Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
5,45 MB
Nội dung
BỆNH DỊCH TẢ Mục tiêu học tập •Nêu tầm quan trọng dịch tả giới &VN •Trình bày đặc điểm dịch tễ học bệnh •Nêu chế bệnh sinh tiêu chảy dịch tả •Kể thành phần điện giải phân tả •Liệt kê yếu tố DT, LS, XN để chẩn đoán dịch tả •Nêu biện pháp phòng bệnh & phòng dịch ĐẠI CƯƠNG • Là nhiễm trùng cục không xâm lấn RN • Do V cholera serotýp O1 O139 • Có thể lây thành dịch & đại dịch (7 trận đại dịch: từ 1817-1992 O1, từ 1961-nay O139) • LS: tiêu chảy ạt nước mau sốc giảm thể tích, toan chuyển hóa tử vong • Tỷ lệ tử vong giảm rõ rệt sau phát minh sử dụng ORS I TÁC NHÂN GÂY BỆNH Vibrio cholera • Gia đình Enterobacteriaceae, gram (-), hình cong, mảnh, có flagella (di động nhanh), ưa kiềm (pH 6-10) & natri • VT dễ chết dày (pH acid) Nước đun nóng 550C 10 phút giết vi trùng • Ở ngọai cảnh, VT cư trú nước lợ ven biển, dạng không cấy độc lực • Chuyển thành dạng gây bệnh biến đổi môi trường (nhiệt độ, nồng độ natri, pH, ánh sáng…) I TÁC NHÂN GÂY BỆNH: Vibrio cholera •Vi trùng bị tiêu diệt dễ biện pháp tiệt trùng thông thường đun sôi, tiệt trùng •Acid dày hiệu chống xâm nhập vi trùng Liều nhiễm trùng 108- 1010 Liều nhiễm trùng giảm acid dày bị trung hòa thức ăn •Vi khuẩn ruột, nhu động ruột, muối mật, chất nhầy niêm mạc ruột yếu tố bảo vệ TÁC NHÂN GÂY BỆNH: Vibrio cholera Filippo Pacini (1812-83) Robert Koch Pistoia, Italy (1843-1910) Dịch tả Florence (1854) đại dịch 1882: Trực trùngLao “The Asiatic Cholera Pandemic 1846-1863” 1884: Trực trùng tả Pacini (1854): Trực trùng dạng dấu phẩy 1905 Giải Nobel Sinh lý (A comma-shaped bacillus) TÁC NHÂN GÂY BỆNH Vibrio cholera John Snow (1813-58) the London doctor of obstetric anaesthesia Dịch tả London (tháng 8/1854): ca John Snow lấy mẫu nước giếng chết cư trú quanh giếng bơm quan sát kính hiển vi: góc đường Broad & Lexington "white, flocculent particles." "I found that nearly all the deaths had taken place within a short distance of the pump." Thuyết phục tháo cánh tay bơm (8/9/1854) chấm dứt dịch II DỊCH TỄ HỌC • Dịch & trận đại dịch: Đại dịch từ 1-5 Vibrio cholera 01 biotýp cổ điển Từ đại dịch thứ phát VC O1 biotýp Eltor (1905) Cuối 1992, VC O139 (O Bengal) biotýp Eltor VC O139 tồn dễ ngọai cảnh (nước hồ, ao, sông kênh rạch), gây dịch lan tràn nhanh O1 • Nguồn bệnh: • Không có người lành mang trùng • Ổ chứa VT tự nhiên: Phiêu sinh vật nước mặn cửa sông, ven biển Ổ chứa Vibrio Cholerae môi trường nước Dịch liên quan với uống nước sông , hồ chứa thủy sinh (Colwell 1996), ăn cá sống (Frossman 2007), ăn sò ốc sống (Suzita 2009) Environmental Microbiology Reports Volume 2, Issue 1, pages 27-33, II DỊCH TỄ HỌC • Đường lây: Thường gián tiếp (người-nước-người) qua nước uống, thức ăn dùng nước nhiễm VT (liều nhiễm trùng cao) Giáp xác (Copepod) Lây trực tiếp Giáp xác • Yếu tố thuận lợi: uống nước không xử lý, ăn hải sản không nấu kỹ (Copepod) • Nguy chung người du lịch 0.2/100.000 500/100.000 (khi có đến cư trú dài ngày vùng dịch) V ĐIỀU TRỊ Nhằm mục tiêu: Bù nước, điện giải & Diệt vi trùng 1.BÙ NƯỚC Các dung dịch bù nước: Uống: ORS, nước cháo muối, dd muối đường Dịch truyền: Lactate Ringer Phác đồ: C.trình chống tiêu chảy quốc gia hay IMCI Bù nước trước nhập viện: Mất nước nhẹ (pđ A): ORS uống sau tiêu (hay 50ml/kg/4giờ) Mất nước trung bình (pđ B) nặng (C): Truyền dịch + ORS Bù nước trì: tùy nước tiếp tục Bảng theo dõi xuất nhập theo ghi điều dưỡng Tính chất phân: Phân nước trong: 10- 20 ml/kg/giờ Phân nước xanh ml/kg/giờ V ĐIỀU TRỊ Kháng Sinh (3 ngày): định sớm, giảm nước, mau hồi phục & ngăn ngừa lây thành dịch Kháng sinh TETRACYCLIN liều FURAZOLIDONE TRIMETHOPRIMSULFAMETHOXAZOL ERYTHROMYCINE AZITHROMYCINE CIPROFLOXACINE liều Liều dùng Trẻ Người lớn 12,5mg/kg x 500mg x Không (< 8t) TETRACYCLIN 2g DOXYCYCLIN 300mg 1.25mg/kg x 100mg x 48mg/kg x 960mg X 12,5mg/kg x 500mg x 6-20mg/kg ngày 250mg x 2, 250mg, 250mg 15mg/kg x lần 500mg x không 30mg/kg (tối đa 1g) VI ĐIỀU TRỊ • V.cholera O1 kháng Tetracycline (Bangladesh): Trimethoprim-Sulfamethoxazole, Furazolidone, Erythromycine hay Fluoroquinolone • V.cholera O139 nhậy với Tetracycline lại nhậy với Trimethoprim-Sulfamethoxazole, Furazolidone • Hiện nay: Ciprofloxacin Điều trị triệu chứng Không cần dùng thuốc cầm tiêu chảy, thuốc chống nhu động không theo dõi lượng nước & thải vi trùng kéo dài Giường lỗ theo dõi nước cho bệnh nhân dịch tả •Cholera outbreak may be one of largest in Zambia's history •Cholera outbreak in Zimbabwe Điều trị tiêu chảy Bangladesh trận dịch Dhaka năm 2006 Việt Nam 1963 Sudan 2006 VI PHÒNG BỆNH Phòng bệnh chung Cải thiện dinh dưỡng: bú mẹ , chống điều trị suy DD Vệ sinh ăn uống, dùng nước KHI CÓ CA BỆNH HAY DỊCH Xác định nguồn lây để có biện pháp ngăn chận Cách ly người bệnh Phát điều trị người tiếp xúc, người khỏi bệnh thải VT, người thời gian ủ bệnh Cung cấp đủ nước Kiểm soát vệ sinh nước thực phẩm Vệ sinh phân rác VI PHÒNG BỆNH PHÒNG NGỪA CHỦ ĐỘNG BẰNG VẮC XIN: Vắc xin chích với VT chết: hiệu thấp: không sản xuất Vắc xin uống vi trùng chết có hay độc tố tả WC/BS (Whole cell & B sub-unit WC): lập lại liều, bảo vệ ngắn & thấp (3 năm, 58 -85%) Vắc xin uống vi trùng bất hoạt (Inactivated): DUKORAL (SanofiPasteur), phòng tiêu chảy ETET V.cholerae cho người du lịch 2-3 liều, bảo vệ năm, có miễn dịch tuần sau mũi thứ VI PHÒNG BỆNH VẮC XIN: Vắc xin uống vi trùng sống V cholerae O1 (BS-WC CVD103 HgR) (VT sống giảm độc lực dùng kỹ thuật xóa gen subunit A) Uống liều nhất: MD cho serotype biotype, Bảo vệ nhanh sau chủng (8 ngày) Gây MD tốt, an toàn, không phản ứng phụ (sốt, tiêu chảy) Hiện dùng cho du khách Vắc xin vi trùng V.cholerae O139 giảm độc: thử nghiệm Chlor hóa nước giếng ... flocculent particles." "I found that nearly all the deaths had taken place within a short distance of the pump." Thuyết phục tháo cánh tay bơm (8/9/1854) chấm dứt dịch II DỊCH TỄ HỌC • Dịch &... sông , hồ chứa thủy sinh (Colwell 1996), ăn cá sống (Frossman 2007), ăn sò ốc sống (Suzita 2009) Environmental Microbiology Reports Volume 2, Issue 1, pages 27-33, II DỊCH TỄ HỌC • Đường lây: Thường... yếu tố bảo vệ TÁC NHÂN GÂY BỆNH: Vibrio cholera Filippo Pacini (1812-83) Robert Koch Pistoia, Italy (1843-1910) Dịch tả Florence (1854) đại dịch 1882: Trực trùngLao “The Asiatic Cholera Pandemic