chăm sóc người bệnh sau mổ (Can thiệp điều dưỡng)

11 1.6K 14
chăm sóc người bệnh sau mổ (Can thiệp điều dưỡng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1.Mục dích 1.3.Nhận định tình trạng người bệnh ngay sau mổ: 1.4.Can thiệp điều dưỡng:Hô hấp:Mục đích: chính là duy trì thông khí phổi và phòng ngừa thiếu oxy máu Nguy cơ: °Tắc đường thở: Tụt lưỡi, do nghẹt đàm, co thắt thanh quản, phù nề thanh quản do nội khí quản °Thiếu oxy: xẹp phổi, OAP, tắc mạch phổi, co thắt phế quản, ức chế thần kinh hô hấp, liệt hô hấp do thuốc giãn cơ, thuốc mê, hạn chế hoạt động do đau …Theo dõi: sát hô hấp người bệnh:°Tần số, tính chất nhịp thở, các dấu hiệu khó thở: Nếu nhịp thở nhanh 30 lần phút hay chậm dưới 15 lần phút thì báo cáo °Theo dõi chỉ số oxy trên máy, khí máu động mạch °Dấu hiệu thiếu oxy trên người bệnh: da tím tái, thở co kéo, di động của lồng ngực kém, nghe phổi, dấu thiếu oxy trên lâm sàng

Chăm Sóc Người Bệnh Sau Mổ (Điều Dưỡng) Qui trình chăm sóc người bệnh sau mổ phòng hồi sức hậu phẫu: 1.1 1.2 1.3 Mục dích Theo dõi để phát hiện, xử trí kịp thời biến chứng giai đọan tỉnh mê Di chuyển người bệnh từ phòng mổ đến phòng hồi sức hậu phẫu: - Người điều dưỡng phải thường xuyên kiểm tra HA ổn định, thở không khò khè, co kéo va có y lệnh bác sĩ gây mê hồi sức chuyển - Trách nhiệm di chuyển thuộc điều dưỡng phòng mổ kỹ thuật viên gây mê Khi di chuyển người bệnh điều dưỡng cần ý vấn đề sau: ° Thời gian di chuyển ngắn ° Hô hấp: theo dõi ngưng thở, thiếu oxy… ° Tuần hoàn: theo dõi chảy máu, tím tái … ° Vết mổ vừa khâu căng ° Tránh người bệnh đè lên ống dẫn lưu, sút ống dẫn lưu ° Tránh ẩm ướt lạnh ° An toàn di chuyển Nhận định tình trạng người bệnh sau mổ: - Đây bàn giao điều dưỡng phòng mổ điều dưỡng phòng hồi sức - Ngay đón người bệnh từ phòng mổ Điều dưỡng cần biết: ° Các số sinh tồn ° Tuổi, tổng trạng, tình trạng thông khí ° Chẩn đoán bệnh phương pháp giải phẫu ° Thuốc mê, kháng sinh, thuốc hồi sức, dịch truyền, máu ° Những vấn đề xảy phòng mổ ° Các loại sonde, dẫn lưu ° Thông tin đặc biệt mà phẫu thuật viên hay gây mê cung cấp 1.4 Can thiệp điều dưỡng: Hô hấp: - Mục đích: trì thông khí phổi phòng ngừa thiếu oxy máu - Nguy cơ: ° Tắc đường thở: Tụt lưỡi, nghẹt đàm, co thắt quản, phù nề quản nội khí quản ° Thiếu oxy: xẹp phổi, OAP, tắc mạch phổi, co thắt phế quản, ức chế thần kinh hô hấp, liệt hô hấp thuốc giãn cơ, thuốc mê, hạn chế hoạt động đau … - Theo dõi: sát hô hấp người bệnh: ° Tần số, tính chất nhịp thở, dấu hiệu khó thở: Nếu nhịp thở nhanh 30 lần/ phút hay chậm 15 lần/ phút báo cáo ° Theo dõi số oxy máy, khí máu động mạch ° Dấu hiệu thiếu oxy người bệnh: da tím tái, thở co kéo, di động lồng ngực kém, nghe phổi, dấu thiếu oxy lâm sàng - Chăm sóc: ° Làm đường thở: Hút đàm nhớt chất nôn ói, cẩn thận người bệnh cắt Amidan, nghe phổi trước sau hút đàm ° Tư người bệnh: · Khi người bệnh mê nằm đầu bằng, mặt nghiêng sang bên kê gối sau lưng với cằm duổi ra, gối gấp, kê gối chân · Nếu người bệnh tỉnh cho người bệnh nằm tư Fowler ° Cung cấp oxy: cho người bệnh thở oxy (thở máy, bóp bóng …) ° Giáo dục người bệnh: hướng dẫn người bệnh cách hít thở sâu Tim mạch: - Nguy cơ: ° Hạ huyết áp: máu, giảm thể tích dịch, bệnh lý tim, thuốc ảnh hưởng đến tưới máu cho quan đặc biệt tim, não, thận ° Cao huyết áp: đau sau giải phẫu, bàng quang căng chướng, kích thích, khó thở, nhiệt độ cao, người bệnh mổ tim ° Rối loạn nhịp tim: Tổn thương tim hạ Kali máu, thiếu oxy, mạch nhanh, nhiễm toan – kiềm, bệnh lý tim mạch, hạ nhiệt đo… - Theo dõi: ° Mạch, huyết áp, ghi thành biểu đồ để dễ so sánh ° Các dấu hiệu chảy máu qua vết mổ, dẫn lưu ° Da niêm: màu sắc, độ ẩm, nhiệt độ da, dấu hiệu đổ đầy mao mạch ° Theo dõi nước xuất nhập, điện giải - Chăm sóc: ° Đặt máy ECG liên tục với người bệnh nặng, có bệnh tim, người già ° Nâng đỡ nhẹ nhàng tránh tụt huyết áp tư ° Thực truyền dịch, truyền máu ° Theo dõi sát nước xuất nhập Nhiệt độ: - Người bệnh sau mổ thường sốt nhẹ: nước, sau mổ - Sau mổ ngày mà người bệnh sốt > 380C cần theo dõi dấu hiệu nhiễm trùng:vết mổ, tiết niệu, viêm phổi - Chăm sóc: - Theo dõi sát nhiệt độ - Luôn giữ ấm cho người bệnh - Hạ nhiệt bệnh nhân sốt cao Tri giác:  Theo dõi: - Mức độ hôn mê, định hướng, cảm giác, vận động, đồng tử,động kinh, rối loạn tâm thần - Vật vã kích thích: đau, thiếu oxy, bí tiểu, trì tư lâu - Run do: nhiệt độ môi trường thấp, truyền máu, dịch lạnh, thời gian mổ lâu, người già, người bệnh suy dinh dưỡng, phản ứng thuốc  Chăm sóc: - Đánh giá tri giác người bệnh qua bảng điểm Glasgow Đãm bảo an toàn cho người bệnh giai đoạn hồi tỉnh Thực thuốc an thần, thuốc chống động kinh Trường hợp người bệnh gây tê tủy sống, tư nằm đầu sau mổ.Theo dõi vận động, cảm giác chi Giúp người bệnh tư thoải mái, phù hợp Công tác tư tưởng cho người bệnh người bệnh tỉnh Tiết niệu:  Theo dõi: - Tổng nước xuất nhập 24 - Tính chất, màu sắc, số lượng nước tiểu - Kết xét nghiệm BUN, creatinine, ion đồ, tổng phân tích nước tiểu - Cân nặng, phù, huyết áp  Chăm sóc: - Thực bù nước điện giải theo y lệnh - Chăm sóc người bệnh phù - Đo huyết áp - Chăm sóc sonde tiểu có 1.5 Tiêu chuẩn lượng giá: Người bệnh đủ tiêu chuẩn chuyển sang khoa ngoại - QUI TRÌNH CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TẠI KHOA NGOẠI: 2.1 - Nhận định tình trạng người bệnh: Hô hấp: thông, tính chất thở, nghe phổi, có đàm nhớt không? Tuần hoàn: Huyết áp, da, niêm, choáng, chảy máu, CVP Thần kinh: tri giác, đồng tử Dẫn lưu: thông, số lượng, màu sắc, tính chất Vết mổ: chảy máu, đau, nhiễm trùng Tâm lý người bệnh: lo lắng, thoải mái hay không? Thuốc sử dụng? 2.2 Chẩn đoán can thiệp điều dưỡng: Thở không thông:  Đãm bảo chức hô hấp tối ưu: - Nâng cao giản nở phổi:tập NGƯỜI BỆNH thở sâu, xoay trở, cho ngồi dậy,vỗ mạnh hai đáy phổi bảo NGƯỜI BỆNH ho, thực thuốc giảm đau.Trường hợp cần thiết phải soi hút phế quản - Theo dõi nhịp thở, đánh giá thông khí người bệnh Người bệnh không thoải mái sau mổ:  Giảm đau khó chịu sau mổ: - Giúp người bệnh giảm đau: ° Nguyên nhân: mức độ trầm trọng đau sau mổ phụ thuộc vào tâm sinh lý, mức độ chịu đựng, chất phẫu thuật, mức độ chấn thương ngoại khoa cần chuẩn bị tâm lý trước mổ ° Xử trí: Công tác tư tưởng, dùng thuốc ngủ, giảm đau, tư giảm đau - Giúp người bệnh bớt vật vã: ° Nguyên nhân: Do tư không thích hợp, phản ứng thể lúc hồi tỉnh, đau, băng chặt, cố định người bệnh, bí tiểu … ° Xử trí: xoay trở người bệnh, cho nằm tư thích hợp, thuốc giảm đau, an toàn cho người bệnh, nới lỏng dây cố định, giải bí tiểu - Chăm sóc người bệnh bớt căng chướng bụng: ° Nguyên nhân: tích lủy khí ruột, thao tác ruột gây nhu động ruột ° Xử trí:đặt thông trực tràng, xoay trở, vận động lại, hút sonde dày Cho bóng di chuyển theo khung đại tràng: Người bệnh nằm ngửa, kê gối đầu gối, duỗi chân thẳng  hít thở sâu co đầu gối chân phải vào bụng 10 giây  thở từ từ, đồng thời duỗi chân phải  chân trái làm giống - Chăm sóc người bệnh nôn: ° Nguyên nhân: thuốc mê, thuốc tê ° Xử trí: Cho người bệnh nằm nghiêng, tránh chất nôn tràn vào đường thở Hút dịch qua tube Levine - câu nối xuống thấp - Chăm sóc người bệnh bị nấc: - ° Nguyên nhân: Nấc gây nguyên nhân kích thích thần kinh hoành, rối lọan thần kinh trung ương, tim mạch, hô hấp, tiêu hóa, suy thận, nhiễm trùng… ° Hậu quả: thăng kiềm toan, toác vết thương, nước, khó chịu, mệt ° Xử trí: loại trừ nguyên nhân có thể, hường điều trị triệu chứng:giữ thở lại hít vào, uống1 ly nước lớn, úp mặt nạ cho thở oxy 10-15% đè lên nhãn cầu, thuốclàm êm dịu, thuốc phong bế thần kinh hòanh … - An toàn cho người bệnh: Tránh tổn thương cho người bệnh té, sút dịch truyền, sút dẫn lưu ° Xử trí: cho giường lên cao, cố định tốt Giảm khối lượng máu co thắt mạch máu:  Duy trì tưới máu cho mô: - Triệu chứng: ° Giảm tưới máu cho mô: Huyết áp giảm, mạch 100 lần / phút, vật vã, đáp ứng chậm, da lạnh ẩm, xanh tím, nước tiểu 30ml/giờ ° Dấu hiệu giảm lượng máu: Huyết áp giảm, nhịp tim nhanh, CVP< 4cmH2O ° Dấu hiệu tăng lượng máu:Huyết áp tăng, CVP > 15 cmH2O, ran ẩm đáy phổi, tiếng ngựa phi - Xử trí: phát sớm dấu máu, chảy máu …, thực truyền máu 2.2.1 Khả thiếu hụt dịch thể: - Nguyên nhân: tăng tiết mồ hôi, đàm nhớt, nước không ăn uống,do dẫn lưu … - Triệu chứng: dấu hiệu nước rối loạn điện giải - Xử trí: ° Duy trì dịch truyền theo số giọt thích hợp ° Theo dõi lượng nước xuất nhập, CVP ° Nhiệt độ phòng thích hợp ° Cho người bệnh uống nước giúp người bệnh bớt khô môi, miệng ° Duy trì thân nhiệt bình thường: theo dõi nhiệt độ giữ ấm người bệnh 2.2.2 Biến đổi dinh dưỡng:  Duy trì cân dinh dưỡng Người bệnh có nguy suy kiệt sau mổ không ăn uống người bệnh hết nôn tuỳ chất phẫu thuật điều dưỡng giúp người bệnh ăn uống Tốt đường miệng giúp kích thích dịch tiêu hoá, tăng cường chức dày, ruột, nhai tránh viêm tuyến mang tai, người bệnh cảm thấy ngon - Duy trì dinh dưỡng người bệnh đầy đủ chất dinh dưỡng phù hợp bệnh lý qua: dịch truyền, ăn uống miệng, sonde dày, dẫn lưu dày da 2.2.3 Biến đổi đào thải nước tiểu:  Phục hồi chức tiểu bình thường: - Cố gắng không thông tiểu cho người bệnh, nên áp dụng phương pháp giúp người bệnh tiểu bình thường - Ghi đầy đủ số lượng, tính chất, màu sắc nước tiểu vào hồ sơ ngày - Chăm sóc phận sinh dục - Nên rút thông tiểu sớm 2.2.4 Biến đổi đào thải ruột:  Giúp người bệnh đại tiện thông thường: - Nguyên nhân người bệnh không cầu: thụt tháo trước mổ, thao tác ruột, không ăn uống Xử trí: người bệnh chưa ăn giải thích để người bệnh an tâm, Nếu người bệnh ăn uống mà không cầu: khuyên người bệnh vận động, lại sớm, thức ăn nhuận trường, uống nhiều nước Không cho người bệnh thuốc nhuận trường định - Nguyên nhân tiêu chảy sau mổ: thuốc kháng sinh, biến chứng bệnh, ăn uống không hợp vệ sinh Xử trí: Nếu kháng sinh cho uống sửa chua Theo dõi số lần, số lượng phân, mùi, dấu hiệu nước, bù nước điện giải thích hợp 2.2.5 Khả nhiễm trùng, tổn thương da ống dẫn lưu::  Tránh nhiễm trùng trì tính toàn vẹn da Vi trùng xâm nhập vào thể qua: da, hô hấp, niệu, sinh dục, máu - Nguyên nhân: ° Da niêm mạc bị xâm lấn vết mổ, dẫn lưu, hậu môn nhân tạo, nơi xuyên đinh … ° Giảm sức đề kháng giải phẫu gây mê ° Môi trường bệnh viện ° Không đãm bảo kỹ thuật vô khuẩn - ° Không thực hành rửa tay chăm sóc người bệnh Xử trí: ° Thực chống kiểm soát nhiễm trùng bệnh viện ° Ap dụng kỹ thuật vô khuẩn cho người bệnh ngoại khoa ° Rưả tay trước sau: chăm sóc, thực thủ thụât người bệnh 2.2.6 Chăm sóc vết mổ: - Nếu khâu kín da: vết mổ vô khuẩn không thay băng, sau mổ ngày cắt chỉ, người bệnh già hay tình trạng người bệnh suy kiệt nhiều nên cắt chậm khoảng 10 ngày sau mổ - Khâu thưa hay khâu hở da: trường hợp giải phẫu có nguy nhiễm trùng nên phẫu thuật viên thường để hở da giúp thóat dịch điều dưỡng phải chăm sóc vết mổ ngày hay thấm ướt dịch, báo cáo tình trạng vết thương - Chỉ thép: nên thay băng thấm dịch, cắt sau 14-20 ngày - Vết mổ chảy máu: Thường xảy sớm cầm máu không kỹ rối lọan đông máu Nếu băng ép vết mổ, chảy máu nhiều nên băng ép tạm thời, theo dõi dấu chứng sinh tồn đồng thời báo bác sĩ khâu lại vết mổ - Vết mổ nhiễm trùng: Nếu sau ngày người bệnh có dấu hiệu nhiễm trùng vết mổ điều dưỡng nên mở băng quan sát cắt nặn mủ vết mổ, rửa băng lại, ghi hồ sơ báo bác sĩ, thực y lệnh kháng sinh đồ 2.2.7 Chăm sóc dẫn lưu 2.2.8 Suy giảm chức vận động:  Phục hồi chức vận động: - Các nguy không vận động là: viêm phổi, thuyên tắc mạch, tắc ruột, loét giường - Xử trí: ° Điều dưỡng xoay trở người bệnh / lần ° Cho người bệnh vận động, lại ° Tập luyện giường: thực 24 đầu sau mổ ° Hướng dẫn người bệnh cách thở ° Chăm sóc da 2.2.9 Tâm lý lo lắng sau mổ  Giảm lo âu đạt thoải mái tâm lý xã hội: - Cố gắng động viên an ủi người bệnh, giúp người bệnh thoải mái, an tâm gia đình cộng đồng 2.2.10 Lập hồ sơ báo cáo số liệu: - Ghi lại triệu chứng, diển biến bất thường, than phiền người bệnh vào hồ sơ - Người già: ° Chú ý: di chuyển nhẹ nhàng, theo dõi huyết áp, dấu hiệu thiếu oxy, giữ ấm ° Đôi người bệnh lú lẫn khó tiếp xúc, ý tác dụng phụ thuốc ° Người bệnh đau nên xoa bóp nhẹ nhàng, ý dấu hiệu viêm phổi thiếu thừa nước, khó ăn thiếu PHÒNG VÀ XỬ TRÍ CÁC BIẾN CHỨNG SAU MỔ: Choáng: - Phân loại: Choáng giảm lượng máu, choáng tim, choáng thần kinh, choáng nhiễm trùng - Phòng bệnh: Công tác tư tưởng trước mổ, giữ ấm, giảm đau, yên tĩnh, di chuyển nhẹ nhàng, an toàn, điều dưỡng theo dõi sát dấu chứng sinh tồn chăm sóc người bệnh phát sớm dấu hiệu choáng - Xử trí: ° Nếu choáng cho nằm đầu thấp, chân cao ° Thông đường thở ° Phục hồi thể tích dịch máu ° Thực thuốc, theo dõi dấu chứng sinh tồn ° Xác định nguyên nhân ° Ghi hồ sơ đầy đủ Chảy máu: - Phân loại: Nguyên phát (xảy lúc mổ), trung gian (trong đầu sau mổ), thứ phát - Triệu chứng: khát, da lạnh, niêm nhạt, huyết áp giảm, nhiệt độ hạ, tri giác lơ - Xử trí: Luôn tìm nơi chảy máu, cầm máu, thực truyền máu ♦ BIẾN CHỨNG SAU MỔ: Nghẽn tỉnh mạch sâu: - Nguy cơ: ° Người bệnh phẫu thuật hông, chi Người bệnh mổ thuộc hệ tiết niệu Người bệnh > 40 tuổi, béo phì, u ác Người bệnh phụ khoa Người bệnh phẫu thuật thần kinh Triệu chứng: Đau chuột rút bắp chân, tê, phù mềm, ấn lõm Phòng bệnh: Giáo dục người bệnh trước mổ cách tập luyện chân sau mổ, tránh buộc dây cố định chi, thực Heparine trước mổ Điều trị: buộc tĩnh mạch đùi, Heparine Biến chứng hô hấp: Nguy cơ: viêm phổi, xẹp phổi, thuyên tắc nhồi máu phổi Xử trí: cho người bệnh ngồi dậy sớm, hít thở sâu, giữ ấm, môi trường thoáng khí,giảm đau, thở oxy Biến chứng bụng: Nguy cơ: liệt ruột, dãn dày cấp, áp xe hòanh Lâm sàng: Đau bụng, bụng chướng khó thở Xử trí: Đặt sonde dày, ngồi dậy, xoay trở, tập thở theo dõi dẫn lưu ổ mủ Loạn thần sau mổ: Loạn thần sau mổ tâm lý người bệnh cao tuổi, bệnh lý Xử trí: thuốc an thần, thân nhân người bệnh, ánh sáng dịu, yên tỉnh, an toàn cho người bệnh Mê sảng: Mê sảng ngộ độc: có ngộ độc toàn thân, sốt cao, mạch nhanh Xử trí thực kháng sinh Mê sảng chấn thương: tình trạng tâm thần gây chấn thương, xử trí thuốc an thần Mê sảng rượu cấp Biến chứng khác: Sốt Buồn nôn ói Táo bón Mảng mục ° ° ° ° - ... nhập Nhiệt độ: - Người bệnh sau mổ thường sốt nhẹ: nước, sau mổ - Sau mổ ngày mà người bệnh sốt > 380C cần theo dõi dấu hiệu nhiễm trùng:vết mổ, tiết niệu, viêm phổi - Chăm sóc: - Theo dõi sát... trí: ° Điều dưỡng xoay trở người bệnh / lần ° Cho người bệnh vận động, lại ° Tập luyện giường: thực 24 đầu sau mổ ° Hướng dẫn người bệnh cách thở ° Chăm sóc da 2.2.9 Tâm lý lo lắng sau mổ  Giảm... BIẾN CHỨNG SAU MỔ: Nghẽn tỉnh mạch sâu: - Nguy cơ: ° Người bệnh phẫu thuật hông, chi Người bệnh mổ thuộc hệ tiết niệu Người bệnh > 40 tuổi, béo phì, u ác Người bệnh phụ khoa Người bệnh phẫu thuật

Ngày đăng: 01/07/2017, 13:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chăm Sóc Người Bệnh Sau Mổ

  • (Điều Dưỡng)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan