DỊCH tễ học BỆNH TRUYỀN NHIỄM ppt _ DỊCH TỄ HỌC

32 92 1
DỊCH tễ học BỆNH TRUYỀN NHIỄM ppt _ DỊCH TỄ HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trắc nghiệm, bài giảng pptx các môn chuyên ngành Y dược hay nhất có tại “tài liệu ngành Y dược hay nhất”; https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. Slide bài giảng môn dịch tễ học ppt dành cho sinh viên chuyên ngành Y dược. Trong bộ sưu tập có trắc nghiệm kèm đáp án chi tiết các môn, giúp sinh viên tự ôn tập và học tập tốt môn dịch tễ học bậc cao đẳng đại học ngành Y dược và các ngành khác

DỊCH TỄ HỌC BỆNH TRUYỀN NHIỄM Bài giảng pptx mơn ngành Y dược hay có “tài liệu ngành dược hay nhất”; https://123doc.net/users/home/user_home.php? use_id=7046916 Định nghĩa • Nhiễm trùng:  Là trình tương tác tác nhân gây bệnh thể điều kiện định mơi trường  Q trình đưa đến:  Xuất triệu chứng lâm sàng: bệnh nhiễm trùng  Diễn tiến khơng có biểu triệu chứng lâm sàng: người lành mang trùng • Bệnh truyền nhiễm:  Bệnh gây lây truyền trực tiếp gián tiếp tác nhân gây bệnh độc tố từ người / súc vật nhiễm bệnh sang / nhiều ký chủ cảm nhiễm Định nghĩa • Các hình thái mức độ dịch:  Để mô tả tần số bệnh truyền nhiễm, nhà dịch tễ xếp bệnh nhiễm vào dạng sau:  Dịch (Epidemic)  Dịch tượng xảy số ca mắc bệnh / số chết vượt số mắc bình thường dân số trước đây, vùng, khoảng thời gian  Để xác định có dịch hay khơng, cần xét đến:  Tần số bệnh cộng đồng lúc bình thường  Thời gian bệnh xảy so với thời gian trước  Tần số bệnh tần số khoảng thời gian (mùa dịch, hay nhiều năm)  Đôi cần số trường hợp bệnh xảy địa phương mà trước bệnh khơng có đủ kết luận có dịch Định nghĩa • Các hình thái mức độ dịch:  Bệnh lưu hành địa phương (Endemic disease):  Là dạng bệnh có địa phương hay nhóm dân số với tỷ suất mắc bệnh tương đối cao so với địa phương hay nhóm dân số khác (ví dụ: Sốt rét bệnh lưu hành địa phương)  Bệnh lưu hành địa phương tuân theo qui luật dây chuyền dịch Nếu có thay đổi về:  nguyên,  ký chủ  hay môi trường ⇒ bùng nổ thành dịch lớn hay giảm hẳn Định nghĩa • Các hình thái mức độ dịch:  Dịch theo mùa  Tần số mắc bệnh tăng lên số tháng năm, xảy tương đối đặn năm  Ca lẻ tẻ, tản phát (Sporadic disease):  Là xuất rời rạc, lẻ tẻ ca mắc bệnh Chúng khơng liên quan với mặt không gian & thời gian (mức thấp dịch)  Đại dịch (Pandemic)  Dịch xảy vùng rộng, phạm vi nước hay nhiều nước, thường ảnh hưởng đến tỷ lệ dân số lớn  Ví dụ: Các đại dịch Cúm xảy có chu kỳ phạm vi tồn giới hay châu lục Các yếu tố q trình sinh bệnh • Các bệnh truyền nhiễm xảy kết tương tác tác nhân gây bệnh, môi trường ký chủ  Mối tương quan yếu tố đưa tới hình thành phát triển dịch bệnh  Để khống chế bệnh truyền nhiễm, cần làm sáng tỏ trình sinh bệnh, nhận biết yếu tố dây chuyền nhiễm trùng để tác đông  Điều lúc cần thiết Đôi khi, hiểu biết dây truyền nhiễm trùng chưa đầy đủ kiểm sốt dịch bệnh Ví dụ cải thiện cung cấp nước Luân đôn ngăn chặn Dịch Tả có hiệu 30 năm trước tìm vi trùng tả • Tam giác dịch tễ gồm: yếu tố tác nhân gây bệnh, ký chủ môi trường  Khảo sát mối liên quan chúng giúp: ⇒giải thích nguyên nhân gây dịch bệnh cộng đồng ⇒ đưa biện pháp phòng chống dịch Các yếu tố q trình sinh bệnh • Tác nhân gây bệnh:  Là yếu tố phải có để bệnh nhiễm trùng xảy  Các đặc tính tác nhân có vai trò quan trọng việc xác định chất nhiễm trùng  Tác nhân gây bệnh là:  Vi khuẩn  Virus Rickettsia  Vi nấm  Ký sinh trùng Côn trùng thường tác nhân gây bệnh Chúng vectơ lan truyền mầm bệnh Các yếu tố trình sinh bệnh • Tác nhân gây bệnh:  Các đặc tính tác nhân gây bệnh ảnh hưởng đến: xuất & lan truyền bệnh, mức độ trầm trọng, số lượng người mắc  Khả gây nhiễm (Infectivity): Khả mầm bệnh xâm nhập nhân lên ký chủ để tạo nên tình trạng nhiễm trùng bệnh  Ví dụ: Virus sởi, bại liệt có khả lây nhiễm cao Khả đo tỷ suất công thứ phát  Khả sinh bệnh (Pathogenicity): Khả mà mầm bệnh gây bệnh xâm nhập thể ký chủ  Ví dụ: Virus sởi có khả sinh bệnh cao virus bại liệt có khả sinh bệnh thấp (hầu hết ca bại liệt thể khơng có triệu chứng)  Khả đo tỷ lệ người có triệu chứng lâm sàng so với số người bị nhiễm Các yếu tố trình sinh bệnh • Tác nhân gây bệnh:  Độc lực (Virulence): Liên quan đến mức độ trầm trọng bệnh  Ví dụ virus Dại có độc lực cao  Đo tỷ lệ chết mắc CFR (Case Fatality Rate)  Khả sinh độc tố (Toxigenicity) khả vi sinh vật sản xuất độc tố  Ví dụ nhiễm Clostridium botilinum  Sức đề kháng (Resistance) khả tồn mầm bệnh điều kiện môi trường sống  Khả sinh kháng thể (Antigenicity) khả mầm bệnh kích thích ký chủ tạo kháng thể  Mầm bệnh kích thích tạo đáp ứng miễn dịch lâu dài (Sởi) hay ngắn (Lậu cầu) Các yếu tố q trình sinh bệnh • Ký Chủ:  Để bệnh xuất hiện, tác nhân gây bệnh phải gây tình trạng nhiễm trùng ký chủ  Sau tiếp xúc với mầm bệnh, có trình xảy thể ký chủ đưa đến:  tình trạng nhiễm trùng khơng triệu chứng / bệnh rõ rệt  Đối với bệnh diển tiến là:  hồi phục hồn tồn  mang mầm bệnh mãn tính  chết Các số dùng dịch tể học bệnh truyền nhiễm • Tỷ suất chết mắc (Case Fatality Rate CFR): Dây truyền nhiễm trùng • Để đề suất, thực đánh giá biện pháp khống chế bệnh truyền nhiễm, cần phải làm sáng tỏ thêm dây truyền nhiễm trùng • Dây truyền nhiễm trùng (dây truyền dịch) gồm giai đoạn nhau: Nguồn truyền nhiễm Đường lây truyền Ký chủ Dây truyền nhiễm trùng • Nguồn truyền nhiễm (Source of infection) Nguồn truyền nhiễm người vật thể mà từ ký chủ mắc phải tác nhân nhiễm trùng Các hiểu biết ổ chứa nguồn nhiễm trùng quan trọng việc đề xuất biện pháp phòng chống Dây truyền nhiễm trùng • Nguồn truyền nhiễm (Source of infection)  Cần phân biệt hình thức sau:  Người lành mang trùng: người bị nhiễm hồn tồn khơng có triệu chứng lâm sàng  Ví dụ: bệnh Bại liệt, Viêm gan siêu vi B  Người bệnh: tiết mầm bệnh theo thời kỳ trình nhiễm trùng  Cuối thời kỳ ủ bệnh: Sởi, Thủy đậu  Thời kỳ phát bệnh  Thời kỳ hồi phục: Bạch hầu, viêm gan, Thương hàn  Người mang trùng mãn tính (chronic carrier): Một vài bệnh cịn có tình trạng mang trùng lâu sau giai đoạn hồi phục gọi mang trùng mãng tính (Thương hàn, Viêm gan siêu vi B) Dây truyền nhiễm trùng • Đường lây truyền: Mắt xích thứ hai dây truyền nhiễm trùng phóng thích tác nhân gây bệnh mơi trường bên ngồi Sự lây truyền xảy qua: trực tiếp: Hơn hít, Quan hệ tình dục, Bú sữa mẹ, Sinh đẻ, qua thai, Truyền máu, ghép quan gián tiếp: Thực phẩm, nước, khơng khí, vật dụng, vector, khơng khí lây khoảng cách xa, Dây truyền nhiễm trùng • Ký chủ  Ký chủ mắc xích thứ dây truyền nhiễm trùng Ký chủ người hay động vật thích hợp để tác nhân gây bệnh xâm nhập, nhân lên sinh trưởng điều kiện tự nhiên  Ngõ vào thể ký chủ gồm: da niêm mạc, đường hô hấp, đường tiêu hóa, đường máu, Thơng thường mầm bệnh xâm nhập theo đường thường phóng thích khỏi thể theo đường (ngõ ra)  Phản ứng ký chủ nhiễm trùng khác biệt tương tác ký chủ, tác nhân yếu tố khác thể Dây truyền nhiễm trùng • Ký chủ Khi khảo xác ký chủ cần lưu ý tới: Vị trí cảm nhiễm nơi mà tác nhân gây bệnh xâm nhập, tồn phát triển Tùy theo chế sinh bệnh mà tác nhân gây bệnh có hay nhiều vị trí cảm nhiễm Trực khuẩn bạch hầu vị trí cảm nhiễm hầu họng Trong virus bại liệt có vị trí cảm nhiễm thứ niêm mạc tiêu hóa, vị trí thứ hai chất xám sừng trước tủy sống Dây truyền nhiễm trùng • Ký chủ: Thời kỳ ủ bệnh: Là khoảng thời gian từ lúc tác nhân xâm nhập vào thể ký chủ xuất triệu chứng, hay hội chứng lâm sàng Thời kỳ khác biệt từ vài ngày (nhiễm Salmonella) vài năm (AIDS) Dây truyền nhiễm trùng • Ký chủ: Sự đề kháng ký chủ  Một yếu tố quan trọng định đến hậu nhiễm trùng khả đề kháng tự nhiên khả miễn dịch  Miễn dịch xảy sau: nhiễm trùng, chủng ngừa hay kháng thể mẹ truyền qua thai, miễn dịch chủ động hay thụ động Dây truyền nhiễm trùng • Ký chủ:  Sự đề kháng ký chủ  Miễn dịch tập thể: Là khả miễn dịch quần thể chống lại bệnh nhiễm trùng phần lớn cá nhân quần thể khơng mắc bệnh miễn dịch (do tiêm chủng mắc bệnh trước đó)  Bệnh khơng thể lan truyền cộng đồng tỷ lệ người miễn dịch lớn nhiều số người khơng có miễn dịch  Ví dụ: để ngăn chặn bệnh Rubella cần có tỷ lệ người có miễn dịch 85% đến 90%, với bệnh Bạch hầu, tỷ lệ cần khoảng 75% Phân loại bệnh truyền nhiễm  Cơ chế truyền nhiễm:  Dây truyền nhiễm trùng hoạt động giai đoạn liên tục nhờ chế truyền nhiễm Đó chế bảo đảm cho mầm bệnh từ vật chủ sang sống phát triển vật chủ khác • Cơ chế nhiễm trùng gồm giai đoạn: 1) Tác nhân gây bệnh tiết khỏi thể ký chủ cũ: - Theo phân, chất nôn - Theo dịch tiết đường hô hấp - Theo máu dịch thể khác hút ra, hay dính vào dụng cụ có dính máu dịch hay mãnh ghép quan - Theo đào thải qua niêm mạc, da, lơng, tóc Phân loại bệnh truyền nhiễm Cơ chế truyền nhiễm: 2) Tác nhân nhiễm trùng tồn mơi trường bên ngồi thể: Tùy vào điều kiện mơi trường Ví dụ: Vi khuẩn Lao, Trực khuẩn than, Trực khuẩn Uốn ván tồn lâu mơi trường bên ngồi Các virus viêm gan A, E, vi khuẩn Thương hàn, Bạch hầu, virus Bại liệt tồn lâu Các virus Sởi, Cúm, Dại, tác nhân gây bệnh đường tình dục khơng tồn lâu mơi trường bên ngồi Phân loại bệnh truyền nhiễm Cơ chế truyền nhiễm: 3) Tác nhân nhiễm trùng xâm nhập vào vật chủ Để xâm nhập phải có ngõ vào từ chúng đến tổ chức, quan có cấu tạo thích hợp để tác nhân nhiễm trùng tồn phát triển, sau tùy tác nhân sinh trưởng xâm nhập đến quan Phân loại bệnh truyền nhiễm • Phân loại: Có nhiều cách phân loại truyền nhiễm  Nếu dựa vào chế nhiễm trùng chia:  Các bệnh truyền theo đường tiêu hóa: chế lan truyền theo phân, dịch tiêu hóa - miệng  Các bệnh truyền theo đường hô hấp: chế lan truyền theo chất thải đường ho hấp - hít thở  Các bệnh truyền nhiễm lan truyền theo đường máu dịch liên quan: chế côn trùng - quan ghép - tuần hoàn  Các bệnh truyền nhiễm theo đường da - niêm mạc tiếp xúc trực tiếp gián tiếp: chế lan truyền da - niêm mạc Phân loại bệnh truyền nhiễm • Phân loại: Có nhiều cách phân loại truyền nhiễm  Sự phân loại có ý nghĩa tương đối bệnh có nhiều chế truyền nhiễm  Ví dụ: HIV/AIDS, VGSV B, Dịch hạch  Phân loại theo chế truyền nhiễm có ưu điểm:  đưa biện pháp ngăn chặn kiểm soát nhiều bệnh biện pháp chung, tạo hiệu lớn  Dịch tễ học bệnh truyền nhiễm cung cấp kiến thức bản:  để tiến hành điều tra đưa biện pháp khống chế dịch,  kiến thức cịn cần thiết cơng tác giáo dục phòng bệnh cho cá nhân cộng đồng ... có hệ số tháng dịch 100% gọi tháng dịch,  Nếu nhiều tháng dịch liên gọi mùa dịch Các số dùng dịch tể học bệnh truyền nhiễm • Tỷ suất cơng tiên phát: Các số dùng dịch tể học bệnh truyền nhiễm... -Số bệnh mắc nhiều năm /số tháng năm  Nếu hệ số năm dịch lớn 100% năm có dịch  Chu kỳ có đến vài năm tùy vào diễn tiến loại bệnh truyền nhiễm Các số dùng dịch tể học bệnh truyền nhiễm... khống chế bệnh truyền nhiễm, cần phải làm sáng tỏ thêm dây truyền nhiễm trùng • Dây truyền nhiễm trùng (dây truyền dịch) gồm giai đoạn nhau: Nguồn truyền nhiễm Đường lây truyền Ký chủ Dây truyền

Ngày đăng: 02/02/2021, 16:17

Mục lục

  • DỊCH TỄ HỌC BỆNH TRUYỀN NHIỄM

  • Các yếu tố của quá trình sinh bệnh

  • Các yếu tố của quá trình sinh bệnh

  • Các chỉ số dùng trong dịch tể học các bệnh truyền nhiễm

  • Dây truyền nhiễm trùng

  • Dây truyền nhiễm trùng

  • Phân loại bệnh truyền nhiễm

  • Phân loại bệnh truyền nhiễm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan