Bức trang thiên nhiên trong sông đông êm đềm của MA sholokhov

59 1.2K 10
Bức trang thiên nhiên trong sông đông êm đềm của MA sholokhov

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC LÙ THỊ DUYÊN BỨC TRANH THIÊN NHIÊN TRONG SÔNG ĐÔNG ÊM ĐỀM CỦA M.A SHOLOKHOV KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC LÙ THỊ DUYÊN BỨC TRANH THIÊN NHIÊN TRONG SÔNG ĐÔNG ÊM ĐỀM CỦA M.A SHOLOKHOV Chuyên ngành: Văn học nƣớc KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan Phƣơng SƠN LA, NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Th.S Nguyễn Thị Lan Phương - người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em hoàn thành khóa luận Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ Văn học nước ngoài, thầy cô giáo khoa Ngữ văn, Trung tâm Thư viện, trường Đại học Tây Bắc tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập nghiên cứu, hoàn thành đề tài Sơn La, ngày 12 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Lù Thị Duyên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phạm vi, đối tượng nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích 4.2 Nhiệm vụ Phương pháp nghiên cứu 6 Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG 1: MỘT SỐ HÌNH TƢỢNG THIÊN NHIÊN TIÊU BIỂU 1.1 Vai trò thiên nhiên tác phẩm văn học 1.1.1 Thiên nhiên - nguồn cảm hứng bất tận văn học 1.1.2 Thiên nhiên tiểu thuyết Sông Đông êm đềm 10 1.2 Một số hình tượng thiên nhiên tiêu biểu Sông Đông êm đềm 11 1.2.1 Hình tượng “dòng sông” 11 1.2 Hình tượng “đồng cỏ” 17 1.2.3 Hình tượng “vầng trăng” 21 1.2.4 Hình tượng “mặt trời” 23 1.2.5 Hình tượng “đất” 25 1.2.6 Hình tượng “tuyết” 30 Tiểu kết:……………………………………………………………….……… 33 CHƢƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ THIÊN NHIÊN TIÊU BIỂU 34 2.1 Một số biện pháp nghệ thuật 34 2.1.1 Thủ pháp nhân hóa 34 2.1.2 Thủ pháp ẩn dụ 38 2.1.3 Thủ pháp so sánh 42 2.2 Chi tiết nghệ thuật 44 2.2.1 Thiên nhiên lên qua bút pháp hội họa 44 2.2.2 Bức tranh thiên nhiên sống động thể qua chi tiết miêu tả âm thanh, hương vị 47 Tiểu kết: 50 KẾT LUẬN 51 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nước Nga từ lâu coi tiêu điểm văn hóa lớn giới Dấu ấn văn hóa với thời gian, hình thể vật chất bị phá hủy, tiêu tan Nền văn hóa, văn học nước Nga - Xô Viết góp phần to lớn cho kho tàng tinh thần loài người kỷ XX Văn học Nga kỉ XX đa dạng phát triển rực rỡ Chủ nghĩa thực văn học Nga phát triển lên đến đỉnh cao từ cuối kỉ XIX tiếp tục phát huy sức mạnh Sau năm 1917, Lênin khẳng định giai cấp vô sản phải có văn học riêng nhằm phục vụ cho nhân dân Đến năm 1934, họ tổ chức đại hội Nhà văn Liên Xô lần thứ Người nắm giữ trọng trách M Gorki Nếu M Gorki người khai sinh văn học Xô viết M Sholokhov người góp phần đưa văn học Xô viết đến với đỉnh cao chói lọi Suốt thời gian qua, ông nhà văn tiếng, có nhiều độc giả kỉ XX “Sáng tác ông trở thành di sản tinh thần quý giá nhân dân Xô Viết toàn nhân loại” (Nguyễn Hải Hà) Là người yêu thích văn học Nga đặc biệt văn học Nga Xô Viết muốn tìm hiểu thành tựu văn học rực rỡ 1.2 Mikhain Alechxandrovich Sholokhov (1905 - 1984) bút tiểu thuyết truyện ngắn xuất sắc văn học Nga kỉ XX Với khả kết hợp tính bi kịch với tính sử thi, ông có đóng góp lớn lao văn học Nga giới Với đề tài chiến tranh đề tài hợp tác hóa nông nghiệp, từ năm 1960, Sholokhov không xa lạ với bạn đọc Việt Nam Tác phẩm ông hầu hết dịch tiếng Việt có ảnh hưởng lớn đến sáng tác nhiều nhà văn Việt Nam như: Bùi Hiển, Nguyễn Thi, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Nguyên Ngọc… Suốt 60 năm lao động nghệ thuật không mệt mỏi, ông để lại khối lượng sáng tác đồ sộ lớn lao hai thể loại truyện ngắn tiểu thuyết Tác phẩm M.A Sholokhov tranh hoành tráng kỉ thật khắc nghiệt in dấu hằn lên cách táo bạo cay đắng Các tác phẩm Sông Đông êm đềm, Đất vỡ hoang, Số phận người, Họ chiến đấu tổ quốc… trở thành tài sản văn hóa chung nhân loại, thuộc văn học toàn giới (Vinli Brêđen) Khi viết ảnh hưởng M.A.Sholokhov giới nhà văn Xô Viết I.U Bonđarep viết: “Tên tuổi dường tách rời khỏi người thuộc nghệ thuật Xô Viết đồng thời thuộc toàn văn hóa giới” 1.3 Trong toàn sáng tác M.A Sholokhov, Sông Đông êm đềm coi tác phẩm xuất sắc Bộ tiểu thuyết giống sử thi thời đại, niềm tự hào nhân dân Nga Sông Đông êm đềm đạt giải Nôbel văn học năm 1965 khẳng định tài kiệt xuất Sholokhov, trở thành tài sản tinh thần vô quý giá nhân dân Xô Viết nhân loại Sông Đông êm đềm dư luận giới đánh giá “kiệt tác chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa”, “thiên sử thi nhân dân mãnh liệt”, “kiệt tác văn học giới” Các tác phẩm M.A Sholokhov tập trung mô tả thời đại vĩ đại lịch sử loài người khúc ngoặt quan trọng người phải tự lựa chọn số phận cho thân Nếu Đất vỡ hoang mô tả chiến thầm lặng, ác liệt kẻ thù giấu mặt, trình trăn trở dứt bỏ đầu óc tư hữu để xây dựng nông trang, Họ chiến đấu tổ quốc rèn lĩnh cho người lính, Số phận người viết số phận người sau chiến tranh với bao nỗi khổ bất hạnh Sông Đông êm đềm tác phẩm vĩ đại quan trọng M.A Solokhov viết thời kì nội chiến mà đấu tranh với cũ diễn biến liệt Những mảnh đời, số phận người chiến tranh gắn với vận mệnh lịch sử dân tộc, tính tất yếu lịch sử khả lựa chọn người Tác phẩm Sông Đông êm đềm từ đăng tạp chí, nhà văn Xeraphimovich khẳng định: “Cái tài lớn lao làm cho M Sholokhov bay lên đến trời, khiến cho người phải trông thấy” Và ông không hết lời ca ngợi: “Con đại bàng non mỏ vàng vẫy lên đôi cánh mênh mông” Sáng tác M.A Solokhov đặt vấn đề lớn lao mẻ nội dung hình thức nghệ thuật Với quan điểm tôn trọng thật, nói thẳng thật “Dù thật cay đắng đến đâu nữa” M.A Solokhov tái cách chân thực tranh đời sống phong phú nhân dân Xô Viết nói chung nhân dân vùng Sông Đông nói riêng Đó cảnh đời sinh hoạt, thái độ tư tưởng chiến tranh chống phát xít Đức nội chiến nước Với tài nghệ thuật bậc thầy việc thể khám phá tài tình bí ẩn nội tâm người, qua tự đấu tranh mâu thuẫn giằng xé hành động để lựa chọn đường chân lí đời, chân lí thời vật M.A Solokhov sáng tạo nên hình tượng nghệ thuật điển hình Từ giới đến đối tượng miêu tả ngôn ngữ lời văn vấn đề tác giả đặt tác phẩm tất mang tầm vóc sử thi to lớn đầy giá trị Trong Sông Đông êm đềm, thiên nhiên chiếm dung lượng lớn có vai trò vô quan trọng toàn tác phẩm Thiên nhiên không môi trường sống mà chiều dài lịch sử, chiều sâu tâm lý sắc văn hóa độc đáo nhân dân Cozak Thiên nhiên góp phần vào hình thành tư duy, tính cách người tác phẩm người Nga Đặc trưng thiên nhiên Nga khắc nghiệt, với mùa đông giá lạnh mùa hè thiêu đốt, với mùa thu tuyệt vọng mùa xuân bão táp khủng khiếp Thiên nhiên khiến người phải dự, mà tính cách Nga mâu thuẫn vừa khao khát tự vừa phục kiểu nô lệ, vừa tín ngưỡng vừa vô thần Qua kết khảo sát ban đầu, nhận thấy thiên nhiên yếu tố quan trọng cấu thành nên tác phẩm, góp phần bộc lộ quan điểm tư tưởng nhà văn Việc miêu tả thiên nhiên thành công góp phần lớn vào thành công chung tác phẩm Tuy nhiên, chưa có nhiều công trình nghiên cứu sâu vấn đề này, nhiều khoảng trống cần lấp đầy Vì định lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Bức tranh thiên nhiên Sông Đông êm đềm M.A Sholokhov” không xuất phát từ yêu thích cá nhân mà có ý nghĩa lý luận thực tiễn Về góc độ lý luận, qua việc nghiên cứu biện pháp nghệ thuật miêu tả thiên nhiên Sông Đông êm đềm làm sáng rõ nghệ thuật miêu tả tác phẩm tự Từ có nhìn đối chiếu, so sánh với tác giả, tác phẩm khác việc sử dụng thiên nhiên Về góc độ thực tiễn, kết nghiên cứu mà đề tài có góp phần giúp người đọc hiểu thêm tác phẩm, cung cấp tư liệu phục vụ học tập nghiên cứu tiểu thuyết Sông Đông êm đềm nói chung sáng tác M.A Sholokhov hệ thống nhà trường Việt Nam nói riêng Lịch sử vấn đề Khi nghiên cứu vấn đề, không “mảnh đất trống” mà kế thừa, chọn lọc bổ sung để đề tài đầy đủ hơn, sức lôi tác động M A Sholokhov có ảnh hưởng mạnh mẽ lộ trình văn học giới nghệ thuật sân khấu điện ảnh Nghiên cứu M A Sholokhov tác phẩm Sông Đông êm đềm chưa nhiều qua tài liệu tiếng Việt, điểm qua công trình nghiên cứu sau đây: 2.1 Cuốn Văn học Xô Viết, tập - NXB Giáo dục Hà Nội, 1998 Hai tác giả Nguyễn Hải Hà Đỗ Xuân Hà có nghiên cứu nội dung nghệ thuật tổng quát Về nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, tác giả đánh giá khái quát sau: “Phong cảnh Sông Đông êm đềm có nhiều chức nghệ thuật Ngoài việc thể tâm lý nhân vật, phong cảnh thể nhìn tác giả tạo không khí sinh động trung thực cho tác phẩm Ở chỗ phong cảnh trung thực nên thơ Nét riêng nghệ thuật tả phong cảnh đầy âm hương vị, cảnh gợi nhớ quê hương” 2.2 Tác giả Huy Liên bài: Tìm hiểu vài đặc điểm thi pháp tiểu thuyết Sông Đông êm đềm (Tạp chí văn học số 4.1984) tác giả phân tích hình tượng thiên nhiên phương tiện nghệ thuật độc đáo: “…phong cảnh thiên nhiên có vai trò quan trọng mặt chức tiểu thuyết Sông Đông êm đềm Phong cảnh góp phần khơi sâu thêm tâm trạng nhân vật, khơi sâu thêm tư tưởng chủ đề, thể đánh giá tác giả nhân vật biến cố” 2.3 Trong giáo trình Lịch sử văn học Nga nhóm tác giả Đỗ Hồng Chung, Nguyễn Kim Đính, Nguyễn Hải Hà, Hoàng Ngọc Hiến, Nguyễn Trường Lịch, Huy Liên, Nhà xuất Giáo dục, 2001, đưa nhận xét: “Những tranh thiên nhiên đóng vai trò lớn giới nghệ thuật tiểu thuyết thể biệt tài M Sholokhov” [113, 3] 2.4 Giáo trình Văn học Nga nhóm tác giả Nguyễn Hải Hà, Hà Thị Hoà, Đỗ Hải Phong biên soạn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2002 bình luận cụ thể tính chất tranh thiên nhiên tác phẩm M.A.Shokokhov: “Ở chỗ nào, phong cảnh M Sholokhov chân thực nên thơ Nét riêng nghệ thuật tả phong cảnh Sholokhov chỗ phong cảnh đầy âm hương vị, gợi nhớ da diết tới quê hương” [178-179, 12] 2.5 Luận văn Thạc sĩ “Nghệ thuật thể tâm lý nhân vật tác phẩm Sông Đông êm đềm M Sholokhov” Phan Thị Mai Hương thực sơ lược đóng góp thiên nhiên việc miêu tả tâm lý nhân vật: “Thiên nhiên tảng, sở, đối tượng giao tiếp mà nhà văn hướng tới để lộ tâm lý, thể tình cảm tác phẩm” 2.6 Chuyên luận Thi pháp nhân vật tiểu thuyết “Sông Đông êm đềm” tác giả Nguyễn Thị Vượng, Nxb Giáo dục công trình nghiên cứu chuyên sâu đầy đủ toàn diện phương diện hình thức tác phẩm Tuy tập trung khai thác góc độ nhân vật tác giả công trình đặt nhiều tương quan soi chiếu, có hình tượng thiên nhiên Tác giả viết: “Thiên nhiên miêu tả vừa thể không khí thực tác phẩm, vừa thể thái độ quan điểm tác giả nhân vật, kiện, biến cố Đó thiên nhiên thể theo nguyên tắc tả thực Một chức quan trọng thiên nhiên nhà văn sử dụng thể giới nội tâm nhân vật” [78, 5] Qua nhận mẻ việc sử dụng thiên nhiên tiểu thuyết M.Sholokhov so với nhà văn khác Điểm qua số công trình nghiên cứu thiên nhiên tác phẩm Sông Đông êm đềm Sholokhov nhận thấy phần lớn công trình góc dội hơn: “Lớp cỏ chết úa sương giá toả mùi hương u uất khó tả Bóng đêm trù dày đặc khu rừng bị đạn pháo làm gãy nát nham nhở Trên trời, đống lửa bốc khói mù mịt chùm xung quanh Đại, tiểu Hùng tinh gần tàn lụi” [392, 14] Đặc biệt, hình ảnh “đồng cỏ cháy đen thui” trở trở lại tác phẩm nhấn mạnh biểu tượng cho huỷ diệt chiến tranh Những hình ảnh thiên nhiên như: “Vừng mặt trời băng huyết gắng gượng nở nụ cười goá bụa”, “bầu trời đăm chiêu xám xịt”, “tinh tú trời buồn thảm đổ nước mắt” [434, 14]… xuất trước sau kiện chiến trận Đó thiên nhiên gai góc nhìn từ nội chiến Nhưng tương phản với huỷ diệt chiến tranh, thiên nhiên sông Đông lại chứa đựng sức sống tiềm tàng, mãnh liệt, trường cửu vĩnh hằng: “Chỉ có cỏ nội sinh sôi nảy nở mặt đất, lãnh đạm chịu dãi nắng dầm mưa, sức hút chất nhựa đầy sức sống ngoan ngoãn rạp thở đầy tử khí giông bão Rồi sau mặc cho gió thổi bay hạt giống bốn phương lại lãnh đạm chết đi, để lại đám cuộng già cội ngật ngưỡng chào tia chết chóc mặt trời mùa thu” [246, 15] Đồng cỏ hay người dân Cozak, bất chấp mưa bom lửa đạn tiếp tục sống vốn có Cho dù phiến loạn tàn bạo, hỗn độn tuyệt vọng người dân Cozak bị bọn phản động xúi dục, gây nhiều cảnh tang thương, sụp đổ niềm tin lòng người chắn dân tộc Cozak tìm đường Sholokhov khéo léo đưa vào trang viết dự cảm tương lai người Cozak: “…Nhưng mùa xuân năm lại sáng sủa với màu sắc rực rỡ chưa thấy (…) Đồng cỏ tràn ngập ma lực không lời tả xiết, nom có phần xanh hơn, tràn trề mùi hương cổ kính đất đen va mùi vĩnh viễn xuân cỏ non” [241, 15] Qua đoạn văn thấy mối quan hệ hài hoà cỏ chim muông sức sống muôn thuở bất diệt vạn vật làm bật phi lí, vô nghĩa bế tắc phiến loạn chống lại cách mạng, hoàn toàn phản lại quy luật tự nhiên trái ngược với chất người 40 Rõ ràng, bất chấp huỷ diệt chết chóc người cố ý hay vô tình tạo ra, sống thiên nhiên bất tận, không ngừng vươn lên hướng phía trước Sự đối lập M Sholokhov miêu tả sinh động qua chi tiết: “Grigori đưa cặp mắt phủ lớp mù nhìn sân mọc đầy cỏ dại loăn xoăn… Cái cần kéo nước giếng cao ngất… Bên cạnh sân đập lúa có sọ ngựa cắm cọc dãy hàng rào cũ Cái sọ nước mưa rửa trắng bong, với hai hố mắt sâu hoắm đen ngòm Một dây bí ngô leo trôn ốc cọc ấy, cố vươn lên ánh sáng Dây leo tới đầu cọc, vươn cánh tay lồm xồm bám vào chỗ xương lồi vào ngựa chết, bí dài thõng xuống tìm chỗ bám vươn tới bụi tuyết cầu mọc gần đấy” [780-781, 15] Chiến tranh tàn khốc qua, thiên nhiên trường tồn vĩnh cửu chi tiết “dây bí ngô” cố vươn lên ánh sáng bám vào “chỗ xương lồi vào ngựa chết”, hình ảnh cho ta thấy rõ điều tác giả muốn biểu đạt: sức sống thiên nhiên vô tận, chúng bị tàn phá không bị hủy diệt Vẻ đẹp phong phú sinh động, tính chất gai góc, dội thiên nhiên Sông Đông êm đềm giúp ta có nhìn sâu thiên nhiên nơi đây, để hiểu dụng ý tác giả muốn gửi tới bạn đọc Dòng sông Đông miêu tả M Sholokhov có đục trong, lúc êm đềm, lúc dội biểu tượng cho sức mạnh, cho lương tri ẩn dụ cho tính chất bấp bênh manh động lập trường tư tưởng trị dễ bị cám dỗ lợi ích vật chất tức thời người Cozak: “Ngày tháng trôi qua… Quân khu Đông thượng sôi sục hai luồng sức mạnh xô vào Những người trẻ tương đối nghèo trù trừ nghi ngại mong chờ quyền Xô viết lấy lại hoà bình” [277- 278, 14] Dòng sông Đông chứng nhân lịch sử chứng kiến bao thăng trầm biến thiên người Cozak Trong hoàn cảnh đất nước Nga tràn ngập khói lửa nội chiến, có khung cảnh thiên nhiên lại mang màu sắc dự cảm cho trình chọn đường người Cozak: “Những đường trước nối liền hai người mọc đầy bụi rậm len qua Các bụi rậm điều 41 nghiệm đời người không vào trái tim người Thật khe có đường trườn ngoằn nghoèo theo dốc Con đường thật phẳng phiu có móng chân dê dẫm trụi hết cỏ, nhiên có chỗ ngoặt đường đâm thẳng xuống khe bị cắt đứt từ không thấy có lối nữa, bụi ngưu bàng dựng lên tường nom bạc bẽo với khách ngõ cụt” [23, 15] Đó hình ảnh đậm màu sắc ẩn dụ tính cách người Cozak: mạnh mẽ hay dao động thất thường trước diễn biến thời Bằng linh hoạt khéo léo ngôn từ, Sholokhov sử dụng thành công thủ pháp ẩn dụ để thể hủy diệt chiến tranh, dự cảm trước tai ương giông bão sức sống mãnh liệt người Cozak trước diễn tiến lịch sử 2.1.3 Thủ pháp so sánh Thuật ngữ so sánh, theo là: “Phương thức so sánh biểu đạt ngôn từ cách hình tượng dựa sở dối chiếu hai tượng có dấu hiệu tương dồng nhằm làm bật đặc điểm, thuộc tính tượng qua đặc điểm thuộc tính tượng Chính thế, so sánh thường có hai vế Vế đầu tượng cần biểu đạt cách hình tượng Vế sau tượng dùng để so sánh Hai vế thường nối liền với từ "như" từ so sánh khác: “bằng”, “hơn”, “kém”…” [237, 7] Trong Sông Đông êm đềm, thủ pháp so sánh thiên nhiên đặc trưng bật Gần hình ảnh thiên nhiên Sholokhov sử dụng để so sánh tạo nhiều hình tượng độc đáo bất ngờ Chức so sánh tác phẩm đa dạng Nhiều thiên nhiên so sánh phương tiện để tạo hình Gắn liền với chức hình ảnh thiên nhiên đem đối chiếu với người, hành động người, thiên nhiên so sánh với thiên nhiên Nó tạo nên giá trị thẩm mĩ cao Tiêu biểu hình ảnh trăng, đám mây, bầu trời… 42 Trước hết hình ảnh vầng trăng Trong văn học, ta gặp nhiều cách liên tưởng thú vị hình ảnh Nhà văn đem vầng trăng so sánh với tình yêu: “Mặt trăng vành vạnh tình em” Nhà thơ Nguyễn Duy so sánh vầng trăng với hình tượng thiên nhiên táo bạo: “Ngửa mặt nhìn lên mặt Cái rưng rưng Như đồng bể Như sông rừng” (Ánh trăng) Trong Chiến tranh hoà bình Lep Tonxtoi so sánh tính chất êm dịu vầng trăng với cảnh vật: “Cảnh vật lắng lại vầng trăng, ánh trăng” Với Sholokhov, ông lại có cách so sánh hoàn toàn khác khác Có vầng trăng không vẻ đẹp êm dịu nữa: “Mảnh trăng nom mảnh đất muối khô” Có vầng trăng lại so sánh cách tinh tế: “Vành trăng lưỡi liềm vừa trận mưa hôm qua rửa sạch, ghé nhòm xuống đất mắt lác xanh cây” [502, 14] Hình ảnh “đám mây” so sánh độc đáo, gợi nhiều liên tưởng có tính tạo hình cao: “Những đám mây trắng lông cừu non tràn xuống đất chẳng khác thảm rập rình sóng” [402, 14], là: “Vài đám mây vàng ưỡn ngực to, lặng lẽ trôi bập bềnh thuyền ( ) Có đám mây trắng muốt loăn xoăn lông cừu non treo lơ lửng không động đậy” [303, 14] Ta liên tưởng đến hình ảnh quen mà lạ câu ca dao người Việt: “Trên trời mây trắng Ở cánh đồng trắng mây” (Mây bông) Bầu trời tác phẩm nhiều không hình ảnh xanh, cao vời vợi mà trở nên “đen kịt cháy thành than” Bên cạnh đó, hình ảnh “sương mù” so sánh độc đáo đem lại cảm giác bất ngờ: “Sương mù bốc thẳng lên từ mặt sông Đông, chồng chéo 43 lên lớp lớp núi đá phấn tườn theo bờ dốc đứng ven sông nom rắn không đầu” [10, 14] Không có thế, mà nhiều hình ảnh thiên nhiên Sholokhov đem so sánh nhằm thể ý đồ nghệ thuật Bằng thủ pháp so sánh, M Sholokhov cho độc giả thấy đặc điểm, thuộc tính đặc biệt nhiền hình ảnh thiên nhiên Nó không cho thấy tài miêu tả bậc thầy Sholokhov mà tạo cho người đọc ấn tượng thẩm mĩ phong phú 2.2 Chi tiết nghệ thuật 2.2.1 Thiên nhiên lên qua bút pháp hội họa Khái niệm nghệ thuật tạo hình văn học theo là: “Tạo hình nghệ thuật văn học việc vận dụng yếu tố phương pháp tạo màu sắc, ánh sáng, hình khối, đường nét ngôn ngữ để xây dựng nên hình tượng văn học” [196, 12] Nếu văn học phản ánh giới hình tượng hình tượng hình thức đời sống, nơi tồn cụ thể, cảm tính, toàn vẹn, không lặp lại, mang thở sống Chính tiếp xúc với hình tượng nghệ thuật tiếp xúc với giới đời sống sinh động, có cỏ núi sông, nhà cửa, đồ vật, người với ngoại hình, cảm xúc, hành động… Nhưng muốn tái lại hình tượng văn học buộc người sáng tạo nghệ thuật phải sử dụng từ ngữ có tính tạo hình để thể Chính mà nghệ thuật tạo hình văn học nghệ thuật tái hình tượng Có thể khẳng định, thiên nhiên sáng tác M Sholokhov tranh rộng lớn, vừa có bao quát toàn cảnh, lại vừa có chi tiết, tỉ mỉ Nhưng quan hết thiên nhiên hình ảnh vô tri, vô giác mà sinh thể sống động, có linh hồn Vì thế, người tìm đến thiên nhiên điểm tựa tin cậy để bảo dưỡng tân hồn, bộc lộ suy nghĩ, tâm tư tình cảm trước thiên nhiên Một nhà nghiên cứu có lí viết rằng: “Thiên nhiên không hoàn toàn cân lặng mà giống giàn nhạc xa, thường trêu lộ với nốt đoạn rời rạc Tuy 44 nhiên không cho chúng biết tổng hoà nốt nhạc không tiết lộ cho bí mật giai điệu chúng Bằng cách phải khám phá bí mật giai điệu nghe trọn vẹn nhạc tất vẻ đẹp hoàn mĩ nó.” [15] Chức vai trò thiên nhiên Sông Đông êm đềm quan trọng Bằng tài bút pháp tả thực điêu luyện, M Sholokhov không đem đến cho cảm giác thiên nhiên Nga hừng hực sức sống đỗi êm ả, sinh thể có linh hồn với phần mâu thuẫn lại hài hòa đến lạ Một người có tồn tại, biểu những cối, mặt trời, bầu trời đồng cỏ Để đem lại cảm nhận ấy, không nói đến lối miêu tả bao quát toàn cảnh nắm rõ hình dáng thiên nhiên điểm nhìn Con mắt quan sát tinh nhạy M A Sholokhov diện nơi, bao quát toàn cảnh nước Nga hùng vĩ tráng lệ Thiên nhiên Nga với bầu trời rộng lớn, sông Đông tươi mát rì rầm chảy ngày đêm, thảo nguyên xanh ngát rộng lớn, cánh đồng chăn ngựa, cánh rừng đượm mùi cỏ cây, cánh đồng ngày mùa trĩu hạt,… Bức tranh thiên nhiên khoáng đạt bao la rộng lớn tựa người Nga, người Cozak Hầu trang viết M Sholokhov diện tranh thiên nhiên miêu tả nhiều điểm nhìn, cho người đọc cảm giác trước mắt khung cảnh thiên nhiên sống động thật, gần gũi đầy thân thương Những tranh nhiều đẹp thần thoại: “Gió giỡn mặt sông Đông, bạch âu vỗ cánh nhấp nhoáng Những đợt sóng lười nhác trườn lên đoạn bờ sông thoai thoải Mấy núi đá phấn lên sáng bệch nắng, sau sương suốt màu tím nhạt Cánh rừng ven bờ bên sông nước mưa xối rửa xanh mướt ra, nom trẻ tươi tắn lúc đầu xuân” [478, 15] Lối miêu tả bao quát toàn cảnh Sông Đông êm đềm xem thủ pháp bật miêu tả thiên nhiên nhà văn Xuyên suốt tiểu thuyết thường bắt gặp tranh thiên nhiên miêu tả từ nhiều 45 hướng, từ nhiều góc độ nhiều phong cảnh thiên nhiên Qua đó, giúp bạn đọc cảm thấy gần gũi, thân thương mảnh đất dường chưa đặt chân đến Ngay từ trang sách đầu tiên, tiếp xúc với tác phẩm tranh thiên nhiên sông Đông rộng lớn, tuyệt đẹp: “Nằm tảng đá phấn đầy rêu xanh tới khoảng bờ sông lấm vỏ trai ốc óng ánh xà cừ Những đợt sóng âu yếm hôn hít dải đất ngoằn nghoèo đầy đá trứng ngỗng màu xám xám Nhìn xa thấy đoạn sông đông chảy xiết sôi sục gió, với vệt sáng gợn màu thép biếc Về phía đông, sau rặng liễu đổ làm hàng rào quanh sân đập lúa…” [9, 14] Tất mở tranh bao la hướng ta vào chiêm nghiệm Một tranh đẹp đầy gợi cảm Sức hấp dẫn thiên tiểu thuyết phần chỗ Một đặc điểm lối miêu tả M Sholokhov thường gắn với từ ngữ vị trí, địa điểm như: “trên đồng cỏ”, “trên dòng sông”, “phía đông”, “phía tây” “ở nơi xa”… Đặc biệt có xuất hình ảnh “đường chân trời” Hình ảnh lúc miêu tả “chân trời sáng”, lúc “mãi đằng chỗ góc chân trời thấy đồng cỏ bốc lên tím ngắt khói” [396, 14] Tất lên thật nhẹ nhàng tình tứ: “ Mặt trời âu yếm chiếu sáng đồng cỏ Bầu trời xanh nhạt ôm chặt lấy đường viền gò đèo xa xa Trong gió thổi tới nhẹ có cảm tưởng thấy thở thơm thơm mùa xuân không lâu la Về phía đông sau đường nét trắng trắng, ngoằn nghòeo chữ chi núi ven sông Đông thấy lên đỉnh núi cao ngất trấn Uxtơ-Mêvêđixcaia sương mù tím ngắt Ở nơi xa, sát đường chân trời đám mây lông cừu non chẳng khác thảm rập rình sóng” [402, 15] Hình ảnh “đường chân trời” xuất giúp cho tranh thiên nhiên thêm cao rộng bao quát Lối miêu tả góp phần làm cho tranh thiên nhiên thêm phần trọn vẹn, đặc sắc diễn tả đầy đủ cung bậc sắc thái cảnh vật Cùng với lối miêu tả bao quát toàn cảnh, miêu tả thiên nhiên M Sholokhov đồng thời cho đồng tranh cận cảnh chứa nhiều ý 46 nghĩa Với Grigori, đời chiến trận chàng có nhiều lúc dằn vặt, khổ đau, trăn trở cho sai lầm Thiên nhiên mắt Grigori lúc kẻ quái ác lại đồng điệu với chàng Các hình ảnh thiên nhiên miêu tả cận cảnh Những gió: “thổi ràn rạt làm nhăn vũng nước” [389, 14], “gió rú không lúc ngớt, thấp trầm” [580, 15] Ánh trăng góc nhìn Grigori tinh tế khác lạ: “Mặt trăng từ từ nghiêng lên cao dần người tật nguyền lên thang gác” [377, 14], “ánh trăng lặn rỉ xuống qua khe mái lau” [42, 14] Những yếu tố thiên nhiên miêu tả qua cách cảm nhận Grigori có điều dị biệt, khác thường Nó góp phần diễn tả tâm trạng nặng nề, lo âu, bối nhân vật trận giằng xé chàng sống ngày Với Grigori, thiên nhiên cội nguồn sống, nơi gửi gắm san sẻ tâm hồn Nỗi đau người vợ mà chàng có lúc thờ diễn tả tranh thiên nhiên cụ thể: “Vài đám mây bị gió thổi xa gần đứng không động đậy bầu trời xanh thẫm Những quạ đen ngật ngưỡng đám rạ, kéo bầy đàn thê tử đứng đồng lúa Những gà dùng mỏ mớm cho non mọc lông chưa bao lâu, cánh vung ngượng nghịu” [520, 15] Những hình ảnh thiên nhiên miêu tả chi tiết làm tăng nỗi đau lòng Grigori trước kiện vợ chết Có điều dễ thấy, Grigori nhân vật thường đặt vào vị trí trung tâm tranh thiên nhiên rộng lớn, toàn cảnh tranh cận cảnh, chi tiết Qua đó, hình tượng nhân vật thể cách đầy đủ trọn vẹn Như vậy, lối miêu tả bao quát miêu tả cận cảnh, chi tiết góp phần vào việc hoàn thiện tranh thiên nhiên hoàn chỉnh tạo nên nét đặc trưng cho thiên nhiên vùng Sông Đông êm đềm Qua đó, tài năng, lĩnh sáng tạo M Sholokhov tiếp tục khẳng định, nhân vật tác phẩm thể rõ 2.2.2 Bức tranh thiên nhiên sống động thể qua chi tiết miêu tả âm thanh, hương vị 47 Bức tranh thiên nhiên đẹp đẽ không đẹp bề mà cảm tất giác quan người: thính giác, thị giác, khứu giác, vị giác, xúc giác Nếu vẻ đẹp bề âm mùi hương linh hồn Qua khảo sát thống kê, nhận thấy tranh thiên nhiên Sông Đông êm đềm đa sắc, đa có nhiều màu sắc đặc trưng thiên nhiên Nga Các màu sắc đa dạng từ sặc sỡ đến trầm tối Những tranh thiên nhiên Sông Đông êm đềm tả tỉ mỉ đa chiều, trọn vẹn cấu trúc thường hội tụ nhiều yếu tố thiên nhiên Không gian đoạn tả vận động lại không gian khối, không gian đa chiều mang sắc thái nặng nề u ám bối Thiên nhiên thường chìm lặng “bầu không khí chết lặng bó chặt lấy khu rừng”, với “bầu trời xám xịt với đám mây rách mướt” Những hình ảnh không gian “bóng tối dày đặc”, “bầu trời u ám”, “đường chân trời mong manh”, “bãi cỏ ven sông”…xuất nhiều tác phẩm Tất cá hình ảnh tô đậm tâm lí nặng nề, bối khó tìm đường hướng người Grigori nói riêng dân tộc Cozak nói chung Yếu tố thiên nhiên hỗ trợ đắc lực cho việc xây dựng nên không gian tâm lí âm Âm chủ yếu âm đơn lẻ, thường nhân tố tạo nên Nó tạo nét độc đáo việc xây dựng nên không gian tâm lí Chẳng hạn “tiếng chó sủa oăng oẳng”, “ tiếng quạ quàng quạc”, tiếng “ đồ thắng ngựa va vào lách cách”, tiếng “tuyết lạo xạo”, tiếng “nước gào rú”, tiếng “gió rú không lúc ngớt”…Tất hoà vào để tô đậm ấn tượng khó khăn việc chọn đường Grigori giằng xé nội tâm lòng chàng lại trở nên dội Âm tham gia cách tích cực việc biểu đạt nỗi niềm Acxinhia Âm chủ yếu đơn lẻ, rời rạc Đó tiếng “của ong đực vo ve mình”, “âm trầm trầm ấm ức” dế, bờ nước đêm Sự ảm đạm không gian làm bật cô đơn, đầy sợ hãi, lo âu mà thay đổi Acxinhia 48 Cùng với âm thanh, hương vị M Sholokhov cảm nhận cách đặc biệt thú vị Từ khứu giác mà vị giác cảm nhận mùi hương ngai ngái, lợ lợ hay ngọt vật xung quanh sống, mùi lịm chất đất đen Mùi hương người hòa quyện với mùi hương thiên nhiên cách tự nhiên nhất, đem lại cảm giác xao xuyến dễ chịu Grigori cảm thấy mùi hương cỏ xa xôi đồng cỏ tỏa từ Acxinhia: “cặp môi mát rượi thoảng mùi thanh hương gió hay hương cỏ xa xôi đồng cỏ” [156, 14] Mùi hương nhẹ, dịu thoảng qua bình dị gần gũi Tất tồn xung quang Sholokhov cảm khứu giác Hơi xuân, mùi tháng Ba, mùi vỏ cây, mùi cỏ cháy, mùi ao đầm, mùi biển… Tất hòa quyện vào nhau, gợi cảm xúc phác nhất: “Hễ ngửi thấy mùi ngải cứu đồng cỏ muốn khóc rồi… Và hướng dương nở hoa, hương thơm vườn nho vừa tắm nước mưa tỏa nồng nặc sông Đông, vảm thấy yêu sâu sắc, yên đến đau lòng…” [452, 14] Đôi hương vị gợi cho người ta nhớ thân thuộc trôi qua “Mùi cỏ sông Đông ngào, khêu gợi lại đưa chàng với giấc mộng, lại nhẹ nhàng làm chàng quay với khứ lãng quên nửa, lần lại làm cho trái tim chàng chạm phải mũi dùi nhọn hoắt tình cảm thời xưa” [146, 15] Hương vị thân thuộc chìa khóa mở cánh cửa kí ức, đưa người với tình cảm nguyên thủy xa xưa Mùi hương vô hình dường Sholokhov thổi cho linh hồn riêng: thí đầy sức sống, lúc lại u uất đầy tử khí: “Gió đưa từ sông Đông vào tiếng băng trôi loạt soạt mùi tuyết tan ẩm ẩm nhạt đầy sức sống” [191, 14] Hương vị đầy sức sống tác động vào tâm hồn người, khơi gợi tinh thần sống cảm giác dễ chịu an yên Tình cảm thân thương người cha dành cho miêu tả qua mùi hương mà Grigori cảm nhận người hai đứa con: “Làn tóc hai đứa nhỏ thơm lên thứ mùi: mùi nắng ấm, mùi cỏ, mùi gối ấm áp 49 thứ mùi thân thiết” [426, 15] Mùi quê hương ăn sâu vào máu thịt, trở thành thứ mùi vô thân thiết theo suốt đời người Cozak Tiểu kết: Bằng tài bút pháp tả thực Sholokhov vận dụng thành công thủ pháp nghệ thuật nhân hóa, ẩn dụ, so sánh chi tiết để miêu tả bao quát, miêu tả cận cảnh, sử dụng âm mùi vị vào dựng nên giới thiên nhiên sinh động, khỏe khoắn, sáng đầy sức sống với đầy đủ âm thanh, màu sắc hương vị Có thể khẳng định, thiên nhiên sáng tác M Sholokhov tranh rộng lớn, vừa có bao quát toàn cảnh, lại vừa có chi tiết, tỉ mỉ Nhưng quan trọng hết thiên nhiên hình ảnh vô tri, vô giác mà sinh thể sống động, có linh hồn Vì thế, người tìm đến thiên nhiên điểm tựa tin cậy để nuôi dưỡng tâm hồn, bộc lộ suy nghĩ, tâm tư tình cảm trước thiên nhiên Cùng với đó, tranh thiên nhiên góp phần vào hình thành kết cấu tác phẩm, trở thành bộc lộ ngoại hình tâm lí nhân vật, tâm lí người khói lửa chiến tranh sống 50 KẾT LUẬN Sông Đông êm đềm tiểu thuyết mang lại không vinh quang cay đắng cho Sholokhov ta phủ nhận tài Sholokhov “sử thi vĩ đại” nhân dân Sholokhov viết Sông Đông êm đềm chưa đầy hai mươi tư tuổi Nhan đề tác phẩm Sông Đông êm đềm thực chất sông Đông không êm đềm mà sục sôi mãnh liệt, vô căng tràn sức sống Thiên sử thi nhân dân mãnh liệt “tác phẩm toàn Nga” (A.Tonxtoi) dệt nên xã hội Cozak đầy mâu thuẫn, số phận cá nhân vừa điển hình vừa riêng biệt người vùng sông Đông Số phận lịch sử hòa quyện với số phận cá nhân, bi kịch thời đại xuyên thấm vào bi kịch người, mái nhà Sông Đông chảy tràn theo biển Azov sóng cuồng tình yêu nồng cháy Táo bạo vốn nét riêng sáng tác nhà nghệ sĩ trẻ cống hiến lớn lao M Sholokhov “Đọc Sông Đông êm đềm M Sholokhov nhớ phương xa xanh lam.Con đại bàng non mỏ vàng vẫy lên đôi cánh mênh mông…” (A.Xeraphi Movit) Có thể xem văn bất hủ Sông Đông êm đềm kết tinh tư thẩm mĩ dân tộc; đồng thời vẻ đẹp giới thiên nhiên tâm hồn người Bức tranh thiên nhiên sống động với đầy đủ đặc trưng vốn có Thiên nhiên vùng sông Đông sinh thể sống động, có cảm xúc, biết vui biết buồn, biết đau đớn sầu thảm chiến tranh hủy diệt sống, biết vượt lên mát đau thương để khẳng định sức sống bất diệt trường cửu vốn có Cả giới bao la sống động M Sholokhov đưa vào trang viết Cùng cỏ hoa lá, chim muông, ánh trăng, vầng mặt trời, bầu trời hình ảnh dòng sông Đông đục, trong, lúc êm dịu, lúc dội, đồng cỏ bao la bất tận bạt ngàn nắng gió Đó đặc trưng thiên nhiên mà có vùng thảo nguyên sông Đông có Với khung cảnh đầy đủ dạng thức thiên nhiên, M Sholokhov đóng góp cho viện bảo tàng nước Nga nói riêng giới nói chung tranh 51 thiên nhiên vẽ ngôn ngữ mang vẻ đẹp hài hoà, sống động, lắng tụ gọi “linh hồn Nga” Bằng tài sáng tạo Sholokhov vận dụng linh hoạt khéo léo thủ pháp nghệ thuật: nhân hóa, ẩn dụ, so sánh, hội họa… để miêu tả thiên nhiên, đem đến cho độc giả hình ảnh tranh thiên nhiên đầy chất thơ không phần gai góc, dội từ nhiều góc nhìn Bức tranh thiên nhiên sống động với linh hồn riêng mở trước mắt người đọc giới Nga với cánh đồng lúa vàng trù mật rộng lớn, cánh đồng cỏ chạy ngút tầm mắt, khung cảnh tuyết trắng xóa cổ tích, dòng sông Đông bao dung hiền hòa nhiều dội… - giới người Cozak hậu chất phác Chính điều khiến tác phẩm ông có sức hấp dẫn riêng Xuất phát từ trái tim đa cảm nhìn tinh tế dễ rung dễ cảm với vật, tình yêu thiên nhiên, cảm nhận biến đổi thiên nhiên muôn hình muôn vẻ, tình yêu quê hương tri ân với dân tộc tác giả Tất điều làm cho tiểu thuyết Sông Đông êm đềm trở thành tượng xuất sắc văn học Nga giới Ở Việt Nam, từ lâu tác phẩm Sholokhov trở nên quen thuộc với bạn đọc Cuối năm 50, Sông Đông êm đềm dịch tiếng Việt hoàn toàn chinh phục bạn đọc Việt Nam Sholokhov trở thành gương mà nhiều hệ nhà văn học tập Ngày có nhiều công trình nghiên cứu Sholokhov đánh giá nhận định tài ông.Với khóa luận này, mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu Sholokhov Khám phá giới nghệ thuật tác phẩm nói chung nghệ thuật thể thiên nhiên nói riêng công việc thú vị, ấn tượng, say mê tiềm ẩn muôn vàn khó khăn, phức tạp Trong khuôn khổ khóa luận tốt nghiệp dừng lại việc nghiên cứu số biện pháp nghệ thuật miêu tả thiên nhiên Sông Đông êm đềm Còn nhiền vấn đề chưa nghiên cứu sâu như: Không gian, thời gian sông Đông ; Thiên nhiên gắn với diễn biến tâm lí nhân vật ; Vai trò thiên nhiên với 52 kết cấu tác phẩm… Hi vọng có hội trở lại tiếp tục nghiên cứu vấn đề công trình khoa học DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Daudet (2011), Những – Chuyện chàng chăn cừu xứ Prôvăngxơ, NXB Hội Nhà văn Bút pháp hội họa tác phẩm Việt Bắc Tố Hữu góc nhìn loại hình nghệ thuật Đỗ Hồng Chung (2001), Nguyễn Kim Đính, Nguyễn Hải Hà, Hoàng Ngọc Hiến, Nguyễn Trường Lịch, Huy Liên, Lịch sử văn học Nga, NXB Giáo dục Đối thoại đầu năm Oe Kenzaboko với Mạc Ngôn (23.03.2002),Văn học phải làm cho người tin hơn, Báo Văn nghệ (12), Hà Thị Hòa (biên soạn tuyển chọn - 2009), Văn học Nga nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội http://doan.edu.vn/do-an/de-tai-tinh-cach-con-nguoi-nga-qua-cac-nhan-vatchinh-trong-hai-tac-pham-song-dong-em-dem-va-so-phan-con-nguoi-cua3949/ Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội, Lê Lưu Oanh (2006), Văn học loại hình nghệ thuật, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 10 Lương Thị Hà (2007), Nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật Grigori Melekhov tiểu thuyết Sông Đông êm đềm M A Sholokhov 11 Nguyễn Hải Hà (1998), Văn học Xô viết tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Hải Hà, Hà Thị Hoà, Đỗ Hải Phong (2002), Giáo trình Văn học Nga, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Vượng (2009), Thi pháp nhân vật tiểu thuyết “Sông Đông êm đềm”, NXB Giáo dục, Hà Nội 53 14 Nguyễn Thị Vượng, Chuyên luận Thi pháp nhân vật tiểu thuyết “Sông Đông êm đềm”, NXB Giáo dục 15 Phan Thị Mai Hương (2001), Nghệ thuật thể tâm lí nhân vật tác phẩm “Sông Đông êm đềm” M.Sholokhov, luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 16 Thụy Ứng (dịch) (2016), Sông Đông êm đềm tập 1, NXB Văn học 17 Thụy Ứng (dịch) (2016), Sông Đông êm đềm tập 2, NXB Văn học 18 Trần Thị Quỳnh (2010), Thiên nhiên tiểu thuyết Sông Đông êm đềm M.A Sholokhop 19 Trang web : http://www.docs.vn/vi/cac-de-tai-khac-106/12471-nghe-thuatxay-dung-nhan-vat-acxinhia.html 20 Trang web: http://vnthuquan.net 21 Trang web: https://gacsach.com/doc-sach-truc-tuyen/65513/truyen-ngan- apchekhov-full-anton-chekhov.html 54 ... tài thiên tài M Sholokhov Một số hình tƣợng thiên nhiên tiêu biểu Sông Đông êm đềm Trong Sông Đông êm đềm, M A Solokhov làm bật lên tranh thiên nhiên sinh động, khỏe khoắn, phong phú, thiên nhiên. .. Cozak Điểm trang sông Đông êm đềm có nàng gái trẻ măng Hoa nở sông Đông êm đềm, cha chúng bầy trẻ thơ côi cút, Sông Đông êm đềm đầy nước mắt người mẹ người cha…” [8, 14] Sông Đông êm đềm lấy ý... 11 Cũng có là: “Ôi dòng sông Đông êm đềm ta chảy khỏi đục Từ đáy ta, đáy sông êm đềm chảy dòng nước giá Trong lòng ta, lòng sông êm đềm quẫy ngầu cá trắng Sông Đông êm đềm trào dâng nước mắt người

Ngày đăng: 12/08/2017, 23:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan