Một số biện pháp chỉ đạo giúp đỡ học sinh chưa hoàn thành môn toán lớp 4

23 481 0
Một số biện pháp chỉ đạo giúp đỡ học sinh chưa hoàn thành môn toán lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GD&ĐT THỌ XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO GIÚP ĐỠ HỌC SINH CHƯA HỒN THÀNH MƠN TOÁN LỚP Người thực : Lê Thị Tuyết Chức vụ : Phó Hiệu trưởng Đơn vị cơng tác : Trường Tiểu học Xuân Bái - Thọ Xuân SKKN thuộc lĩnh vực(mơn): Tốn THANH HĨA NĂM 2017 PHẦN I: MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong chương trình Giáo dục Tiểu học, mơn học nói chung mơn Tốn nói riêng có vai trị quan trọng việc hình thành trí tuệ nhân cách người Các kiến thức, kĩ môn Tốn Tiểu học có nhiều ứng dụng đời sống; cần thiết để học tốt môn học khác Tiểu học chuẩn bị cho việc học tốt mơn Tốn bậc trung học Mơn Tốn góp phần quan trọng việc rèn luyện cho học sinh tính độc lập, linh hoạt, sáng tạo với phương pháp suy nghĩ, giải vấn đề, góp phần phát triển trí thơng minh Ở bậc học tiểu học chia thành khối lớp, kiến thức Toán học làm quen nâng cao dần độ khó kiến thức kĩ Có thể nói, chương trình Tốn Tiểu học chia làm giai đoạn: Giai đoạn khối lớp 1,2,3 giai đoạn khối lớp 4,5 Trong đó, giai đoạn xem giai đoạn học tập bản, giai đoạn giai đoạn học tập sâu ( so với giai đoạn trước) Hoạt động chủ đạo học sinh giai đoạn hoạt động học Nếu lớp 1,2,3, học sinh chủ yếu nhận biết khái niệm ban đầu, đơn giản qua ví dụ cụ thể với hỗ trợ vật thật mơ hình, tranh ảnh, chủ yếu nhận biết riêng lẻ, toàn thể Nhưng đến giai đoạn 2, lớp 4,5, em học tập kiến thức kĩ khái quát hơn, tường minh Học sinh học tập thông qua hoạt động thực hành, luyện tập cá nhân hay nhóm để từ tự phát kiến thức, kỹ mà giáo viên cần dạy Nhận thức học sinh giai đoạn bắt đầu chuyển sang nhận thức lý tính sở quan sát, phân tích, so sánh tượng kiện học tập đời sống Tính trừu tượng, khái quát nội dung mơn Tốn lớp 4,5 nâng lên bậc Đối với chương trình mơn Tốn lớp 4, học sinh bước vào giai đoạn học tập Chương trình có kế thừa phát huy kết kiến thức kĩ môn Toán giai đoạn 1, đồng thời khái quát hóa kiến thức học kiến thức mới, dạng Toán Trong nhiều năm trực tiếp làm GV dạy lớp làm cơng tác quản lí năm gần đây, nhận rằng, chất lượng mơn Tốn học sinh lớp thấp khối lớp khác Cũng đối tượng học sinh đó, lớp 2,3, tỉ lệ học sinh hồn thành trở lên cao, học sinh chưa hoàn thành Nhưng lên lớp 4, đặc biệt kết cuổi học kì tỉ lệ học sinh chưa hồn thành mơn học tăng lên Với hai năm học thực thông tư 30 thông tư 22 sửa đổi bổ sung BGD ngày 22/9/2016 với mục đích giúp giáo viên điều chỉnh, đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học, coi trọng việc động viên, khuyến khích cố gắng học tập, rèn luyện học sinh Bên cạnh đó, việc thực TT30, TT22 cịn giúp học sinh tự học, tự điều chỉnh cách học; giao tiếp, hợp tác; có hứng thú học tập rèn luyện để tiến bộ; giúp cán quản lí giáo dục cấp kịp thời đạo hoạt động giáo dục, đổi phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá nhằm đạt hiệu giáo dục Với tinh thần thông tư trách nhiệm người thầy thân trăn trở, suy nghĩ để nâng cao chất lượng mơn Tốn cho học sinh Tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng Là phó Hiệu trưởng phụ trách chun mơn, tơi tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân vấn đề đưa giải pháp góp phần nâng cao chất lượng mơn Tốn lớp 4, đồng thời giảm tối thiểu học sinh chưa hồn thành mơn Tốn khối lớp với đề tài nghiên cứu: “Một số biện pháp đạo giúp đỡ học sinh chưa hồn thành mơn Toán lớp 4” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu SGK để nắm nội dung chương trình sở lí luận thực tiễn nhằm nâng cao hiệu giảng dạy mơn Tốn lớp - Từ tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân làm cho chất lượng hoàn thành môn học học sinh chưa cao - Đưa số biện pháp khắc phục hạn chế nắm kiến thức chuẩn học sinh học mơn Tốn ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: - Đối tượng: Học sinh lớp trường Tiểu học PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Phương pháp - Nghiên cứu lý luận - Phương pháp điều tra - Phương pháp thu thập thông tin - Phương pháp khảo sát, thống kê - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp thực nghiệm - Tổng kết trao đổi kinh nghiệm Phương pháp bổ trợ: - Phương pháp kiểm tra, đánh giá - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm - Phương pháp đàm thoại PHẦN II NỘI DUNG SÁNG KIẾN 2.1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN: Dạy toán dạy hoạt động toán học Các tập Toán hầu hết học phần phương tiện có hiệu khơng thể thay việc giúp người học nắm vững tri thức, phát triển lực tư duy, hình thành kĩ năng, kĩ xảo ứng dụng toán học vào thực tiễn Việc học tốn góp phần quan trọng vào việc rèn luyện cho học sinh lực tư đức tính tốt người lao động Khi làm toán, tư học sinh phải hoạt động cách tích cực em cần phân biệt cho cần tìm, để em thiết lập mối liên hệ kiện, cho phải tìm Để từ em suy luận, nêu phán đoán, rút kết luận, thực phép tính cần thiết để giải vấn đề đặt v.v Hoạt động trí tuệ có việc giải tốn góp phần giáo dục cho em ý chí vượt khó, đức tính cẩn thận, làm việc có kế hoạch, thói quen xem xét có cứ, thói quen tự kiểm tra kết cơng việc làm sau hồn tất, độc lập suy nghĩ sáng tạo giúp em thấy nhiều khái niệm toán học Khi học Toán tiểu học, em thường gặp nhiều khó khăn lĩnh hội kiến thức toán học, đặc biệt học sinh lớp 4, : học sinh thường gặp nhiều khó khăn lĩnh hội kiến thức toán học, đặc biệt học sinh lớp 4, bởi: Ở giai đoạn đầu Tiểu học (lớp 1,2,3) mơn Tốn chủ yếu gồm nội dung gần gũi với sống trẻ, sử dụng kinh nghiệm đời sống trẻ, sang giai đoạn cuối Tiểu học (lớp 4, 5) cấu trúc chương trình mơn Tốn tập trung vào nội dung có tính khái quát, tính hệ thống cao hơn, trừu tượng Đòi hỏi học sinh phải nỗ lực nhiều lĩnh hội kiến thức Mặt khác, thực tiễn cho thấy việc lĩnh hội kiến thức Toán học học sinh lớp chưa hiệu đa số học sinh lớp nói riêng học sinh cuối Tiểu học nói chung chưa thực hứng thú với mơn Tốn Hơn việc học Tốn gói gọn chương trình học lớp, toán sách giáo khoa khiến cho em thấy mơn học cịn q gị bó khơ khan,chưa khơi gợi hứng thú học tập kích thích tính sáng tạo em 2.2 THỰC TRẠNG VẪN ĐỀ NGHIÊN CỨU Qua trình quản lí theo dõi chất lượng đại trà tồn trường, tơi nhận thấy rằng, lứa, đối tượng học sinh chất lượng mơn Tốn lớp giảm nhiều so với em học lớp 2, lớp Năm học 2013- 2014, kết kiểm tra định kỳ em ( 96 em) khối lớp sau: Bài kiểm tra kỳ I( lần 2) khối lớp 9-10 7-8 5-6

Ngày đăng: 10/08/2017, 14:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thứ năm: Định hướng xây dựng bài tâp, hệ thống câu hỏi phụ với các dạng bài tập cho học sinh chưa hoàn thành.

  • Một việc làm rất quan trọng để giúp đỡ học sinh chưa hoàn thành môn Toán lớp 4 là xây dựng hệ thống câu hỏi gợi mở các dạng bài tập cho các em rất cần được giáo viên quan tâm chú ý. Trong quá trình chỉ đạo, tôi đã yêu cầu giáo viên dạy khối 4 quan tâm và rà soát các dạng bài tập cần định hướng , gợi mở giúp các các em phải hoàn thành trong quas trình soạn bài trước khi lên lớp:

  • 5.1. Dạng bài tập bù thêm kiến thức, kĩ năng còn thiếu hụt ở các em.

  • Trong chương trình môn Toán lớp 4, càng về sau, chương trình càng nặng về kiến thức và kĩ năng. Với những học sinh chưa hoàn thành về môn Toán, đa số các em quên kiến thức ở lớp dưới . Vì vậy giáo viên cần quan tâm, phát hiện , phân loại những kiến thức đã mất của các em. Có học sinh chưa thuộc bảng cửu chương, nhân (chia) chưa thành thạo với (cho) số có một chữ số, cũng có học sinh kĩ năng trừ nhẩm chưa tốt, hay có em hay mắc lỗi về giải toán có lời văn, nhất là bài toán có nhiều lời giải....

  • Phát hiện những thiếu hụt kiến thức đó, giáo viên tập trung xây dựng những bài tập phù hợp để cho các em luyện tập thêm trong các buổi tăng. Các bài tập này cần thiết cho học sinh vì vậy phải kịp thời, đúng thời điểm và chủ yếu trong thời gian đầu năm học.

  • Trước khi dạy cho các em kĩ năng nhân (chia) với ( cho ) số có hai, ba chữ số thì giáo viên cần xem trong lớp những em nào còn chưa thuộc bảng cửu chương, chưa nhân ( chia ) thành thạo với ( cho ) số có một chữ số hay chưa trừ nhẩm thành thạo thì cần có bài tập để lấp những lỗ hổng kiến thức này. Vì vậy với những em chưa hoàn thành giáo viên chuẩn bị thêm một số bài nhằm ôn lại kiến thức cũ của lớp dưới :

  • Ví dụ1 :

  • Bài 1: Tính nhẩm:

  • 8 8 = ............ 6 8 = ............ 54 : 9 = ...............

  • 56 : 7 = ............ 42 : 7 = ........... 64 : 8 = ................

  • Bài 2: Đặt tính rồi tính

  • 653 + 46 325 - 36

  • Bài 3: Đặt tính rồi tính:

  • 123 5 762 : 6

  • Để thực hiện tốt kĩ năng tính ở chương trình Toán 4, học sinh cần phải làm được các bài tập trên, bởi nếu không thuộc bảng cửu chương, không trừ nhẩm được hay chưa có kĩ năng nhân ( chia ) với ( cho) số có một chữ số thì hậu quả kéo theo là các em sẽ không thể nhân (chia) với ( cho ) số có hai, ba chữ số. Hay trước khi dạy các em các dạng toán có lời văn, cần cho các em làm lại một số dạng toán có lời văn đã học ở các lớp dưới, để học lại cách phân tích đề bài, cách tóm tắt, nhớ lại cách giải, rèn kĩ năng tư duy với những bài toán đơn giản, từ đó bắt vào những dạng Toán phức tạp hơn....

  • Để làm được công việc này, đòi hỏi giáo viên phải thực sự đầu tư về thời gian, trí tuệ, phải thực sự mong muốn học sinh của mình ngày càng tiến bộ. Đối với học sinh yếu kém, giáo viên nên coi trọng tính vững chắc của kiến thức, kĩ năng hơn là chạy theo mục tiêu đề cao, mở rộng kiến thức. Giáo viên cần dành thời gian để các em thực hành các bài tập vừa sức.

  • Đối với các tiết ôn luyện ở buổi 2, giáo viên có thể đưa hệ thống các bài tập nhưng chia bài theo nhóm học sinh, chẳng hạn, nhóm chưa hoàn thành làm bài 1, bài 2, nhóm hoàn thành làm bài 2, 3 và nhóm hoàn thành Tốt làm bài 3, 4. Như vậy tất cả các học sinh trong trong đều có bài tập vừa sức, tạo nên sự hứng thú cho học sinh.

  • 5.2. Xây dựng các bài tập để phân biệt các kiến thức, kĩ năng dễ lẫn.

  • Học sinh Tiểu học, nhanh nhớ nhưng cũng rất dễ quên. Với học sinh chưa hoàn thành lại càng nhanh quên. Trong chương trình Toán lớp 4, có một số kiến thức mà học sinh rất dễ lẫn, như chia một tích cho một số hay chia một tổng cho một số, hay các em hay lẫn lộn giữa các các dạng toán có lời văn (Toán về tìm hai số khi biết Tổng và Hiệu, Tổng và tỉ số, Hiệu và Tỉ số ). Sau mỗi dạng Toán, các em làm có thể đã thành thạo, nhưng sau một thời gian lại quên dạng và quên mất cách làm. Chính vì vậy, ở các tiết ôn tập chung, giáo viên cần xây dựng các bài tập sao cho có thể phân biệt nhiều dạng bài khác nhau để học sinh linh hoạt hơn trong việc xã định dạng toán, tranh lẫn dạng này với dạng khác. Từ các bài tập đó các em nhìn ra điểm chung, riêng của từng kiến thức, kĩ năng để ghi nhớ.

  • * Để phân biệt chia một tích cho một số và chia một tổng cho một số. Với hai kĩ năng này, học sinh được học chia một tổng cho một số trước, với cách tính được hướng dẫn như sau: Khi chia một tổng cho một số, nếu các số hạng của tổng chia hết cho số chia thì ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết quả tìm được với nhau.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan