo theo tranh
HOẠT ĐỘNG
CHIỀU
- Trò chơi:
- Ôn lại các bài cũ:
- Làm quen bài mới:
Trò chơi đóng kịch - Đóng kịch theo truyện Sự tích: "Hồ Gườm” Họat động học
- Trò chơi “ Cô muốn”
- Trò chơi " Chiếc túi kì lạ"
Trang 6- Trời nắng trời mưa
- Thi xem ai nhanh
- Trò chơi xâu vòng
03 TRÒ CHƠI DÂN GIAN - Nu na nu nống
- Chi chi chành chành
Chơi chuyển tiếp
04 TRÒ CHƠI KIDMART - Làm xưởng phim kể chuyện về "Những loại
cây xanh quanh bé"
nhóm, b nạ trên cùng ngđứ 2 tay h iơ co, b nạ thứ 2 tđặ 2 tay
lên 2 vai b nạ ngđằ tr cướ giả làm ng iườ iđ xe p,đạ b nạ thứ 3
c mầ l yấ th tắ l ngư c aủ b nạ thứ hai giả làm bánh xe Khi có
hi uệ l nhệ c aủ cô các nhóm cùng nhau ch yạ b cướ nhỏ nđế
Trang 7MỤC TIÊU CHUẨN
*Kiến thức:
- Cháu chú ý
tập động tác
- Cô xem trước động tác
*HOẠT ĐỘNG 1:Khởi động
Trẻ hát “Quê Hương em” Đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi: kiễng gót chân -> đi thường -> đi khom lưng -> đi bằng gót chân -> chạy châïm -> chạy nhanh -> về đội hình hàng dọc -> hàng ngang tập bài tập phát triển chung
*HOẠT ĐỘNG 2: Trọng động:
Bài tập phát triển chung -Động tác hô hấp: Thổi bĩng bay (4 lần) -Độâng tác tay: Hai tay dang ngang, gập lên vai (2 lần
x 8 nhịp) -Động tác chân: Hai tay chống hông, chân ra trước khụy gối (2 lần x 8 nhịp)
-Động tác bụng lườn: Đứng cúi ra trước (2 lần x 8
nhịp) -Động tác bật nhảy: Nhảy chân trước chân sau (2 lần x 8 nhịp)
*HOẠT ĐỘNG 3: Hồi tĩnh
Trẻ đi vòng tròn làm động tác chim bay, hít thở nhẹ nhàng
Trang 8B/HOẠT ĐỘNG GÓC
- Biết tô màu tranh, vẽ, xé dán, làm tranh về chủ đề quê hương
- Biết trị chuyện vui vẻcùng nhau và phối hợp cùng nhau chơi
- Biết xem và làm sách
về chủ đề quê hương
*Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng xếp hình, các thao tác vui chơi,rèn phát triển ngôn ngữ, sự khéo léo của đơi tay,
kỹ năng ghi nhớ, chú ý…
*Thái độ:
- Các loại cây hoa, các loại cây xanh,
… bằng đồ chơi, giấy để làm tiền
Khối gỗ hoặc nhựa hình vuông, chữ nhật
màu về chủ
đề quê hương
- Kéo, đất nặn và một số nguyên vậtliệu mở
-Trống lắc…
Hoạt động 1: Thỏa thuận
- Cơ tập trung cháu và cho cháu hát “Quêhương em”
- Tuần này lớp ta học chủ đề gì?
- Hơm nay chơi những gĩc chơi nào?
- Ai thích chơi gĩc bé thích bán hàng, gĩc bé thích bán hàng hơm nay chơi gì? Cĩ những vai chơi nào? Ai là nhĩm trưởng
- Tương tự với gĩc khác
- Giáo dục cháu khi chơi
Cô giúp cháu hoàn thành ý
định của mình
Hoạt động 2 : Tiến hành chơi
- Cho cháu lấy đồ chơi vàchơi
- Cô bao quát cháu
• Gĩc kiến trúc sư nhí: Cơ hướng dẫncháu xếp về xây làng xĩm, giúpcháu xếp thêm các chi tiết phụ để gócchơi sinh động hơn
• Gĩc họa sĩ nhí: Cơ hướng dẫncháu tô màu, vẽ, nặn, cắtdán về chủ đề quê hương, khuyến
Trang 9- Giáo dục cháu yêu quê hương của mình.
- Giáo dục trẻ đồn kết khi chơi, khơng quăng ném đồ chơi
khích cháu làm nhiều sản phẩm từnguyên vật liệu mở
• Gĩc thư viện MINi: Cơ hướng dẫn trẻlàm sách và album về chủ đề quê hương
- Cơ sửa sai cho cháu
- Cùng chơi với cháu
- Đàm thoại cùng cháu:
+ Cháu đang làm gì đấy?
- Giáo dục cháu yêu quý quê hương mình.Giáo dục trẻ đồn kết khi chơi, khơng quăngném đồ chơi
Hoạt động 3: Nhận xét
- Cô cho cháu tham quan gĩc cĩsản phẩm đẹp
- Nhận xét từng góc
- Khuyến khích cháu,nhắccháu thu dọn đồ chơi
Trang 10Thứ hai ngày 27 tháng 03 năm 2017 A/ĐĨN TRẺ - ĐIỂM DANH
- Cơ đĩn trẻ vào lớp, nhắc nhở cháu chào cơ, chào cha mẹ, cất dọn đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định
- Trị chuyện về chủ đề quê hương
- Trị chuyện theo sở thích, xem tranh truyện về chủ đề quê hương
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ
- Cơ điểm danh bằng cách hỏi trẻ xem hơm nay bạn nào vắng, khuyến khích những cháu ở gần nhà cháu nghỉ họcđến thăm và rủ bạn đi học
- Cơ điểm danh bằng cách hỏi trẻ xem hơm nay bạn nào vắng, khuyến khích những cháu ở gần nhà cháu nghỉ họcđến thăm và rủ bạn đi học
B/ THỂ DỤC SÁNG
Như kế hoạch tuần
C/HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI:
* Thái độ:
- Trẻ hứng thú trị chuyện, quan sát tranh
- Sân trường sạch
sẽ, an tồn, thống mát
- Tranh về chủ đề quê hương
- Câu hỏi đàm thoại
- Phấn và đồ chơi
* Hoạt động 1: Trị chuyện về chủ điểm
- Hát “Quê hương em”
- Các con cĩ phát hiện ra lớp mình hơm nay
- Đây là tranh vẽ về cảnh gì đây các con?(cho trẻ đứng lên và nĩi lên đặc điểm củaquê hương trong chủ đề)
Trang 11- kể về một số đặc điểm của quê hương mình
* Hoạt động 2: Trò chơi vận động
- Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”
+ Cách chơi: Cả lớp nắm tay đứng vòngtròn, chọn 2 bạn ra giữa vòng bịt mắt lại, sau khicác bạn hát một bài, 2 bạn bị bịt mắt tìm và đoántên bạn
+ Bạn nào bị đoán đúng sẽ vào giữa vòng
Trang 12D/ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH : BÉ KHÉO TAY
- Lựa chọn, sắp xếp, dán các hình (hoa, lá, chấm tròn, ngôi sao) để trang trí khung ảnh Bác theo ý thích;
* Kĩ năng:
+ Nói được ý tưởng để trang trí khung ảnh Bác;
+ Nhận xét đượcsản phẩm của mình và của bạn;
* Thái độ:
-Thích được
Ảnh chụp: sản phẩmtranh trang trí khungảnh Bác của các anhchị khối Lá
- Nhạc không lời củathiếu nhi
- Giá treo sản phẩm
- Mỗi trẻ 1khung ảnhBác (chưa trang trí)
- Mỗi trẻ một rỗ đựnghình: hoa, lá, chấmtròn, ngôi sao
- Mỗi trẻ một đĩa hồ dán và tăm bông
* * Ổn định, giới thiệu bài
- Cô cùng trẻ vận động theo nhạc bài hát "Ai yêu nhi đồng bằngBác hồ Chí Minh"
- Cô giới thiệu sắp đến ngày 19 tháng 5, là ngày sinh nhật củaBác Hồ các con xem anh chị khối Lá đã làm gì để mừng ngàysinh nhật Bác
+ Cho trẻ xem ảnh chụp các bức tranh trang trí khung ảnh Bác + Các anh chị đã trang trí khung ảnh Bác như thế nào?
Giới thiệu hôm nay cô cháu mình cùng nhau trang trí thật đẹpkhung ảnh của Bác nhé
* Hoạt động 2: Gợi hỏi ý tưởng và tổ chức cho trẻ dán trang trí khung ảnh Bác
- Gợi hỏi ý tưởng của trẻ:
+ Giới thiệu các hình đã được cắt và chuẩn bị sẳn trong rổ củamỗi trẻ: hoa, lá, chấm tròn, ngôi sao
+ Với các hình đó con sẽ dán như thế nào để trang trí khungảnh của Bác cho thật đẹp (mời nhiều cá nhân nói lên ý tưởng;chú ý nhắc trẻ lựa chọn hình, màu sắc và sắp xếp dán cân đốibức tranh)
* Hoạt động 2: Họa sĩ nhí
- Trẻ thực hiện: Cô quan sát, tiếp tục gợi ý giúp trẻ lựa chọn
Trang 13- Cho trẻ đọc bài thơ “ảnh bác” đi về chổ ngồi.
- Cô nhắc trẻ ngồi không tì ngực vào bàn, đầu không được cúi quá gần mặt bàn
- Trẻ thực hiện cô hướng dẫn cho trẻ còn lúng túng, bao quát khi trẻ động viên trẻ vẽ đẹp, sáng tạo
*Hoạt động 3: Phòng trưng bày tranh tí hon
- Trẻ đem sản phẩm lên trưng bày
- Cô gợi ý cho trẻ tự nhận xét sản phẩm của nhau
- Cho 1,2 trẻ lên chọn sản phẩm đẹp nhất và cho trẻ dán sản phẩmđẹp nhất lên trình bày ý tưởng của sản phẩm mình
- Cô nhận xét những sản phẩm còn lại và động viên những trẻ còn lại vẽ đẹp hơn
* Giáo dục trẻ biết yêu quý sản phẩm của mình
* Nhận xét tuyên dương: lớp, tổ, cá nhân
Trang 14D1/ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: BÉ LÀ VẬN ĐỘNG VIÊN THỂ THAO
- Trẻ thực hiện némđúng cách
* Kỹ Năng:
- Phát triển về thể lực cho trẻ
- Trẻ định hướng được trong không gian
* Thái Độ:
- Trẻ thích tập thể dục để bảo vệ cư thể khỏe mạnh
* Đồ dùng của cô:
- Sân tập, vạch chuẩn, túi cát
* Ổn định : Hát bài hát “ Quê hương em”
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát có nhắc đến gì?
- Các con ơi! Các con phải tập thể dục để khỏe mạnh, có sức khỏe
để bảo vệ quê hương mình nha các con!
Hoạt động 1 : Khởi động
Cho trẻ đi theo hiệu lệnh của cô
Hoạt động 2 : a/ Trọng động : Bài tập phát triển chung
+ Động tác hô hấp : Gà gáy + Động tác tay : Tay đưa ra trước lên cao + Động tác chân : Hay tay chống hông ngồi xuống đứng lên liên tục
+ Động tác bụng : Tay đưa lên cao cúi gập người về phía trước taychạm ngón chân
+ Động tác bật :Bật tách chân ,khép chân
* Động tác nhấn mạnh: chân,tay
b/Vận động có bản :
Trang 15- Cô làm mẫu lần 1.
- Cô gợi ý trẻ thực hiện
TTCB :Đứng tự nhiên trước vạch xuất phát, hai chân rộng bằng vai,
hai tay cầm túi cát giơ cao trên đầu và ném mạnh về trước
- Cô gọi trẻ khá làm thay
- Cô cho trẻ thực hiện :
- Lần lượt cho hai trẻ ở hai hàng đối diện ra tập cho đến hết ( Cô chú ý sữa sai )
- Cô gọi trẻ yếu tập lại
c / Trò chơi vận động : “ Thi xem đội nào nhanh”
- Cách chơi Chia trẻ làm hai nhóm ,thi nhau mua đồ dùng chưng bày ngày tết, mỗi lần ném trúng đích được đồ dùng, trò chơi được bắt đầu và kết thúc trong vòng một bài hát
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần
Hoạt động 3: Hồi tỉnh
Cho trẻ chơi trò chơi uống nước chanh
* Nhận xét tuyên dương: lớp, tổ, cá nhân
ĐÁNH GIÁ
Trang 16
CHƠI CHUYỂN TIẾP: Trị chơi trời mưa E/HOẠT ĐỘNG GĨC:
Gĩc kiến trúc sư nhí: Xây làng xĩm
Gĩc Bé thích báng hàng: Bán hàng nước giải khát, bán vật liệu xây dựng
Gĩc họa sĩ nhí: Dán, vẽ, nặn,… làm đồ chơi về bằng vật liệu thiên nhiên
Gĩc thư viện MiNi: Làm sách các lồi cây, xem sách về chủ đề quê hương, trị chuyện sáng tạo theo tranh
I/ MỤC TIÊU:
- Biết dùng các đồ chơi xây dựng đường làng, xây làng xĩm
- Cháu biết thực hiện các hành động của người bán hàng
- Biết tạo ra các sản phẩm tạo hình đẹp
- Biết trị chuyện vui vẻ cùng nhau và phối hợp cùng nhau chơi
- Rèn kĩ năng xếp hình, các thao tác vui chơi, rèn phát triển ngôn ngữ, sự khéo léo của đơi tay
- Giáo dục cháu yêu quí quê hướng mình
*CHUẨN BỊ- HƯỚNG DẪN :(Như kế hoạch tuần)
- Ơn lại các bài cũ:
- Làm quen bài mới:
- Bình cờ: Nhận xét tuyên dương
Trang 17G/VỆ SINH-TRẢ TRẺ
- Cơ chải đầu cho cháu, giúp cháu sửa sang quần áo gọn gàng để chuẩn bị về
Thứ ba ngày 28 tháng 03 năm 2017 A/ĐĨN TRẺ - ĐIỂM DANH
- Cơ đĩn trẻ vào lớp, nhắc nhở cháu chào cơ, chào cha mẹ, cất dọn đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định
- Trị chuyện về chủ đề quê hương
- Trị chuyện theo sở thích, xem tranh truyện về chủ đề quê hương
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ
- Cơ điểm danh bằng cách hỏi trẻ xem hơm nay bạn nào vắng, khuyến khích những cháu ở gần nhà cháu nghỉ họcđến thăm và rủ bạn đi học
- Cơ điểm danh bằng cách hỏi trẻ xem hơm nay bạn nào vắng, khuyến khích những cháu ở gần nhà cháu nghỉ họcđến thăm và rủ bạn đi học
B/ THỂ DỤC SÁNG
Như kế hoạch tuần
C/HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI:
* Kĩ năng :
- Rèn cho trẻ kĩ năng quan sát, phát triển ngơn ngữ
* Thái độ :
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, quê hương mình
- Sân trường sạch sẽ
- Một số tranh ảnh về quê hương
- Cho trẻ hát: Yêu Hà Nội và trị chuyện về thủ đơ
- Con dành tình cảm ntn cho thủ đơ ?
- Để thể hiện tình cảm với thủ đơ mến yêu, cơ mời các conđến thăm trường quay S9, tham gia trị chơi “ Đấu trường
100 ” để xem ai là người thơng thái, hiểu biết về Hà Nộinhé, các con đã sẵn sàng chưa ?
Trang 18Rùa thiêng ẩn hiện vẫy vùng đâu đây.
Mối khi ngắm mặt hồ này.
Nhớ người cứu nước với cây gươm thần?
Là hồ nào?
- Con biết gì về hồ Gươm?
- Tại sao lại gọi là hồ Gươm?
- Ở Hồ Gươm còn có những gì? (cầu Thê húc, đền Ngọcsơn, tháp Rùa…)
- Ngoài tên đó ra hồ còn có tên gì nữa?
=> Hồ Gươm là DLTC đẹp, là hồ nước ngọt nằm ở trungtâm Hà Nội, tên hồ cũng được đặt cho 1 quận của Hà Nội,
đó là quận Hoàn Kiếm, Hồ Gươm là niềm tự hào củangười Hà Nội Lớp đồng thanh: Hồ Gươm, Hồ HoànKiếm
Kết thúc: Giáo dục trẻ yêu quý và tự hào về thủ đô Hà Nội
là lá xoài hay lá bàng khi bài hát kết thúc bạn cầm lá nào
sẽ chạy về cây ấy, bạn nào về sai hay không có lá sẽ bịphạt nảy lò cò một vòng
- Cô tổ chức trẻ chơi 1 - 2 lần
- Bao quát trẻ chơi
* Hoạt động 3: Chơi tự do
Trang 19- Chơi đồ chơi ngoài trời
- Trẻ chơi theo ý thích
- Trẻ nhặt lá vàng trong sân trường
- Ươm cây, trồng cây, tưới cây, xếp cây, chơi chongchóng, gắn lá cho cây…
- Cô bao quát hướng dẫn cháu chơi
- Máy tính, đèn chiếu
- Mỗi trẻ
một rổ đựngcác hình
* Hoạt động 1: Gây hứng thú.
- Cho trẻ hát bài “Em tập lái ô tô” và trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát:
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát nói về gì?
+ Ô tô dùng để làm gì?
Trang 20- Biết dùng các hình ghép lại vớinhau để tạo thành ô tô tải, thuyền buồm.
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định
- Phát triển trí tưởng tượng, óc
tư duy sáng tạo cho trẻ
- Biết chơi trò chơi đúng cách, đúng luật
3 Thái độ:
- Trẻ ngoan, chú
ý tham gia vào
vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình tròn
- Các hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình tròn đủ để trẻ chơi trò chơi
- 4 tranh vẽ
cho trẻ chơi trò chơi
+ Khi ngồi trên ô tô chúng ta phải như thế nào?
- Giáo dục trẻ khi đi trên ô tô thì phải ngồi yên không chạy nhảy, không thò đầu thò tay ra ngoài cửa
sổ
* Hoạt động 2: Ôn các hình vuông, hình chữ
nhật, hình tam giác, hình tròn.
- Cô cho xuât hiện hình ảnh chiếc ô tô tải được lắp ghéptừ các hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn và hỏi trẻ:+ Cô có cái gì đây? (ô tô tải)
+ Cô đã sử dụng những hình gì để tạo thành chiếc ô tô tải?
- Cho xuất hiện hình chữ nhật và hỏi trẻ:
+ Đây là hình gì?
+ Hình chữ nhật có mấy cạnh?
+ Các cạnh của hình chữ nhật như thế nào?
+ Hình chữ nhật có mấy góc?
- Cho xuất hiện hình vuông và hỏi trẻ:
+ Đây là hình gì?
+ Hình vuông có mấy cạnh?
+ Các cạnh của hình vuông như thế nào?
+ Hình vuông có mấy góc?
- Cho xuất hiện hình tròn và hỏi trẻ:
+ Đây là hình gì?
+ Hình tròn có cạnh và có góc không?
+ Vậy hình tròn có lăn được không? Vì sao?
- Cô đố các con hình tiếp theo là hình gì nhé?
- Cho xuất hiện hình tam giác